Vì sao ở thành thị tỷ lệ thất nghiệp cao

Nguyên nhân cơ bản khiến tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị nước ta còn khá cao là

A. tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển. 

B. tốc độ phát triển ngành kinh tế chưa tương xứng tốc độ tăng dân số. 

C. thu nhập của người dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao. 

D. cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông kém phát triển.

Nguyên nhân cơ bản khiến tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị nước ta còn khá cao là

A. tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển. B. tốc độ phát triển ngành kinh tế chưa tương xứng tốc độ tăng dân số. C. thu nhập của người dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao. D. cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông kém phát triển.

A. tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển. 

B. tốc độ phát triển ngành kinh tế chưa tương xứng tốc độ tăng dân số. 

C. thu nhập của người dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao. 

Tại sao t lệ thất nghiệp và thiếu việc làm nước ta còn cao?

10:31' - 09/06/2020

BNEWS Các số liệu cụ thể về tình trạng thất nghiệp từ kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019 sẽ góp phần làm rõ nét hơn bức tranh kinh tế - xã hội Việt Nam.

Theo nhận định của Tổng cục Thống kê, thất nghiệp là vấn đề kinh tế - xã hội phổ biến đối với hầu hết các quốc gia; trong đó có Việt Nam.

Với những thông tin về tình trạng thất nghiệp từ kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019 đã góp phần giúp Chính phủ đánh giá cung cầu của thị trường lao động, đo lường mức độ sử dụng các nguồn lực cho tăng trưởng và phát triển để ban hành và điều chỉnh các chính sách liên quan một cách phù hợp nhất.
Theo kết quả Tổng điều tra, tỷ lệ thất nghiệp của người dân ở khu vực thành thị và nông thôn cũng có sự khác biệt khá lớn.

Việt Nam có tới 65,57% dân số cư trú ở khu vực nông thôn nhưng tỷ lệ thất nghiệp của khu vực nông thôn lại thấp hơn gần hai lần so với khu vực thành thị. Tỷ lệ thất nghiệp chung của người dân từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn chỉ có 1,64% [nam giới là 1,59%, nữ giới là 1,69%]; trong khi đó ở thành thị, tỷ lệ này lên tới 2,93% [nam giới là 2,86%, nữ giới là 3,01%]. Bà Vũ Thị Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Thống kê dân số và lao động, Tổng cục Thống kê cho biết, sự khác biệt về cơ hội tiếp cận thông tin về việc làm, trình độ chuyên môn kỹ thuật và khả năng lựa chọn công việc linh hoạt của người lao động có thể là nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này. Hiện, đa số người dân phải làm mọi công việc để tạo ra thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam thường thấp hơn so với các nước đang phát triển. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019  2019, tỷ lệ thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi trở lên của Việt Nam là 2,05%; trong đó theo giới tính thì tỷ lệ thất nghiệp của nam giới từ 15 tuổi trở lên là 2%, còn ở nữ giới là 2,11%. Tính theo vùng kinh tế, Đông Nam Bộ là vùng có tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp cao nhất cả nước với 2,65% dân số; tại đây tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị là 2,96%, ở nông thôn là 2,14%; còn theo giới tính thì nữ giới lại có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn nam giới trong vùng với mức tương ứng là 2,71% và 2,6%.

Đứng thứ 2 là Đồng bằng sông Cửu Long với tỷ lệ thất nghiệp chiếm 2,42% số dân trong vùng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung với tỷ lệ 2,14%.

Hai vùng kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất cả nước lần lượt là Trung du và miền núi phía Bắc 1,2% và Tây Nguyên 1,5%.
Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất thuộc về nhóm lao động có trình độ cao đẳng [3,19%], tiếp đến là nhóm có trình độ đại học [2,61%]. Nhóm có tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn lại là những lao động trình độ thấp hơn như: trung cấp [1,83%], sơ cấp [1,3%] và không có trình độ chuyên môn kỹ thuật [1,99%].

Riêng đối với nhóm có trình độ trên đại học, do nhu cầu cao về trình độ chuyên môn trong thời kỳ đổi mới nên có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất [chỉ 1,06%]. Các số liệu cũng cho thấy, hầu như ở các trình độ chuyên môn kỹ thuật tỷ lệ thất nghiệp ở nữ giới luôn cao hơn so với nam giới, đặc biệt đối với nhóm lao động có trình độ sơ cấp [có tỷ lệ 4,57%]. Tổng cục Thống kê cũng chỉ ra, những người thất nghiệp thường có độ tuổi khá trẻ. Hầu hết nguồn thất nghiệp có độ tuổi từ 15-54 tuổi [chiếm tới 91,7% tổng số người thất nghiệp của cả nước]; trong đó, tỷ lệ thất nghiệp của nam giới từ 15-54 tuổi cao hơn nữ giới trong cùng độ tuổi, tương ứng là 92,6% tổng số nam giới thất nghiệp và 90,9% tổng số nữ giới thất nghiệp. Người trong độ tuổi từ 25-54 tuổi có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất, chiếm gần một nửa tổng số lao động thất nghiệp của cả nước [47,3%]; và thực trạng này ở khu vực thành thị lên tới 52,7% và ở khu vực nông thôn là 42,9%. Kết quả Tổng điều tra cũng chỉ ra rằng, đối với tỷ lệ lao động thất nghiệp theo trình độ tốt nhất đạt được, người thất nghiệp có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động thất nghiệp [18,9%] trong khi người thất nghiệp chưa được đào tạo hoặc chỉ được đào tạo ngắn hạn [bao gồm: sơ cấp, trung cấp] chiếm tỷ trọng thấp hơn rất nhiều [6,6%]. Các chuyên gia lý giải có hiện trạng này là do nhóm lao động có trình độ chuyên môn thấp thường sẵn sàng làm các công việc giản đơn và không đòi hỏi chuyên môn cao với mức lương thấp trong khi những người có trình độ học vấn cao lại cố gắng tìm kiếm công việc với mức thu nhập phù hợp hơn. Ngoài ra, chính sách tuyển lao động của các nhà tuyển dụng đối với nhóm lao động có trình độ cao cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ này, bởi yêu cầu đối với lao động đã qua đào tạo ở các trình độ càng cao càng khắt khe hơn so với lao động giản đơn và cũng do nhóm lao động đã qua đào tạo thường có yêu cầu về mức thu nhập cao hơn nhóm lao động giản đơn Bà Vũ Thị Thu Thủy cho biết, trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội ngày nay, thất nghiệp đã trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu, không loại trừ một quốc gia nào từ những nước nghèo đói cho đến những nước đang phát triển hay có nền công nghiệp phát triển. “Do vậy, các số liệu cụ thể về tình trạng thất nghiệp từ kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019 sẽ góp phần làm rõ nét hơn bức tranh kinh tế - xã hội Việt Nam; để từ đó Chính phủ có chiến lược cụ thể giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội”, bà Thủy nhấn mạnh./.

Hạn chế của nguồn lao động nước ta hiện nay là

Thế mạnh của nguồn lao động nước ta hiện nay không phải là

Lao động nước ta hiện nay chủ yếu tập trung vào các ngành

Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn có sự thay đổi theo hướng

Người lao động nước ta có đức tính:

Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao là nhờ

Lao động nước ta chủ yếu tập trung ở các ngành nông – lâm – thủy sản là do

Việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta, vì

Nguồn lao động nước ta dồi dào là điều kiện thuận lợi:

Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Biện pháp giải quyết vấn đề này như thế nào? Hãy cùng webmuanha.com tìm hiểu!


Nước ta có nguồn lao động dồi dào. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đồng thời cũng gây sức ép đến vấn đề giải quyết việc làm. Vậy tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Các giải pháp để giải quyết vấn đề việc làm là gì? Mời các bạn cùng theo dõi qua bài viết sau đây của webmuanha.com!


Đặc điểm nguồn lao động của nước ta

Nguồn lao động của nước ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta có thêm một triệu lao động.

Bạn đang xem: Vì sao tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn thành thị

Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Chất lượng nguồn lao động đang ngày càng được nâng cao.

Vấn đề việc làm ở nước ta

Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay.

Trung bình mỗi năm, dân số Việt Nam tăng gần một triệu người và cũng có thêm khoảng một triệu người gia nhập lực lượng lao động. Điều này gây ra áp lực khá lớn đối với vấn đề việc làm. Cơ cấu dân số Việt Nam thuộc nhóm “cơ cấu dân số trẻ”, số người thuộc nhóm dưới 15 tuổi chiếm 24,1 %.

Trong số lao động từ 15 tuổi trở lên, có 17,27% chưa tốt nghiệp tiểu học và mù chữ. Trình độ học vấn của nhóm từ 15 tuổi trở lên có sự chênh lệch giữa nam và nữ, giữa thành thị và nông thôn.

Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?

Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì:

Nước ta có dân số đông [96,46 triệu người – năm 2019], cơ cấu dân số trẻ nên nguồn lao động dồi dào. Tuy nhiên, nền kinh tế hiện nay còn chưa phát triển, số người trong độ tuổi lao động thất nghiệp hoặc thiếu việc làm còn cao.

Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn là phổ biến, tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị tương đối cao. Năm 2005, tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 5,3%. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là 9,3%.

Nếu như người lao động không có việc làm thì sẽ không có thu nhập. Việc này sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội, ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống. Ngoài ra, còn dễ xảy ra các vấn đề xã hội phức tạp.

Vì vậy, giải quyết việc làm luôn là quyết sách hàng đầu trong việc phát triển nền kinh tế nước ta.

Các giải pháp giải quyết việc làm

Vấn đề việc làm là một trong những vấn đề kinh tế – xã hội lớn. Năm 2005, cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp và 8,1% thiếu việc làm. Mỗi năm nước ta giải quyết gần một triệu việc làm.

Xem thêm: Hướng Dẫn Ghi Hóa Đơn Giá Trị Gia Tăng Bán Hàng, Dịch Vụ, Xây Dựng

Biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở thành thị nước ta hiện nay là gì?

Tình trạng thất nghiệp ở khu vực thành thị nước ta hiện nay chủ yếu do nền kinh tế phát triển còn chậm. Nền sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu việc làm cho người lao động.

Vì vậy, cần đẩy mạnh phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị. Từ đó, tạo ra nhiều việc làm cho lao động.

Cần tăng cường việc hợp tác, liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu. Có thể xây dựng thêm các nhà máy công nghiệp quy mô lớn.

Cần phân bố lại lực lượng lao động trên quy mô cả nước. Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động. Nhờ đó, họ có thể tự tạo ra công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi hơn.

Ngoài ra, có thể đẩy mạnh hợp tác lao động quốc tế để xuất khẩu lao động.

Biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở nông thôn

Ở nông thôn, lực lượng lao động nhiều. Tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp làm cho tình trạng thiếu việc làm diễn ra thường xuyên.

Để giải quyết tình trạng thiếu việc làm, cần phân bố lại dân cư và nguồn lao động. Vì lao động nông thôn sống và làm việc rải rác trên địa bàn rộng, không tập trung.

Chúng ta cũng cần thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản. Từ đó có thể tránh được việc gia tăng dân số, thiếu việc làm.

Ngoài ra, cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và cơ giới hóa trong nông nghiệp. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất [nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,…]. Đặc biệt, chú ý đến hoạt động của các ngành dịch vụ.

Đẩy mạnh xuất khẩu lao động cùng là một giải pháp để giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn. Bằng cách này, trình độ chuyên môn của người lao động cũng tăng lên đáng kể do được tiếp xúc với các nền kinh tế mới, hiện đại ở nước ngoài.

Như vậy, qua bài viết trên, chúng ta đã biết được lí do tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Đừng quên theo dõi webmuanha.com trong những bài viết tiếp theo!

Video liên quan

Chủ Đề