Vì sao chủ nghĩa thực dân xâm lược các nước đông nam á

Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?

Đề bài

Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 63 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân [cụ thể là Pháp] đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên:Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư:Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

Loigiaihay.com

  • Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có những điểm chung nào nổi bật?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 64 SGK Lịch sử 8

  • Mĩ tiến hành xâm lược Phi-lip-pin như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 65 SGK Lịch sử 8

  • Nêu nhận xét của em về tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 66 SGK Lịch sử 8

  • Dựa theo lược đồ, trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây?

    Giải bài tập 1 trang 66 SGK Lịch sử 8

  • Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Taị sao những phong trào này đều thất bại?

    Giải bài tập 2 trang 66 SGK Lịch sử 8

  • Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

    Tóm tắt mục 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

  • Tại sao Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất [1874]?

    - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân

  • Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
  • Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu- chia, Tây Ban Nha, Mĩ chiếm Phi-líp-pin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a.
  • Xiêm [nay là Thái Lan] là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn còn giữ được độc lập nhưng cũng trở thành “vùng đệm” của tư bản Anh và Pháp.

Nội dung liên quan

  • Kể tên các nước Đông Nam Á mà em biết? Sau chiến tranh thế giới thứ II Đông Nam Á có những biến đổi như thế nào? Biến đổi nào là lớn nhất vì sao?
  • Những biến đổi của Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? Trong những biến đổi đó, biến đổi nào là quan trong nhất? Tại sao?
  • Trình bày những biến đổi của các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? Trong những biến đổi đó, biến đổi nào là quan trọng nhất? Tại sao?
  • Những biến đổi của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai? Trong những biến đổi đó biến đổi nào là quan trọng nhất? Vì sao?
  • Ý nghĩa lịch sử, tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp – LS lớp 8
  • Em hãy trình bày về hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN? Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN?
  • Điều kiện hình thành nền văn minh khu vực Đông nam Á và những thành tựu cơ bản

READ: Ý nghĩa lịch sử, tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp - LS lớp 8

Đánh giá SAO

[Tổng: Trung bình: ]

Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á

Tóm tắt mục I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á

I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á

- Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.

- Lợi dụng chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang khủng hoảng và suy yếu. Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã thực hiện kế hoạch xâm lược:

Nhận xét chung:

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á đã nổ ra ngay sau khi thực dân phương Tây xâm lược một cách mạnh mẽ, liên tục với một tinh thần anh dũng và lực lượng quần chúng nhân dân [chủ yếu là công nhân và nông dân] tham gia đông đảo.

- Các phong trào đều thất bại vì chưa có đường lối cứu nước đúng đắn.

ND chính

Nét chính về quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á.

Sơ đồ tư duyQuá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á

HocTot.Nam.Name.Vn

Bài tiếp theo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay

  • Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á

    Tóm tắt mục II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á

  • Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 63 SGK Lịch sử 8

  • Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có những điểm chung nào nổi bật?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 64 SGK Lịch sử 8

  • Mĩ tiến hành xâm lược Phi-lip-pin như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 65 SGK Lịch sử 8

  • Nêu nhận xét của em về tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 66 SGK Lịch sử 8

  • Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

    Tóm tắt mục 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

  • Tại sao Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất [1874]?

    - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

Video liên quan

Chủ Đề