Vì sao nông nghiệp ở nhật bản là thứ yếu

Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?


Bạn đang xem : Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

Câu hỏi “Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản” là kiến thức bài 9 chương trình Địa Lý lớp 11. Bài viết sau của TamTheThangLong sẽ giải đáp câu hỏi này!

Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

“Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?” chính là câu hỏi bài 9 Tiết 2 trang 81 SGK Địa lý 11. Lời giải chi tiết cho câu hỏi này là:

Nông nghiệp Nhật Bản chiếm 1% GDP và giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản bởi vì:

  • Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế, công nghiệp hàng thế giới, vì vậy ngành công nghiệp luôn chiếm một vị trí lớn trong cơ cấu kinh tế.
  • Nông nghiệp tuy chỉ chiếm 1% GDP nhưng được đầu tư phát triển với công nghệ hiện đại, đem lại năng suất chất lượng cao, có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề lương thực của Nhật Bản.

Vì sao sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh?

Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh do:

Xem thêm : Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi?

  • Đặc điểm địa hình chủ yếu là đồi núi [chủ yếu là núi lửa].
  • Diện tích cho sản xuất nông nghiệp ít, chỉ chưa đầy 14% lãnh thổ.
  • Phần lớn vùng đồng bằng được sử dụng cho mục đích công nghiệp hay các khu dân cư – đô thị nên khả năng mở rộng đất nông nghiệp không có.
  • Áp dụng thâm canh vào nông nghiệp sẽ giúp tăng năng suất, sản lượng của cây trồng. Từ đó, khai thác có hiệu quả diện tích đất nông nghiệp của vùng, đem lại giá trị kinh tế cao.

Trình bày những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản?

“Trình bày những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản?” là nội dung câu hỏi bài 2 trang 83 SGK Địa lý 11. Lời giải chi tiết:

Những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

  • Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.
  • Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
  • Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính [chiếm 50% diện tích đất canh tác]; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,…
  • Chăn nuôi tương đối phát triển. Vật nuôi chính: bò, lợn, gà.
  • Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,… Nghề nuôi trồng hải sản [tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,…] được chú trọng phát triển.

Tham khảo thêm : Vì sao thực vật hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm?

“Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm?” là nội dung câu hỏi bài 2 trang 83 SGK Địa lý 11. Lời giải chi tiết:

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm đó là:

Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn. Bên cạnh đó, cơ cấu bữa ăn của người Nhật cũng thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

Bài viết trên đã giải đáp chi tiết câu hỏi “Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?”. Đó cũng là câu hỏi bài 9 Tiết 2 trang 81 SGK Địa lý 11. Theo dõi TamTheThangLong để cập nhật thêm kiến thức bổ ích bạn nhé!

Bạn có để ý rằng các loại thức ăn chứa nhiều nước như rau, củ, quả, các món canh, món sốt, xào trong nhà sẽ rất dễ bị nhiễm khuẩn và ôi thiu không? Vậy vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn? TamTheThangLong sẽ giải đáp ngay cho bạn!

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi Bài 9 Tiết 2 trang 81 sgk Địa Lí 11: - Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

Trả lời:

Nông nghiệp giữ vị trí thứ yếu trong nền kinh tế, vì: diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.

Xem thêm Giải bài tập Địa Lí 11 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tiet-2-cac-nganh-kinh-te-va-cac-vung-kinh-te.jsp

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm “Tại sao nông nghiệp nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Địa lí 11 dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản

A. Diện tích đất nông nghiệp quá ít.

B. Nhật Bản ưu tiên phát triển thương mại, tài chính.

C. Nhật Bản tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp.

D. Nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp có lợi thế hơn sản xuất.

Trả lời:

Đáp án đúng: A

Nông nghiệp giữ vị trí thứ yếu trong nền kinh tế, vì diện tích đất nông nghiệp nhỏ [chưa đầy 14% lãnh thổ] và ngày càng bị thu hẹp.

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về Nhật Bản nhé!

Kiến thức tham khảo về Nhật Bản.

1. Vị trí địa lý, diện tích và địa hình Nhật Bản

Nhật Bản nằm ở phía Đông của châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương. Nhật Bản gồm 4 đảo chính, Honshu, Hokkaido, Kyushuy và Shikoku, nhiều dãy đảo và khoảng 3.900 đảo nhỏ. Honshu chiếm trên 60% diện tích. Những quốc gia và lãnh thổ lân cận ở vùng biển Nhật Bản là Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc; ở vùng biển Đông Hải là Trung Quốc, Đài Loan; đi xa hơn về phía Nam là Philippines và quần đảo Bắc Mariana.

Tổng diện tích của Nhật Bản là 377.815 km², đứng thứ 60 trên thế giới về diện tích và chiếm chưa đầy 0,3% tổng diện tích đất toàn thế giới.

Về mặt địa hình, Nhật Bản có rất nhiều núi lửa trong đó núi cao nhất là núi Phú Sĩ có chiều cao 3776m – đây là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng nhất của đất nước mặt trời mọc. Nơi thấp nhất của Nhật Bản là Hachinohe mine [sâu 160m do nhân tạo] và hồ Hachirogata [sâu 4m].

2. Đặc điểm về khí hậu

Nhật Bản nằm trong vùng khí hậu ôn hòa có 4 mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông rõ rệt. Theo kinh nghiệm du lịch Nhật Bản theo tour, mùa Xuân và mùa Thu là thời điểm thích hợp nhất để đi du lịch Nhật Bản, đây là hai mùa đẹp nhất trong năm, thu hút rất nhiều du khách đến Nhật Bản du lịch.

Vào mùa hạ [từ tháng 6 đến tháng 8], bạn sẽ thấy nhiệt độ, độ ẩm ở đây tương đối cao và lượng mưa khá nhiều nên đất nước Nhật Bản thường xuyên phải hứng chịu những thiên tai như bão lũ, sóng thần, động đất. Tuy nhiên, với công nghệ phát triển, những nhà trắc địa và nghiên cứu khí hậu Nhật Bản có thể dự báo và đo lường những tình huống thời tiết xấu để cảnh báo cho mọi người dân đất nước. Còn vào mùa đông [từ tháng 12 đến tháng 2], nước Nhật chìm đắm trong tuyết rơi và nhiệt độ có khi xuống -30°C.

3. Đơn vị hành chính

Nhật Bản có 10 thành phố lớn nhất là Tokyo, Hiroshima, Kyoto, Sapporo, Naha, Osaka, Nagoya, Fukuoka, Yokohama và Nikko.

Ngoài ra, Nhật Bản có 47 To – Dou – Fu – Ken [Đô – Đạo – Phủ – Huyện], trong đó có 1 đô [Tokyo], 1 đạo [Hokkaido], 2 phủ [Kyoto và Osaka] và 43 huyện.

4. Đặc điểm dân số

Dân số Nhật Bản ước tính khoảng 127,4 triệu người, phần lớn là đồng nhất về ngôn ngữ và văn hóa.Tộc người chủ yếu là người Yamato cùng với các nhóm dân tộc thiểu số như Ainu hay Ryukyuans.

Nhật Bản là một trong những nước có tuổi thọ dân số cao nhất thế giới, trung bình là 81,25 vào năm 2006. Tuy nhiên, dân số nước này đang lão hóa do hậu quả của sự bùng nổ dân số sau Thế chiến thứ hai.

5. Tổng quan về con người

Tính cách con người Nhật Bản hết sức đặc biệt, có lẽ nhờ tính cách này mà người Nhật đã biến đất nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, khí hậu khắc nghiệt của mình trở thành một cường quốc tiên tiến đứng thứ 3 trên thế giới. Có thể tóm tắt những tính cách đặc trưng đó như sau:

- Người Nhật có tính hiếu kỳ và nhạy cảm với các văn hóa nước ngoài, họ luôn chăm chỉ tìm tòi và học hỏi để bắt kịp trào lưu đó.

-Đối với người Nhật, địa vị gia thế, địa vị xã hội và thu nhập không quan trọng, quan trọng chính là trình độ học vấn.

-Họ sẵn sàng tiếp nhận những văn hóa hiện đại mới, nhưng vẫn luôn giữ được bản sắc dân tộc của mình.

-Tinh thần làm việc tập thể rất cao, không thể tìm thấy được ở bất kỳ quốc gia phương Đông nào khác. Trong công việc người Nhật thường gạt cái tôi của bản thân và đề cao cái chung. Họ có thể cạnh tranh gay gắt, song cũng có lúc bắt tay với nhau để đạt được mục đích chung.

-Bản tính của người Nhật không thích đối kháng, đặc biệt là đối đầu cá nhân, họ luôn giữ gìn sự hòa hợp đến mức phớt lờ đi sự thật, đối với họ giữ gìn sự nhất trí, sự hòa bình, thể diện và uy tín là vấn đề cốt tử.

-Người Nhật có đức tính rất chăm chỉ và trung thành.

Video liên quan

Chủ Đề