Phiếu học tập cô bé bán diêm lớp 6

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM

Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

  • Giới thiệu
  • Chính sách
  • Quyền riêng tư
Copyright © 2020 Tailieu.com

:BỘ PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 6 [HỌC KÌ 1, BÀI 3]BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNGBỘ PHIẾU HỌC TẬP ĐƯỢC BIÊN SOẠN GỒM1. NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU TRONG SÁCH GIÁO KHOA [GỒM CẢ VĂNBẢN ĐỌC MỞ RỘNG]2. NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU CÙNG THỂ LOẠI NGOÀI SGK3. MỖI ĐỀ CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT4. CÁC ĐỀ VIẾT ĐOẠN VĂN LIÊN QUAN ĐẾN VĂN BẢN [CÓ ĐOẠNVĂN MẪU THAM KHẢO].5. CUỐI MỖI BÀI LÀ ĐỀ TỔNG HỢP [VĂN- TẬP LÀM VĂN]6. CÓ ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI , ĐƯỢC CHIA THÀNH NHIỀU FILE [VÀOTRANG CÁ NHÂN ĐỂ TÌM VÀ TẢI ĐẦY ĐỦ CÁC FILE]1 :BÀI 3: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ-Văn bản 1: Cô bé bán diêm [An-đec-xen]- Văn bản 2: Gió lạnh đầu mùa [Thạch Lam]- Văn bản 3: Con chào mào [Mai Văn Phấn]- Văn bản thực hành đọc: Lắc-ki thực sự may mắn [Lu-i-pun-ve-da]PHẦN 1: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TRONG SGKVăn bản 1: CÔ BÉ BÁN DIÊM[An-đéc-xen]PHIẾU SỐ 1. TRẮC NGHIỆM1/ An-đéc-xen là nhà văn của nước nào?A. Đan Mạch.B. Thuỵ Sĩ.C. Pháp.D. Thuỵ Điển.2/ An-đéc-xen nổi tiếng với loại truyện viết cho độc giả nào?A. Những thuỷ thủ.B. Dân nghèo thành thị.C. Trẻ em.D. Thị dân.3/ Bố cục của truyện "Cô bé bán diêm" gồm mấy phần?A. HaiB. BaC. Bốn2 :D. Năm4/ Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm?A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậuB. Cơ bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậuC. Cơ bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kìD. Cơ bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch5/ Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện Cô bé bán diêm?A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêmgiao thừaB. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cơ bé bán diêm sống, đó là một cõi đờikhơng có tình ngườiC. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổD. Cả A, B, C đều đúng6/ Các chi tiết: "chui rúc trong một xó tối tăm", "ln nghe những lời mắng nhiếcchửi rủa", "em không thể nào về nhà nếu khơng bán được ít bao diêm...nhất địnhlà cha em sẽ đánh em", "bà em, người hiền hậu độc nhất đối với em, đã chết từlâu" cho ta biết những điều gì về cơ bé bán diêm?A. Cơ có một hồn cảnh nghèo khổ.B. Cơ ln bị người cha hành hạ, đánh đập.C. Cô phải sống cô đơn, thiếu tình cảm.D. Cả A, B, C đều đúng7/ Trong tác phẩm Cô bé bán diêm, em bé quẹt que diêm thứ nhất, em bé tưởngchừng ngồi trước một lò sưởi. Ý nào nói đúng về mộng tưởng đó?A. Em mơ về một mái ấm gia đình.B. Em nhớ tới ngọn lửa mà bà nhen nhóm năm xưa.3 :C. Đang trải qua lạnh giá rét mướt, em mơ được sưởi ấm.D. Em mơ ngọn lửa và hơi ấm lò sưởi xua tan cảnh tăm tối, lạnh lẽo của đời mình.8/ Trong truyện “Cơ bé bán diểm” các mộng tưởng được diễn ra theo trình tự nào?A. Lị sưởi, bàn ăn, hai bà cháu bạy đi, cây thông No-en , người bàB. Lị sưởi, bàn ăn, cây thơng No-en, người bà, hai bà cháu bay điC. Lò sưởi, bàn ăn, cây thông No-en, hai bà cháu bay đi, người bàD. Hai bà cháu bay đi, người bà, lò sưởi, bàn ăn, cây thơng No-en9/ Nhận định nào nói đúng nội dung của truyện Cô bé bán diêm?A. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cơ bé bán diêm sống, đó là một cõi đờikhơng có tình người.B. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.C. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giaothừa.D. Cả A, B, C đều đúng.10/ Sự thơng cảm, tình thương u của nhà văn dành cho cô bé bán diêm được thểhiện qua việc miêu tả những chi tiết nào trong tác phẩm Cô bé bán diêm?A. Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời.B. Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.C. Miêu tả các mộng tưởng ở mỗi lần quẹt diêm.D. Cả A, B, C đều đúng.11/ Trong văn bản Cô bé bán diêm, các mộng tưởng của cô bé bán diêm mất đi khinào?A. Khi bà nội em hiện ra.B. Khi trời sắp sáng.C. Khi em bé nghĩ đến việc sẽ bị người cha mắng.4 :D. Khi các que diêm tắt.12/ Nội dung mà tác giả muốn làm nổi bật trong câu văn sau là gì?"Mọi người bảo nhau: "Chắc nó muốn sưởi ấm!", nhưng chẳng ai biết những cáikì diệu em đã trơng thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đónlấy những niềm vui đầu năm".[Cơ bé bán diêm]A. Mọi người khơng biết vì sao cơ bé bán diêm lại chết.B. Sự thông cảm của mọi người trước cái chết của cơ bé bán diêm.C. Sự xót xa của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm.D. Mọi người khơng hiểu điều kì diệu mà cơ bé bán diêm khao khát.GỢI Ý TRẢ LỜICâu123456789101112Đáp án A CBDDDDBDDDDPHIẾU SỐ 2:Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rútmột que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều mộtque. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắngra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trơng đến vui mắt.Em hơ đơi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà! Ánh sáng kì dị làm sao!Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lị sưởi bằng sắt có những hình nổi bằngđồng bóng nhống. Trong lị, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịụdàng.[Trang 62, sách Ngữ văn 6, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống,NXBGD.VN]5 :Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào, của ai?Câu 2. Xác định ngôi kể của đoạn văn.Câu 3. Tìm chi tiết miêu tả ngọn lửa diêm. Ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm trongcâu chuyện?Câu 4. Em cần làm gì để giúp đỡ những người bạn học sinh nghèo trong trườngmình?Gợi ý:Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong- Tác phẩm: “Cơ bé bán diêm”- Tác giả: An-đéc- xenCâu 2. Xác định ngôi kể: thứ baCâu 3.- Chi tiết miêu tả ngọn lửa diêm “Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi,trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trơng đến vui mắt”; “que diêm sángrực như than hồng”; “Ánh sáng kì dị làm sao!”- Ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm trong câu chuyện:+ Ánh sáng ấy xua tan cái lạnh lẽo, tăm tối, đem lại hơi ấm, niềm vui giản dị chocô bé bán diêm.+ Ánh sáng lửa diêm đã thắp lên những ước mơ giản dị, đẹp đẽ, mãnh liệt của tuổithơ, giúp cô bé vươn tới những ước mơ cao đẹp.+ Thể hiện tình yêu thương, đồng cảm của tác giả với số phận bất hạnh của cô bébán diêm.Câu 4. Để giúp đỡ những người bạn học sinh nghèo trong trường mình, em sẽ làmnhững việc cụ thể:+ Tặng các bạn những món quà cần thiết cho học tập và cuộc sống [trong điềukiện cho phép]: sách vở, bút mực, cặp sách...6 :+ Giúp đỡ các bạn trong học tập, chia sẻ những khó khăn với bạn.+ Kêu gọi, vận động bạn bè, người thân cùng gây quỹ giúp đỡ các bạn.PHIẾU SỐ 3:Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:" Thế là em quẹt tất cả que diêm còn lại trong bao . Em muốn níu bà em lại ! Diêmnối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày . Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹplão như thế này . Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi,chẳng cịn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa . Họ đã bay về chầu Thượng đế.[Trích Cô bé bán diêm, An- đéc-xen]Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.Câu 2: Tại sao em bé lại quẹt tất cả những que diêm trong bao?Câu 3: Chi tiết “Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi,chẳng cịn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa” gợi cho em những cảm xúc gì?Câu 4: Từ đoạn văn, em nhận thấy sự sẻ chia có ý nghĩa gì trong cuộc sống?Gợi ý:Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên: Tự sựCâu 2: Em bé lại quẹt tất cả những que diêm trong bao: Vì em muốn níu bà em lại,muốn ở bên bà, em đang khao khát tình yêu thương của bà.Câu 3: Chi tiết “Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi,chẳng còn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa” gợi cho em những cảm xúc:- Em thấy xót xa, thương cho số phận bất hạnh đau khổ của cô bé bán diêm,cơ bé chỉ tìm được niềm vui, hạnh phúc ở thế giới bên kia.- Em đồng cảm với cơ bé vì cơ bé có ước mơ đẹp, đó là ước mơ được sốngtrong tình thương của bà, của người thân.Câu 4: Từ đoạn văn, em nhận thấy sự sẻ chia có ý nghĩa trong cuộc sống:7 :- Giúp con người có thêm nghị lực vượt qua khó khăn, giúp họ vươn lên trongcuộc sống.- Đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.- Kết gắn mọi người, đem lại phép màu cho cuộc sống.- ....Dạng 2: Viết đoạn văn: Viết đoạn văn [5-7 câu] với nhan đề: Gửi tác giả truyện“Cô bé bán diêm”Gửi tác giả truyện “Cô bé bán diêm”!Mỗi lần gấp trang truyện “Cô bé bán diêm” cháu thật sự bị ám ảnh bởi hình ảnhthương tâm kết thúc tác phẩm “một em gái có đơi má hồng và đơi mơi đang mỉmcười”[1]. Tại sao ông lại kết thúc câu chuyện bằng một hình ảnh vừa xót xa đếnvậy, hay đó chính là hiện thực phũ phàng? [2]. Cháu xót xa vì cơ bé chết trong đóirét, trong cơ đơn, trong sự thờ ơ vơ cảm của mọi người [3]. Hình ảnh cơ bé khichết “Có đơi má hồng và đơi mơi đang mỉm cười” có phải cũng là một hình ảnh hưcấu khơng a, thưa ơng! Có thể coi đây là một cái chết đẹp, hình hài thể xác chết màlinh hồn, khát vọng của em bé vẫn sống [4]. Thưa ông, có phải, giấc mơ qua mỗilần quẹt diêm đã đem lại ngọn lửa sưởi ấm trái tim cô bé nên cơ mãn nguyện mỉmcười, có phải cuộc sống hiện thực q phũ phàng nên cơ bé tìm đến thế giới bênkia có bà, có tình thương khơng ạ? [5] Và có ai biết rằng cơ bé vừa trải qua nhữnggiấc mơ tuyệt đẹp [được sưởi ấm, được ăn no, được vui đón giao thừa, và đượcsống trong tình thương của bà] [6]. Dù câu chuyện buồn, khơng có phép màu củabà tiên, khơng có một bàn tay nhân hậu cứu vớt như bao câu chuyện cổ khác,nhưng cháu biết rằng, nhờ đọc câu chuyện mà mỗi người tự nhủ lòng, hãy yêuthương những người kém may mắn quanh mình, hãy giúp họ cùng thắp lên ngọnlửa của tình thương phải khơng ạ! [7]PHIẾU SỐ 4: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chóichang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.8 :Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đơimá hồng và đơi mơi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa…”[Ngữ văn 8 – tập 2]Câu 1: : Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loạivăn bản.Câu 2: Chỉ ra PTBĐ của văn bản chứa đoạn văn trên.Câu 3: Tìm các từ thuộc trường từ vựng “thiên nhiên” trong đoạn văn.Câu 4. Tìm câu ghép trong đoạn văn trên. Phân tích và xác định quan hệ ýnghĩa giữa các vế câu trong câu ghép đó.Câu 5: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cái chết của người “em gái”.Câu 6: Trình bày giá trị nội dung – nghệ thuật văn bảnGỢI Ý:1-Trích từ văn bản: Cô bé bán diêmTác giả: An-đéc –xenThể loại: truyện ngắn2-PTBĐ văn bản: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm3- Trường từ vựng thiên nhiên: tuyết, mặt trời, mặt đất, bầu trời4- Câu ghép: Sáng hôm sau [TN1],/ tuyết [CN1] /vẫn phủ kín mặt đất [VN1]//, nhưngmặt trời [CN2] lên, trong sáng, chói chang [VN2]// trên bầu trời xanh nhợt. [TN2- Quan hệ: Tương phản5Đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cái chết của người “em gái”:Kết thúc truyện Cô bé bán diêm, người “em gái” bất ạnh đáng thương ấy “đãchết vì giá rét trong đêm giao thừa…”. Dưới ngòi bút đầy chất thơ của An – đéc xen, em bé ra đi mà đôi má vẫn hồng và đơi mơi đang mỉm cười. Hình ảnh cái chếtđấu thật đẹp đã thể hiện sự hạnh phúc, mãn nguyện của cơ bé, Có lẽ em đã thanhthản, tại nguyện vì chỉ mình em được sống trong những điều huy hồng, kì diệu.9 :Cái chết của em bé bán diêm thể hiện tấm lòng nhân hậu, nhân đi của nhà văn dànhcho số phận trẻ thơ, đó là sự cảm thơng gây thương và trân trọng thế giới tâm hồn.Thực tế em bé đã chết rất tội nghiệp, đó là cái chết bi thảm, làm nhức nhối tronglòng người đọc, em đã chết trong đêm giao thừa rét mướt, em nằm ngoài đườngsáng mùng một đầu năm trong khi mọi người vui vẻ ra khỏi nhà, kẻ qua người lạimà khơng hề gì quan tâm đến em, em đã chết vì lạnh, vì đói ở một xó tường, đó làcái chết đau đớn nhưng chắc chắn sẽ thanh thản về tâm hồn. Như vậy, bằng ngòibút nhân ái lãng mạng, qua cái chết em bé bán diêm, tác giả muốn tố cáo phê phánxã hội thờ ơ lạnh lùng với những nỗi bất hạnh của những người nghèo khổ bấthạnh, đặc biệt đối với trẻ thơ. Đồng thời, ơng cịn muốn gửi gắm thơng điệp tớingười đọc, đó là hãy biết san sẻ u thương, đừng phũ phàng hoặc vơ tình trướcnhững khổ đau bất hạnh, cay đắng của trẻ thơ. Cái chết của em sẽ mãi ám ảnh tronglòng người đọc, khơi dậy về tình yêu thương con người trong cuộc đời này.61. Giá trị nội dungQua câu truyện nhà văn đã đưa đến chúng ta một thơng điệp ý nghĩa: Lịng thươngcảm trước số phận của trẻ thơ bất hạnh, hãy phấn đấu vì một tương lai cho tuổi thơtốt đẹp tràn đầy hạnh phúc.2. Giá trị nghệ thuật- Với cách kể chuyện hấp dẫn chân thực, diễn biến tâm lí nhân vật sâu sắc, tác giảcịn sử dụng thành cơng biện pháp tương phản nhằm tạo điểm nhấn về một số phấnbất hạnh nhưng em luôn cháy lên khát vọng sống tốt đẹp và những ước mơ tươisáng.PHIẾU SỐ 5.Mỗi que diêm phát sáng là người đọc thấy được những mộng tưởng tuyệt đẹp cảucô bé bán diêm. Những mộng tưởng ấy bắt nguồn từ thực tế nào? Em bé đã mơ ước10 :những gì? Qua những lần mộng tưởng ấy, em có nhận xét gì về vẻ đẹp tâm hồn cảuem bé bán diêm. Hãy hoàn thành bảng sau:GỢI Ý TRẢ LỜIThực tếMộng tưởngLần 1Em bé đang phải chịu giá rét Em mơ về 1 lò sưởi bằng sắt…khủng khiếp của đêm giao thừavới gió và tuyêtLần 2Cơn đói và sự mong ước được Em mơ về bàn ăn ….sống dưới mái nhà no đủ, ấm ápLần 3Trong đêm giao thừa, khi các Em thấy hiện ra 1 cây thơng Nogia đình đồn tụ, em cũng mong en………….ước được đón Giáng sinh vànăm mới trong ngơi nhà củamìnhLần 4Ln mong được sống cạnh bà- Em nhìn thấy rõ ràng bà em đangngười luôn yêu thương và che mỉm cười với emchở cho em trên cõi đờiLần 5Sự thiếu thốn hơi ấm của tình Bà cầm lấy tay em….thương, cơ đơn, lẻ loi trongcuộc đời*Nhận xét: Cơ bé có tâm hồn ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên và nhân hậu. Nhữngước mong của cô bé cũng là những ước mong chân thành, giản dị của bất cứ đứatrẻ nào trên thế gian.ĐỀ 6.Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:"Sáng hơm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chóichang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.11 :Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đơimá hồng và đơi mơi đang mỉm cười . Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên tử thi em bé ngồi giữa những bao diêm,trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau: "Chắc nó muốn sưởicho ấm!." Nhưng chẳng ai biết những cái kỳ diệu em đã trông thấy, nhất là cảnhhuy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm".Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?Câu 2. Nêu nội dung của đoạn tríchCâu 3. Chỉ ra hình ảnh đối lập trong đoạn tríchCâu 4. Những điều kì diệu mà em bé trơng thấy được nhà văn nói đến trong đoạntrích là những gì?Câu 5. Việc nhà văn miêu tả cái chết của cô bé bán diêm với đôi má hồng và đôimôi đang mỉm cười giúp cho em hiểu thêm điều gì về nhà văn An-đéc-xen.GỢI Ý TRẢ LỜICâu 1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tảCâu 2. Đoạn trích miêu tả cái chết thương tâm của cô bé bán diêm trong cơ đơnlạnh lẽoCâu 3. Hình ảnh đối lập trong đoạn trích: Hình ảnh mọi người vui vẻ ra khỏi nhàtrong buổi sáng đầu năm mới với hình ảnh thi thể em bé giữa những bao quediêm…Câu 4. Những điều kì diệu mà em bé trơng thấy trước lúc mất là: những mộngtưởng lần lượt hiện ra trong đầu em: lị sưởi, bàn ăn, cây thơng, cảnh huy hồng haibà cháu bay lên trời.Câu 5. Miêu tả về cái chêt của cơ bé, tác giả đã thể hiện lịng yêu thương, sự cảmthông sâu sắc dành cho em bé tội nghiệp. Nhà văn là người có trái tim nhân hậu,biết yêu thương, đồng cảm với những nỗi bất hạnh của con người.PHIẾU SỐ 7.Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:12 :"Sáng hơm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chóichang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đơimá hồng và đơi mơi đang mỉm cười . Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.Câu 1. Xác định ngôi kể trong đoạn trích trênCâu 2. Tìm các từ phức trong đoạn trích, phân loại thành hai nhóm: từ láy và từghép.Câu 3. Nêu nội dung của đoạn tríchCâu 4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cái chết của cô bé bán diêm.GỢI Ý TRẢ LỜICâu 1. Ngôi kể: ngôi thứ baCâu 2.Từ ghépTừ láyMặt đất, mặt trời, trong sáng, bầu trời, Chói chang, vui vẻ, lạnh lẽobuổi sáng, xó tường, xanh nhợt, máhồng, mỉm cười, giá rét, giao thừa.Câu 3. Đoạn trích miêu tả cái chết thương tâm của cô bé bán diêm trong cô đơnlạnh lẽoCâu 4. Đoạn văn cần thể hiện một số ý sau:- Cái chết của cô bé bán diêm được miêu tả: em bé ra đi mà đôi má vẫn hồng vàđôi môi đang mỉm cười-> sự hạnh phúc, mãn nguyện của cô bé- Cái chết…thể hiện tấm lòng nhân hậu của nhà văn dành cho số phận trẻ thơ..- Em bé đã chết rất tội nghiệp…làm nhức nhối trong lòng người đọc…- Qua cái chết của em bé bán diêm, tác giả muốn tố cáo phê phán xã hội thờ ơ lạnhlùng với những nỗi bất hạnh đặc biệt là với trẻ thơ. Đồng thời muốn gửi tới ngườiđọc thơng điệp đó là hãy biết san sẻ yêu thương, đừng phũ phàng hoặc vơ tìnhtrước những đau khổ, bất hạnh, cay đắng của trẻ thơ.13 :PHIẾU SỐ 8: Hãy viết lại một kết thúc mới cho truyện Cô bé bán diêm.GỢI Ý TRẢ LỜIHS tự làm có thể tham khảo các ý sau:- Cơ bé được một người qua đường tốt bụng đưa về nhà và đón giao thừa cùng vớigia đình họ.- Cơ bé được một người họ hàng tốt bụng bắt gặp và đưa về nhà- Cha cô bé đợi mãi không thấy con về, ơng đã đi tìm và đưa cơ bé về nhà. Hai chacon cùng đón giao thừa trong hạnh phúc.PHIẾU SỐ 9.An-đéc-xen nổi tiếng với những câu chuyện viết cho thiếu nhi. Ngồi cơ bé bándiêm, em cịn biết những câu chuyện nào khác của ông. Hãy kể lại một câu chuyệncủa ơng mà em thích nhất.GỢI Ý TRẢ LỜIHs tìm và kể lại một trong các truyện: Bà chúa tuyết, Nàng công chúa và hạt đậu,Nàng tiên cá,…PHIẾU SỐ 10.Câu 1: Viết đoạn văn 5-7 câu với nhan đề : Gửi tác giả truyện “Cô bé bándiêm”.Câu 2: Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn [7 – 10 câu] về cảnh cô bé bán diêm gặplại người bà trên thiên đường, trong đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thànhphần chủ ngữ của câu.Câu 1:Đoạn văn tham khảo:Đoạn 1[1]Kính gửi tác giả An-đéc-xen, cháu đã đọc được khá nhiều các tác phẩmcủa ơng nhưng có lẽ “Cô bé bán diêm” là truyện mà cháu cảm thấy u thích nhất.[2]Với tác phẩm này, ơng đã khiến cho mỗi độc giả khi đọc đều cảm thấy xót xa,14 :đồng cảm với số phận bất hạnh của cô bé bán diêm. [3]Khơng chỉ vậy, cháu cịncảm thấy căm ghét một xã hội vô cảm, những con người thờ ơ đã gián tiếp gây racái chết của cô bé. [4]Kết thúc của truyện đã để lại ấn tượng mạnh mẽ trong cháu.[5]Hình ảnh cơ bé bán diêm khi chết nhưng không hề đem đến cảm giác sợ hãi màngược lại giúp người đọc có thêm niềm tin về hạnh phúc của cô bé ở một thế giớikhác cùng với người bà nhân hậu của mình. [6] Cảm ơn ơng đã đóng góp một tácphẩm hay vào nền văn học thế giới.Đoạn 2[1]Thân gửi nhà văn An-dec-xen - tác giả câu chuyện Cô bé bán diêm: [2]Đãhơn một thế kỷ trôi qua kể từ ngày ông viết truyện ngắn Cô bé bán diêm, nhưngngười đọc trên khắp hành tinh này, nhất là những bạn nhỏ vẫn luôn nghe văng vẳngđâu đây lời nguyện cầu tội nghiệp của cô bé. [3]Ước mơ của cô bé trong câuchuyện là được sống mãi bên bà ttrong tình u thương, muốn thốt khỏi cảnh đóirét, đau khổ. [4]Thực tế, cô bé đã chết rét, chết đói trong đêm giao thừa giữa khuphố với những ngơi nhà ngập tràn ánh sáng. [5] Nhưng dưới ngòi bút ngập tràn yêuthương, chứa chan sự đồng cảm của ông, người đọc vẫn cảm giác rằng cô bé tộinghiệp ấy không chết. [6]Em đang đi vào một thế giới khác, hạnh phúc và yêuthương hơn.Câu 2: Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn [7 – 10 câu] về cảnh cô bé bán diêm gặplại người bà trên thiên đường, trong đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thànhphần chủ ngữ của câu.Đoạn văn tham khảo:Đoạn 1[1]Sau khi tỉnh dậy, cơ bé bán diêm thấy mình đang nằm trên một chiếcgiường bằng mây. [2] Hôm qua, bà đã xuất hiện rồi đưa em lên thiên đàng cùng bà.[3]Em cứ nghĩ rằng đó chỉ là một giấc mơ nhưng tất cả đều là sự thật. [4]Một lúcsau, một thiên thần xinh đẹp đã đến chào hỏi cô bé và đưa cô bé bán diêm đến gặpbà. [5]Em chạy đến ôm lấy bà, mỉm cười nhìn bà và cảm thấy vô cùng hạnh phúc.[6]Bà đưa em đến cạnh một chiếc bàn lớn có rất nhiều các món ăn ngon rồi hai bàcháu vừa ăn vừa vui vẻ trò chuyện với các thiên thần. [7]Cô bé bán diêm cảm thấyvô cùng hạnh phúc khi từ nay sẽ được sống cùng bà.15 :Đoạn 2[1]Thế là cô bé đã gặp được bà. [2]Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹplão như thế này. [3]Khn mặt hiền từ phúc hậu, mái tóc bạc phơ, bà nở nụ cườithật tươi và dắt tay em về trời. [4] Em đã gặp được tất cả các thiên thần bé xíu,xinh xinh. [5]Có lẽ lâu lắm rồi, em mới được thực sự là một đứa trẻ như bây giờ.[6] Cổng thiên đường rộng lớn, sáng lên một màu vàng lấp lánh. [7]Cô bé đứngsững lại trong giây lát rồi từ từ tiến vào trong thiên đường. [8]Ở đây có Thượng đếchí nhân, có rất nhiều người, họ vui vẻ, thân thiện. [9]Chẳng cịn đói rét, đau buồnnào đe dọa em nữa. [10]Em cảm thấy hạnh phúc vơ cùng !VĂN BẢN 2: GIĨ LẠNH ĐẦU MÙA[Thạch Lam]PHIẾU SỐ 1: TRẮC NGHIỆM1.Truyện “Gió lạnh đầu mùa” được viết theo thể loại nào?A.Tùy bútB. kíC. Truyện ngắnD. Hồi kí2. Phương thức biểu đạt của truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”:A. Tự sự kết hợp với miêu tảB. Tự sự kết hợp với biểu cảmC. Tự sự kết hợp với nghị luậnD. Miêu tả kết hợp với biểu cảm3. Khi tỉnh dậy, nhân vật Sơn trong “Gió lạnh đầu mùa” nhận thấy điều gì?A. Mọi người đã ăn sáng cả rồiB. Mọi người đã đi làm cả rồiC. Mọi người đã mặc áo rét cả rồi16 :D. Mọi người đang sưởi ấm bên bếp lửa4. Đề tài của truyện ngắn là gì?A. Cuộc sống của những đứa trẻ nơi phố chợ trong con gió lạnh đầu mùa.B. Cuộc sống của những đứa trẻ nơi phố chợ nghèoC. Cuộc sống của những đứa trẻ nơi phố chợD. Cuộc sống của những đứa trẻ nơi phố chợ nghèo trong con gió lạnh đầu mùa.5. Dáng vẻ bề ngồi của Hiên trong “Gió lạnh đầu mùa” được miêu tả như thế nào?A. Mặc áo bông ấm, mới mua, rất đẹpB. Mặc áo len đã cũC. Mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tayD. Mặc áo bơng có vài mảnh vá6. Khi nhìn thấy Hiên “mặc có manh áo rách”, Sơn đã thì thầm với chị Lan điều gì?A. Hay cho nó cái áo bơng cũ này, chị ạ.B. Hay cho nó cái áo len cũ này, chị ạ.C. Hay cho nó cái khăn len cũ này, chị ạ.D. Hay cho nó đơi tất tay cũ này, chị ạ.7. Khi biết chị em Sơn cho Hiên chiếc áo bông cũ, mẹ của hai em đã thể hiện tháiđộ như thế nào?A. Rất tức giậnB. Rất buồnC. Đánh mắng hai chị emD. Âu yếm ôm hai con vào lịng.8. Nghĩa của từ “hanh” là gì?A. Thời tiết khô và hơi lạnh17 :B. Thời tiết khơ và có gió toC. Thời tiết mát mẻD. Thời tiết mát mẻ , có lúc có mưa giông9. Các từ ở trước danh từ trung tâm thường thể hiện điều gì?A. Thể hiện số lượng của sự vật mà danh từ trung tâm biểu hiệnB. Nêu đặc điểm của sự vật, xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gianC. Bổ sung những ý nghĩa như : đối tượng, địa điểm, thời gianD. Bổ sung những ý nghĩa như: phạm vi, mức độ10. Các từ ở trước động từ trung tâm thường thể hiện điều gì?A. Thể hiện số lượng của sự vật mà danh từ trung tâm biểu hiệnB. Nêu đặc điểm của sự vật, xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gianC. Bổ sung những ý nghĩa như : đối tượng, địa điểm, thời gianD. Thường bổ sung cho động từ những ý nghĩa như: thời gian, khẳng định, phủđịnh, tiếp diễn,...11.Dịng nào dưới đây khơng đúng về đặc điểm nghệ thuật của văn bản “Gió lạnhđầu mùa”?A. Lời văn bình dị, tinh tếB. Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảoC.Sử dụng các từ mơ phỏng âm thanh, hình ảnhD. Tình huống truyện bất ngờGỢI Ý TRẢ LỜICâu1Đáp án C234567891011A CDCADAADB18 :PHIẾU SỐ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“...Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Dun. Sơn thấy chị gọinó khơng lại, bước gần đến trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc cómanh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan cũng đến hỏi:- Sao áo của mày rách thế Hiên, áo lành đâu khơng mặc?Con bé bịu xịu nói:- Hết áo rồi, chỉ cịn cái này.- Sao khơng bảo u mày may cho?Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mị cua bắtốc thì cịn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũngnhư ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn cùng nói với Hiênđùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thống qua trong trí, Sơn lại gần chịthì thầm:- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy.Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứnglặng yên đợi, trong lịng tự nhiên thấy ấm áp vui vui”...[Trích Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam]Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.Câu 2: Chỉ ra các câu văn miêu tả ý nghĩ của Sơn khi Sơn nhớ ra cuộc sống nghèokhổ của mẹ con Hiên. Những suy nghĩ, cảm xúc ấy giúp em cảm nhận điều gì ởnhân vật ?Câu 3: Tại sao khi chị Lan về lấy áo cho Hiên, Sơn lại thấy lòng ấm áp, vui vui?Câu 4: Em đã bao giờ giúp đỡ người khác chưa, em có thể kể 2 việc làm cụ thểcủa mình ?Gợi ý:19 :Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên: Tự sựCâu 2:- Chỉ ra các câu văn miêu tả ý nghĩ của Sơn khi Sơn nhớ ra cuộc sống nghèo khổcủa mẹ con Hiên: Nghe cái Hiên “bịu xịu” nói với chị Lan là “hết áo rồi, chỉ còncái áo này”, bấy giờ Sơn mới chợt nhớ ra “mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề mịcua bắt ốc thì lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa”.- Những suy nghĩ, cảm xúc ấy giúp em cảm nhận ở nhân vật: Sơn [và chị] đều lànhững đứa trẻ sống giàu tình thương, tốt bụng, trong sáng, đáng yêu, giàu lòng trắcẩn.Câu 3: Khi chị Lan về lấy áo cho Hiên, Sơn lại thấy lòng ấm áp, vui vui:- Sơn thương Hiên vì thấy bạn đang rất rét. Khi chị về lấy áo ấm cho bạn, Sơn cảmthấy hạnh phúc vì đã giúp đỡ bạn, yên tâm vì bạn mình sẽ đỡ lạnh khi có áo ấm.Câu 4: HS kể 2 việc làm cụ thể của mình đã giúp đỡ người khác:Chấp nhận nhiều đáp án khác nhau, miễn là HS biết kể những hành động việc làmcụ thể để giúp đỡ người khác.PHIẾU SỐ 3.Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Hai chị em lo lắng dắt nhau lẻn về nhà. Đến cửa, Sơn nghe thấy có tiếng mẹnói ở trong với tiếng người đàn bà khác nữa, nghe quen quen. Lan dắt tay Sơnkhép nép bước vào; hai chị em ngạc nhiên đứng sững ra khi thấy mẹ con Hiênđang ngồi ở cái ghế con trên đất trước mặt mẹ, tay cầm cái áo bông cũ.Thấy hai con về, mẹ Sơn ngửng lên nhìn rồi nghiêm nghị bảo:-Kìa, hai cơ cậu đã về kia. Thế áo bông của tôi đâu mà tự tiện đem cho đấy?Sơn sợ hãi, cúi đầu lặng im, nép vào sau lưng chị. Bác Hiên vừa cười vừa nói:-Tơi về thấy cháu nó mặc cái áo bơng tơi hỏi ngay. Nó baỏ của cậu Sơn cho nó. Tôibiết cậu ở đây đùa, nên tôi phải vội vàng đem lại đây trả mợ. Thôi, bây giờ, xinphép mợ tôi về.20 :Mẹ Sơn hỏi:-Con Hiên nó khơng có áo à?-Bẩm nhà cháu độ này khổ lắm, chẳng để dành được đồng nào may áo cho con cả.Thành thử vẫn cái áo từ năm ngối nó mặc mãi.Mẹ Sơn với cái âu đồng lấy tiền đưa cho bác Hiên:-Đây, tôi cho mượn năm hào về mà may áo cho con.Khi bác Hiên bước ra khỏi cửa, mẹ Sơn vẫy hai con lại gần, rồi âu yếm ơm vàolịng mà bảo:-Hai con tơi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta khơng sợ mẹ mắng ư?[Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa, Ngữ văn 6, tập 1]Câu 1. Tóm tắt lại đoạn văn trên bằng 2-3 câu vănCâu 2. Câu chuyện kết thúc như vậy có gây bất ngờ cho em khơng? Vì sao?Câu 3. Nhân vật người mẹ trong truyện gợi cho em những suy nghĩ nào?Câu 4. Câu chuyện gợi nhớ truyền thơng đạo lí tốt đẹp nào của nhân dân ta. Emhãy tìm một số câu tục ngữ nói về truyền thống đó.GỢI Ý TRẢ LỜICâu 1. Sau khi tìm Hiên để địi lại chiếc áo khơng được, hai chị em Sơn trở về nhàvà rất ngạc nhiên khi thấy mẹ Hiên đã mang trả lại chiếc áo cho mẹ mình. Mẹ Sơnnhận lại chiếc áo và cho Bác Hiên mượn năm hào để về may áo cho con. Mẹ Sơnâu yếm ơm hai con vào lịng.Câu 2. HS tự trả lờiGợi ý: Đến xế chiều, hai chị em lẻn về nhà trong hoang mang lo sợ thì tình huốngtruyện thật bất ngờ: mẹ Hiên mang áo trả lại cho mẹ Sơn. Không gian trong nhàlúc này vô cùng ấm áp, yêu thươngCâu 3. Nhân vật người mẹ:21 :- Nhân hậu, giàu tình yêu thương, đồng cảm, thấu hiểu với nỗi khó khăn, vất vảcủa người dân lao động nghèo.- Yêu thương các con của mình.Câu 4.- Truyền thống nhân ái- Một số câu tục ngữ:+ Lá lành đùm lá rách+ Thương người như thể thương thân+ Một miếng khi đói bằng một gói khi no.PHIẾU SỐ 4.Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biếttrước. Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuốitháng mười làm nứt nẻ đất ruộng và làm giịn khơ những chiếc lá rơi; Sơn và chịchơi cỏ gà ngoài đồng cịn thấy nóng bức, chảy mồ hơi.Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làmcho ngưòi ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt. Sơn tung chăn tỉnh dậy, nhưngkhơng bước xuống giường ngay như mọi khi, cịn ngồi thu tay vào trong bọc, bêncạnh đứa em bé vẫn đang ngủ kĩ. Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạthỏa lò để pha nước chè uống. Sơn nhận thấy mọi người đã mặc áo rét cả rồi.Nhìn ra ngồi sân, Sơn thấy đất khơ trắng, ln ln cơn gió vi vu làm bốc lênnhững màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái lá khô lạo xạo. Trời khơng u ám, tồn mộtmàu trắng đục. Những cây lan trong chậu, lá rung động và hình như sắt lại vì rét.[Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa, Ngữ văn 6, tập 1]Câu 1. Đoạn trích trên kể theo ngơi thứ mấy? Trong đoạn trích có những nhân vậtnào?Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên22 :Câu 3. Tìm và gọi tên các cụm từ đóng vai trò vị ngữ trong những câu sau và chobiết tác dụng của việc mở rộng vị ngữ bằng cụm từ trong câu:“Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống. Sơnnhận thấy mọi người đã mặc áo rét cả rồi”.Câu 4. Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.GỢI Ý TRẢ LỜICâu 1. Đoạn trích kể theo ngơi thứ ba. Có các nhân vật: Sơn, mẹ Sơn, chị SơnCâu 2. Những cảm nhận của nhân vật Sơn về khung cảnh thiên nhiên trong buổisáng đầu mùa đông.Câu 3.Các cụm- đã trở dậy: cụm động từ- đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước uống: cụm động từ.- nhận thấy mọi người đã mặc áo rét cả rồi: cụm động từ.Tác dụng:- Các hoạt động của nhân vật được thể hiện cụ thể, rõ ràng.- Giúp người đọc hình dung và cảm nhận sâu sắc hơn các hoạt động của nhân vậtđược thể hiện trong câu văn.Câu 4.Gợi ý nội dung:- Sơn thấy đất ngồi sân khơ trắng, gió thổi vi vu, lá khơ xào xạc.- Trời khơng u ám mà tồn một màu trắng đục- Lá cây lan trong chậu như sắt lại vì rét- Sơn cảm thấy lạnhĐoạn văn tham khảo:23 :Khung cảnh mùa đông được chú bé Sơn cảm nhận bằng thị giác, thính giác, cảmnhận thấm thía bằng cảm giác, bằng tâm hồn để nhận ra những đổi thay của cảnhsắc; khơng khí thiên nhiên lúc chuyển mùa, của khơng khí sinh hoạt gia đình lúc cócơn gió lạnh đầu mùa tràn về. Bức tranh mùa đông nổi bật với những gam màutrắng tự nhiên, cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa hiện lên vừa thú vị, vừa bất ngờ,rất đẹp và thi vị.PHIẾU SỐ 5: Viết đoạn vănCâu 1: Tóm tắt văn bản:Câu 2: Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về một nhân vật yêu thích trong tác phẩm.[ Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy viết mộtđọan văn trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị. ]Câu 1:Buổi sáng hôm nay, khi thức dậy, Sơn cảm nhận rõ cái rét của mùa đôngđã đến. Chị và mẹ của Sơn đều đã dậy, ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống. Mọingười đều đã mặc áo ấm cả. Sơn được mẹ cho mặc một cái áo vệ sinh màu nâusẫm với một cái áo dạ khâu chỉ đỏ. Sau đó hai chị em chạy ra chợ chơi cùng với lũtrẻ con trong làng. Chúng đều là những đứa trẻ nhà nghèo khơng có áo ấm để mặc.Khi nhìn thấy chị em Sơn với những chiếc áo ấm thì liền đến gần xuýt xoa khenngợi. Hiên là một cơ bé nhà nghèo, khơng có áo ấm để mặc. Sơn nhìn thấy độnglịng thương, bàn với chị về nhà lấy chiếc áo bông cũ là kỉ vật của em Duyên đemcho Hiên. Về đến nhà nghe vú già nói về chiếc áo mẹ Sơn ln gìn giữ, hai chị emlo sợ mẹ biết được sẽ bị đánh địn nên tìm Hiên để địi lại chiếc áo không được nênmãi đến tối mới kéo nhau về nhà. Khi về nhà thì liền thấy mẹ Hiên đang ngồi nóichuyện với mẹ mình và mang trả chiếc áo. Mẹ Sơn thấy nhà Hiên nghèo khổ bèncho mẹ Hiên mượn năm hào may áo ấm cho con. Mẹ Hiên ra về, mẹ Sơn xoa đầuhai con một cách âu yếm.Câu 2: Nhân vật Sơn:a. Dàn ý:- Mở đoạn: Giới thiệu về tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa”, tác giả Thach Lam vàcảm xúc chung về nhân vật Sơn Sơn và chị đều là những đứa sống giàu tìnhthương, tốt bụng, trong sáng, đáng yêu, giàu lòng trắc ẩn.24 :- Thân đoạn:+ Ấn tượng về cảm xúc của Sơn vào buổi sáng chớm đông Sơn cảm nhận đượcsự biến đổi của thiên nhiên, cảnh vật khi bước vào mùa đông. Cảm xúc của Sơnkhi vú nhắc đến chuyện chiếc áo bông, Sơn cảm động và thương em quá. Sơnthấy mẹ rơm rớm nước mắt.Sơn là cậu bé ngoan ngoãn, sống giàu tình cảm, tinh tế biết quan sát và cảm nhậnđược tâm trạng cảm xúc của người thân.+ Ấn tượng về thái độ, hành động của Sơn với các bạn nhỏ:+ Với các bạn, Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa,+ Với cái Hiên: Sơn đã “động lòng thương” bạn và một “ý nghĩ tốt thoảng qua”…Sơn đã nói thầm với chị Lan về lấy chiếc áo bơng cũ của em Duyên đem cho cáiHiên mặc khi gió lạnh đầu mùa đã thổi về->Sơn và chị đều là những đứa sống giàu tình thương, tốt bụng, trong sáng,đáng yêu, giàu lòng trắc ẩn.+ Khi cùng chị Lan mang chiếc áo bơng cũ cho Hiên, Sơn thấy lịng mình “ấm ápvui vui” khi đứng lặng yên chờ chị Lan chạy về lấy áo.Ý nghĩ, hành động cho bạn áo ấm: là hành động thể hiện yêu thương vô tư,trong sáng của những đứa trẻ.- Hành động vội vã đi tìm Hiên để địi lại chiếc áo bơng cũ khơng làm giảm bớtthiện cảm với nhân vật Sơn. Hành động hồn nhiên, ngây thơ của Sơn và chị. Sựtrong sáng, đáng yêu của những đứa trẻ .- Kết đoạn: Đánh giá khái quát về nhân vật Sơn và cảm nghĩ của em.Đoạn văn tham khảoĐOẠN NHÂN VẬT SƠNGấp lại truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” của Thạch Lam, lịng ta còn bângkhuâng nhớ đến nhân vật Sơn, đây là cậu bé có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giàutình thương, trong sáng, đáng yêu, giàu lòng trắc ẩn [1]. Mở đầu truyện ngườiđọc ân tượng về Sơn vào buổi sáng chớm đông, cậu bé tinh tế nhận ra sự biến đổicủa thiên nhiên, cảnh vật khi bước vào mùa đông [2]. Rồi khi vú giá nhắc đếnchiếc áo bông, Sơn nhớ em Duyên [người em đã mất] Sơn cảm động và thương em25

Video liên quan

Chủ Đề