Vì sao một số cây thường xuyên sống trong nước như cây đước lại có rễ mọc ngược nhô lên khỏi mặt đất

vì sao một số cây thường xuyên sống trong nước như cây đước lại có rễ mọc ngược nhô lên khỏi mặt đất

  • 0

vì sao một số cây thường xuyên sống trong nước như cây đước lại có rễ mọc ngược nhô lên khỏi mặt đất

  • 1 1 Answer
  • 131 Views
  • 0 Followers
  • 0
Answer

Share

  • Facebook

1 Answer

  • Voted
  • Oldest
  • Recent

  1. Đáp án:

    Giải thích các bước giải: Tại sao cây đước, mấm [chứ không phải mắm để ăn đâu nha], bần… có thể sống ở vùng nước ngập ?

    Dọc theo bờ biển ở một số vùng đầm lầy như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng… có rất nhiểu loại cây có thể sống trong vùng nước ngập mặn nhưng phổ biến nhất là mắm, đước và cây bần. Chúng phát triển rất mạnh mẽ ở các vùng đất này, nhờ có chung mà rất nhiều loài sinh vật sống có nơi để ở và sinh sản.

    Nhưng vì sao chúng có thể sống trong điều kiện rễ ngập nước như vậy ? Nếu bạn từng đến các vùng đất này và thấy tận mắt thì bạn sẽ hiểu ngay. Rễ của các cây này có các bộ phận như vòi hút không khí nó mọc ngược lên trên, vì vậy dù nước có ngập thì chúng vẫn lấy được oxy cung cấp cho cây.

    Đặc biệt rễ cây đước thì nó mọc rất là cao, có khi giữa thân cây vẫn có rể cấm vào đấm… vậy cho nên nó vẫn lấy oxy đc.

    • 0
    • Reply
    • Share

      Share

      • Share on Facebook
      • Share on Twitter

Leave an answer

Leave an answer

Hủy

Featured image

Select file Browse

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Answers [ ]

  1. Vì đó là loại rễ thở

  2. Đáp án:

    Giải thích các bước giải: Tại sao cây đước, mấm [chứ không phải mắm để ăn đâu nha], bần… có thể sống ở vùng nước ngập ?

    Dọc theo bờ biển ở một số vùng đầm lầy như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng… có rất nhiểu loại cây có thể sống trong vùng nước ngập mặn nhưng phổ biến nhất là mắm, đước và cây bần. Chúng phát triển rất mạnh mẽ ở các vùng đất này, nhờ có chung mà rất nhiều loài sinh vật sống có nơi để ở và sinh sản.

    Nhưng vì sao chúng có thể sống trong điều kiện rễ ngập nước như vậy ? Nếu bạn từng đến các vùng đất này và thấy tận mắt thì bạn sẽ hiểu ngay. Rễ của các cây này có các bộ phận như vòi hút không khí nó mọc ngược lên trên, vì vậy dù nước có ngập thì chúng vẫn lấy được oxy cung cấp cho cây.

    Đặc biệt rễ cây đước thì nó mọc rất là cao, có khi giữa thân cây vẫn có rể cấm vào đấm… vậy cho nên nó vẫn lấy oxy đc.

Answers [ ]

  1. -Đối với cây trên cạn, khi ngập úng rễ cây thiếu ôxi → tiến trình hô hấp bình thường của rễ bị phá hoại, tích luỹ các chất độc đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới → cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá huỷ và cây bị chết.

    -Một số cây có rễ mọc ngược do đặc điểm hình thái và sinh lí của chúng đặc biệt…

  2. Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết bởi vì:

    – Khi đất bị ngập, lượng Oxi trong đất không đủ để cho rễ hô hấp, cây không hút được nước và muối khoảng.

    – Mặt khác, khi thiếu Oxi, quá trình hô hấp kị khí ở rễ sẽ diễn ra, hình thức này tạo ra rất ít năng lượng, và một lượng lớn chất độc hại sinh ra làm chết tế bào lông hút.

    – Hai lí do trên làm cho rễ không hút được nước, trong khi quá trình thoát hơi nước vẫn xảy ra, nên cây bị héo và chết. Hiện tượng này gọi là hạn sinh lí. [môi trường không thiếu nước nhưng cây không hút được]

    *Từ câu trả lời của ý thứ nhất, ta có thể suy ra câu trả lời của ý thứ 2:

    – Nếu rễ cây thiếu oxi thì cây sẽ chết, vậy nếu để cây có thể sống được trong môi trường ngập nước thì cây phải lấy được Oxi.

    – Rễ của các cây này có các bộ phận như vòi hút không khí nó mọc ngược lên trên, vì vậy dù nước có ngập thì chúng vẫn lấy được oxy cung cấp cho cây.

Vì sao nhiều cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì bị chết? Vì sao một số cây thường xuyên sống trong nước như cây đước lại có rễ mọc ngược, nhô lên k

Vì sao nhiều cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì bị chết? Vì sao một số cây thường xuyên sống trong nước như cây đước lại có rễ mọc ngược, nhô lên khỏi mặt đất?

  • 1 1 Answer
  • 105 Views
  • 0 Followers
  • 0
Answer

Share

  • Facebook

1 Answer

  • Voted
  • Oldest
  • Recent

  1. thuytrang

    • 883 Questions
    • 1k Answers
    • 0 Best Answers

    View Profile

    *Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết bởi vì:

    – Khi đất bị ngập, lượng Oxi trong đất không đủ để cho rễ hô hấp, cây không hút được nước và muối khoảng.

    – Mặt khác, khi thiếu Oxi, quá trình hô hấp kị khí ở rễ sẽ diễn ra, hình thức này tạo ra rất ít năng lượng, và một lượng lớn chất độc hại sinh ra làm chết tế bào lông hút.

    – Hai lí do trên làm cho rễ không hút được nước, trong khi quá trình thoát hơi nước vẫn xảy ra, nên cây bị héo và chết. Hiện tượng này gọi là hạn sinh lí. [môi trường không thiếu nước nhưng cây không hút được]

    *Dựa vào cơ chế trên, nếu đất ngập nước lâu ngày, rễ không hô hấp được thì lâu dần cây sẽ chết. Vì vậy một số loài cây thích nghi với điều kiện sống ngập nước có rễ mọc ngược, nhô lên khỏi mặt đất để lấy không khí cung cấp cho quá trình hô hấp của rễ, giúp cho rễ cây có thể hô hấp để tồn tại được.

    • 0
    • Reply
    • Share

      Share

      • Share on Facebook
      • Share on Twitter
      • Share on LinkedIn
      • Share on WhatsApp

Leave an answer

Leave an answer

Hủy

Featured image

Select file Browse

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Mục lục

  • 1 Phân bố
    • 1.1 Cây ngập mặn ở Việt Nam
  • 2 Đặc điểm đặc trưng
    • 2.1 Rễ
    • 2.2 Khả năng chịu mặn
    • 2.3 Nước ngọt bị giới hạn
    • 2.4 Hạt giống
    • 2.5 Sự phân ranh giới tự nhiên
  • 3 Gieo trồng
  • 4 Xem thêm
  • 5 Tham khảo
  • 6 Chú thích
  • 7 Liên kết ngoài

Phân bốSửa đổi

Trên thế giới, trong số hơn 250.000 loài thực vật có mạch thì chỉ có khoảng 110 loài thực vật là đặc trưng cho thảm cây ngập mặn, điều này cho thấy đây là một môi trường khắc nghiệt cho các loài thực vật. Tại một khu vực ngập nước mặn, sẽ khó có thể thu thập được đến 30 loài, và ở một số địa điểm, đặc biệt là địa điểm ven vùng cận nhiệt đới và các mảnh đất mới hình thành, có thể có chỉ có 1 hoặc 2 loài. Tất cả các loài cây ngập mặn của thế giới là cây lâu năm, và không loài nào có thể phát triển hoặc là sinh sống ở nơi có sự đóng băng hoặc nơi nhiệt độ nước lạnh theo mùa. Do đó, các yếu tố nhiệt độ đã hạn chế khả năng hướng cực của loại rừng này.

Ấn Độ và Malaysia được xem là hai khu vực có nhiều loài cây ngập mặn phong phú và có chất lượng. Các cây gỗ quan trọng nhất là mắm [hay mấm], đước, vẹt, bần, dà [Ceriops]. Mắm trắng [mắm lưỡi đòng] [Avicemnia alba] và bần trắng [Sorineratia alba] phát triển theo hướng biển, còn mắm quăn [Avicennia lanata] và mắm đen [Avicennia officinalis] hướng về phía đất liền. Thực vật ngập mặn phong phú nhất ở Đông Nam Á là tại Malaysia, Thái Lan, Việt Nam vì nơi đây mưa lớn, nhiều phù sa, ít sóng gió.

Các loài cây ngập mặn đã tiến hóa từ những thực vật trên cạn khác nhau một cách biệt lập, cả ở những loài một lá mầm, hai lá mầm và dương xỉ. Trong số những loài cây ngập mặn thì đước đỏ [R. mangle] là loài phổ biến nhất, mọc dọc theo bờ biển Thái Bình Dương của châu Mỹ từ 28 độ vĩ Bắc ở Baja California tới Sonora Tây bắc Nam Mỹ và quần đảo Galapagos, ở phía đông của châu Mỹ từ cực nam Florida tới miền nam Brazil, và đến vùng nhiệt đới Tây Phi. Ở Cựu thế giới [các châu lục Âu-Á-Phi], vẹt dù [Bruguiera gymnorrhiza] là loài đặc biệt phổ biến rộng rãi, phân bố từ Đông Phi đến miền đông Úc, trong các lưu vực sông ở Thái Bình Dương, và quần đảo Lưu Cầu ở châu Á. Ngoài ra, dà và trang [Kandelia candel], mắm cũng là những loài rất phổ biến ở những khu vực này.

Những khu vực rừng ngập mặn trên thế giới [năm 2000]

Cây ngập mặn ở Việt NamSửa đổi

Rừng ngập mặn tại Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, Việt Nam

Chỉ riêng ở Việt Nam đã có khoảng 37 loài cây ngập mặn khác nhau, trong đó Đồng bằng sông Cửu Long có số lượng và chủng loại cây ngập mặn đa dạng nhất.

Video liên quan

Chủ Đề