Vì sao chất trung gian hóa học không bị ứ đọng ở màng sau

Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp?

Đề bài

Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp?

Lời giải chi tiết

Chất trung gian hóa học có vai trò quan trọng trong việc truyền tin qua xináp: Chất trung gian hóa học được giải phóng khỏi các bóng xináp sẽ đi qua khe xináp và gắn vào thụ thể ở màng sau xináp, làm thay đổi tính thấm ở màng sau và làm xuất hiện xung thần kinh [điện thế hoạt động] lan truyền đi tiếp.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 11 - Xem ngay

NĂM HỌC: 2013- 2014  GV: Thân Thị Diệp NgaKIỂM TRA BÀI CŨĐiện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạtđộng gồm mấy giai đoạn? Là nhữnggiai đoạn nàoSO SÁNH SỰ LAN TRUYỀN XUNG TKHình thứcĐ2 so sánhCách thức lantruyền xung TKTốc độ lantruyền.Sự tiêu tốnnăng lượngATPLan truyền xung TKtrên sợi trục không cóbao Miêlin.Lan truyền xung TKtrên sợi trục có baoMiêlinDọc theo sợi thầnkinhTheo lối “Nhảy cóc”qua eo RanvieChậm [1m/s]Nhiều [ Cho hoạtđộng của bơm Na-K]Nhanh [100m/s]Ít [Do Bơm Na-Kchỉ hoạt động ở eoRanvie]NỘINỘIDUNG:DUNG:I- KHÁI NIỆM XINÁPII- CẤU TẠO CỦA XINÁPII- QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁPXung thần kinh từ một nơ roncó thể truyền đến những tế bào nào?Tế bào trướcxinapxinapxinapTế bào sauA xinapxinapTuyếncơBCXinápXináp đượcđược địnhđịnh nghĩanghĩa nhưnhư thếthế nào?nào?I. KHÁI NIỆM XINÁP-Xináp: là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinhvới tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh vớiloại tế bào khác như tế bào cơ, tế bào tuyến…- Theo khái niệm trên thì có bao nhiêu kiểuxináp? Đó là những kiểu nào?-Có 3 kiểu xináp là:+ xináp thần kinh - thần kinh+ xináp thần kinh - cơ+ xináp thần kinh - tuyếnTế bào trước xinapxinapxinapxinapTế bào sau xinapAXinápXinápthầnthầnkinhkinh––thầnthầnkinhkinhTuyếncơCBXinápXinápthần kinhkinh-- cơcơthầnXinápthần kinh – tuyếnII.CẤU TẠO CỦA XINÁP HÓA HỌCThế nào là xináp hóa học?II.CẤU TẠO CỦA XINÁP HÓA HỌC1.Khái niệmXináp hóa học: là loại xináp mà thông tinđược truyền qua khe xináp đến màng saunhờ các chất trung gian hóa học chứa trongbóng xináp.2. Cấu tạoTi thểTúi chứa chấttrung gian hóahọcChùyxinápKhe xinápSơ đồ cấu tạo xinap hóa họcMàng trướcxinápMàng sauxinápThụ quan tiếp nhậnchất trung gian hóahọc2. Cấu tạo- Xináp gồm: Màng trước, màng sau,khe xináp và chùy xi náp- Chùy xináp có các bóng xináp chứa chấttrung gian hóa học- Mỗi xináp chỉ có một loại chất trung gianhóa họcII.CẤU TẠO CỦA XINÁP HĨA HỌCChuỳ xinápMàng trướcxinápKhe xinápMàng sauxinápTy thểBóng xináp[chứaaxêtincôlin]Thụ thểIII.QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁPThông tin dưới dạng xung thần kinh khiThôngThông tintin truyềntruyềnđến xináp tiếp tục được truyền qua xináp.đếnđến xinápxináp dướidướidạngdạng gì?gì?Quá trìnhtrình truyềntruyền tintinQuáqua xinápxinápquaTruyền tin qua xinápTái tổng hợp chấttrung gian hóa họcIII.Q TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁPHãy quan sát và trình bày quá trình txinap đối với chất trung gian hoá họcQuá trình truyềntin qua xinap:AxêtincôlinCa2+Diễn biến từnggiai đoạn?Ca2+a. Xung thần kinh đếnlàm Ca2+ đi vàotrong chùy xinap.b. Ca2+ vào làm túichứa axetylcôlingắn vào màngtrước và vỡ ra, giảiphóng axêtylcôlinvào khe xinap.c. Axetylcôlin gắn vàothụ quan trên màngsau và làm xuấthiện điện thế hoạtđộng lan truyền đitiếp.Khi màng trước xináp vỡ ra giải phóng rấtnhiều chất trung gian hóa học thì tại saochất trung gian hóa học không bị ứ đọngở màng sau?Quá trình tái tổng hợp axêtincôlinEnzimaxêtylcôlinesteraza ởmàng sau sẽ phân hủyaxêtylcôlin thành axêtatvà côlin.2 chất này quay lạimàng trước, vàotrong chùy và đượctổng hợp lại thànhaxêtylcolin chứa* Sự tái tổng hợp chất trung gian hóa họcSau khi điện thế hoạt động hình thành ở màng svà lanđi tiếp,hóa họcVớitruyềnhàng loạtxungchấtthầntrungkinhgianđi tới,sẽvậyđượctái tạo.tại saoxináp có thể đáp ứng đầy đủcác chất trung gian hóa học?AxetincolinaxetincolinesterazaMàng sauTái tổng hợpAxetincolinaxetatcolinKhe xinápBóng xinápMàngtrướcChùyNếu axêtincôlin không bị phân giải ở vàứ đọng lại ở màng sau thì các hưng phấnsẽ như thế nào?Và sẽ gây là hiện tượng gì?Nếu màng sau mất khả năng nhận cảmaxêtincôlin, thì hưng phấn ở màng saucó được tạo thành không• Tại sao tin được truyền qua xináp chỉtheo một chiều từ màng trước qua màngsau mà không thể theo chiều ngược lại?• Xináp điện: cấu tạo từ các kênh iônnối giữa 2 tế bào cạnh nhauTại sao 45’ học bài căng thẳng cần có 5’giải lao?- Sau 1 thời gian dài lao động trí óc căngthẳng thì khả năng nhận và trả lời kíchthích của tế bào thần kinh giảm xuống,dẫn đến khả năng tiếp thu bài giảm, cầnphải nghỉ ngơi để phục hồi như cũ

Bộ môn: Sinh học 11 CBNgày soạn:Người soạn: Nguyễn Thị Thu ThảoLớp dạy:Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINAPI.Mục tiêu:1.Kiến thức:-Vẽ và mô tả được cấu tạo của xinap.-Trình bày được quá trình truyền tin qua xinap.2.Kỹ năng:-Rèn luyện kỹ năng quan sát H30.1; H30.2; H30.3 rút ra kiến thức về cấu tạo của xinap, quátrình truyền tin qua xinap.-Kỹ năng hợp tác khi tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm xinap, đặc điểm cấu tạo củaxinap và quá trình truyền tin qua xinap.3.Thái độ:-Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải thích những hiện tượng trong thực tế.-Bồi dưỡng quan điểm duy vật biện chứng, có niềm tin vào khoa học, yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị:1.Giáo viên:-Giáo án2.Học sinh:-Xem bài mới trước ở nhàIII.Tiến trình tiết dạy:1.Ổn định lớp:2.Kiểm tra bài cũ:-Sự lan truyền xung TK ở 2 loại sợi TK?3.Bài mới:Xung thần kinh lan truyền trên dây thần kinh khi di chuyển sang tế bào thần kinh khác hay tếbào khác thì chúng sẽ truyền tin như thế nào? Hôm nay, chúng ta tìm hiểu bài mới: Bài 30:Truyền tin qua xinap để biết xinap là gì, cấu tạo xinap và quá trình truyền tin của nó.TL15’Hoạt động của giáo viênHĐ 1: Khái niệm xinap vàcấu tạo của xinapPP: trực quan+vấn đáp-Cho HS quan sát hình 30.1-Xác định vị trí của xinap?Hoạt động của học sinhNội dungI. Khái niệm xinap1. Khái niệm-A: ở chỗ tiếp xúc giữa haitế bào thần kinhB: ở chỗ tiếp xúc giữa tbthần kinh và tb cơ.C: ở chỗ tiếp xúc giữa tbthần kinh và tb tuyến.-Xinap là diện tiếp xúc giữa Xinap là diện tiếp xúctế bào thần kinh với tế bào giữa tế bào thần kinh-Vậy xinap là gì?-Quan sát lại hình và cho biếtcó các kiểu xinap nào?-Dựa vào đâu mà người ta gọitên xinap như vậy?thần kinh, giữa tế bào thần với tế bào thần kinh,kinh với tế bào khác [tế bào giữa tế bào thần kinhcơ, tế bào tuyến…].với tế bào khác [tế bàocơ, tế bào tuyến…].2. Các kiểu xinap-Có 3 kiểu: xinap thần kinh- - Xinap thần kinh- thầnthần kinh, xinap thần kinh- kinh.cơ, xinap thần kinh- tuyến.- Xinap thần kinh- cơ.- Xinap thần kinhtuyến.- Tên gọi của các kiểu xinapnày được gọi theo tên TBmà thần kinh tiếp xúc.Ví dụ xinap thần kinh- thầnkinh là diện tiếp xúc giữahai tế bào thần kinhII.Cấu tạo xinapHĐ 2: Tìm hiểu cấu tạoxinapPP: Vấn đáp trực quan-Có những loại xinap nào?Loại nào là phổ biến ở độngvật?Hôm nay chúng ta sẽ nghiêncứu loại xinap phổ biến đó làcấu tạo của xinap hoá học.-Quan sát sgk mô tả cấu tạohoá học của xinap hoá học?-Có 2 loại xinap: xinap điệnvà xinap hoá học.Trong đóxinap hoá học là phổ biến.-Có hai loại xinap:xinap điện và xinap hóahọc-Xinap gồm: màng trước,màng sau, khe xinap vàchuỳ xinap.-Gồm 4 phần:+Màng trước: Phình tolàm thành chuỳ xinap- Có ti thể và các bóng +Chuỳ xinap có các túixinap chứa chất trung gian nhỏ chứa chất trungMàng trước xinap thuộc noronhóa học.gian hoá học như:trước, còn màng sau thuộc[axetylcholin,noron sau. Màng trước phìnhadrenalin, …] và một-Cung cấp năng lượng.số ty thể.to thành chuỳ xinap.-Chuỳ xinap có chứa gì?Chất trung gian phổ biến ởđộng vật là: axetylcholin,- Vấn đáp tái hiện chức năng noradrenalin, ngoài ra còncủa ti thể? [ Ti thể có chức có chất trung gian khác nhưnăng OXH các chất tạo năng dopamin, serotorin.lượng cung cấp cho các hoạtđộng của xinap]mỗi xinap chỉ có 1 loại chấttrung gian hoá học.-Nghiên cứu sgk và kể tên cónhững loại chất trung gian hoáhọc phổ biến ở động vật?+những chất kích thích:axetylcholin,+ những chất ức chế: axitgamma-aminobutylic, glyxin,axit glutamic…-Khe xinap: là khoảng hở+Những chất có thể kích thích giữa màng trước và màngsau xinap.hoặc ức chế: adrenalin,noradrenalin, dopamin,serotonin…Chất trung gian phổ biến ởđộng vật là axetylcholin,noradrenalin, ngoài ra còn cóchất trung gian khác nhưdopamin, serotorin.+Khe xinap- Vị trí của khe xinap?- Màng sau: có nhiều enzim,Khe xinap là một khoảng hở thụ thể nhận chất trung giannên xung thần kinh không thể hoá học.lan truyền liên tục. Tại đây có+Màng sau: có nhiềuenzim, thụ thể nhậnchất trung gian hoá học.*Mỗi xinap chỉ chứamột loại chất trung gianchứa các enzym đặc hiệu cóchức năng phân giải chấttrung gian hóa học để điềuhòa sự dẫn truyền qua xináp.Khi các enzym này bị bấthoạt, cơ thể có thể gặp nguyhiểm.Kích thước của khe xinapthay đổi tuỳ theo loại xinap.- Màng sau có chứa gì?hóa học nhất định.Mỗi thụ thể gồm có 2 thànhphần: Thành phần gắn vàochất trung gian hóa học vàthành phần nối với các kênhion hoặc nối với các enzym.Mỗi thụ thể chỉ tiếp nhận mộtchất trung gian hóa học đặchiệu mà thôi.HĐ 2: Tìm hiểu qúa trìnhtruyền tin qua xinapPPDH: TQ+VĐ-Cho biết quá trình truyền tin -Thông tin truyền dưới dạngqua xinap diễn ra như thếxung thần kinh, đến xinapnào?thì sẽ truyền qua xinapQuá trình truyền tin qua xinapgồm mấy giai đoạn?Đây là ví dụ đối với xinap có15’chất trung gian làaxetylcholin.Xung thần kinh→chuỳ xinap,ion Ca2+ đi vào chuỳ có tácdụng làm giải phóng chấttrung gian hoá học→qua khe-Ba giai đoạnIII.Qúa trình truyềntin qua xinap-Thông tin truyền dướidạng xung thần kinh,đến xinap thì sẽ truyềnqua xinap-Gồm 3 giai đoạn:+Giai đoạn 1: Xungthần kinh lan truyềnđến tận cùng của mỗisợi thần kinh, tới cáchchùy xináp làm choCa2+ đi vào trong chuỳxináp.-Giai đoạn 2: Ca2+ vàolàm bóng chứa chấttrung gian hoá học gắnvào màng trước và vỡxinap.Tác dụng này gây ra 2trạng thái hoặc hưng phấnhoặc ức chế.- Nếu chất trung gian hóa họcgây hưng phấn  tác dụng lênmàng sau làm thay đổi tínhthấm của màng đối với ion Na+ màng sau xuất hiện hưngphấn và tiếp tục truyền đi.- Nếu chất trung gian hóa họccó tác dụng gây ức chế  tácdụng lên màng sau làm thayđổi trạng thái của màng từphân cực thành tăng phân cực xuất hiện điện thế ức chếsau xinap. Vậy xung đếnxinap dừng lại không đượctruyền đi nữa.-Tốc độ lan truyền xung TKqua xinap so với lan truyềnxung thần kinh trên sợi TK nhưthế nào? Tại sao lại như vậy?- Thông tin được truyền quaxináp nhờ đâu?- Chất trung gian hóa học cóvai trò gì trong quá trìnhtruyền tin qua xinap?- Chất trung gian hóa học cóbị ứ đọng ở màng sau xinapkhông? Vì sao?- Khi các bóng xinap đếnmàng trước vỡ ra giải phóngnhiều chất trung gian hoá họcra, giải phóng chấttrung gian hoá học vàokhe xináp.-Giai đoạn 3: Chấttrung gian hoá học gắnvào thụ thể trên màngsau làm thay đổi tínhthấm của màng sauxinap xuất hiện điện thếhoạt động lan truyền đitiếp.- Chậm hơn.Vì trải quanhiều giai đoạn và qua môitrường dịch mô.- Nhờ chất trung gian hóahọc.- Chất trung gian hóa họclàm thay đổi tính thấm ởmàng sau và làm xuất hiệnđiện thế hoạt động lantruyền đi tiếp.-Không, vì màng sau xinapcó Ezim axetincolinesterasephân huỷ Axetincolin thànhaxetat và colin.- Không, vì hai chất axetatvà colin được tạo ra từ sựphân giải axetycholin sẽnhư vậy thì liệu các bóngxinap ở màng trước có bị cạnkiệt không?quay lại màng trước vàochuỳ xinap và được tái tổnghợp lại thành axetincolinchứa trong các bóng xinap.-Hiện tượng chậm xinap là gì? -Do số lượng kích thích đếnmàng trước xinap quá nhiềucùng lúc, làm cho các túichứa chất trung gian hoáhọc bị vỡ ra và không kịptái tạo ở màng trước dẫnđến các xung thần kinhkhông thể truyền đi tiếp đếnmàng sau gọi là hiện tượngchậm xinap.-Điều gì xảy ra nếu màng sauxinap mất khả năng nhận cảmaxetylcholin?-Hưng phấn ở màng saukhông được hình thành.-Vì sao xung thần kinh chỉtruyền 1 chiều từ màng trướcqua màng sau xinap mà khôngthể truyền theo chiều ngượclại?-Màng sau không có chấttrung gian hoá học để đi vềphía màng trước. Màngtrước không có thụ thể tiếpnhận chất trung gian hoáhọc.-Có đủ 2 điều kiện:- Tóm lại: Một xung động + Phải có một lượng nhấtthần kinh muốn truyền qua định chất trung gian hóa họcđược xináp phải có đủ nhữnggiải phóng vào khe xinápđiều kiện nào?khi xung động thần kinhtruyền đến cúc tận cùng+ Sau khi giải phóng ra,chất trung gian hoá học phảigắn được vào các receptor ởphần sau xináp.IV.Ứng dụng- Nêu một số ứng dụng liênquan quá trình truyền tin quaxinap?3’Những hiểu biết về quá trìnhtruyền tin qua xinap được ứngdụng khá nhiều trong thực tế,đặc biệt trong lĩnh vực y học.-Atropin là một loại thuốcgiảm đau. Atropin là alcaloidchiết xuất từ Atropa belladonaSolanaceae. Do atropin phongbế màng sau xinap làm mấtkhả năng nhận cảm với chấtaxetincolin của màng sau, làmhạn chế hưng phấn và giảm cothắt, gây giảm đau.-Aminazin cũng có tác dụngtương tự như enzimaminoxidaza làm phân giảiadrenalin. Vì thế làm giảmbớt lượng thông tin về nãonên dẫn đến an thần.-Thuốc tẩy giun sán cho lợn[dipterec], sau khi uống vào,thuốc ngấm vào giun sán, làmphá hủy enzim ở các xinapgây co cơ telanos, làm giunsán cứng đờ, không bám đượcvào niêm mạc ruột, cơ trơn-Ứng dụng trong y học nhưchế tạo thuốc giảm đauAtropin, aminazin đối vớingười và thuốc tẩy giun sánDipterex ở lợn.-Ứng dụng trong y họcnhư chế tạo thuốc giảmđau Atropin, aminazinđối với người và thuốctẩy giun sán Dipterex ởlợn.của ruột lơn tăng cường cobóp đẩy giun sán ra ngoài.+ Cho học sinh đọc phần emcó biết ở cuối bài để thấy từxưa con người cũng đã cónhững ứng dụng về quá trìnhtruyền tin qua xinap trongcuộc sống.4. Củng cố: [2’].Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xinap hoá học nhưng đại bộ phận các xinap ở động vậtlại là xinap hoá học? [Ưu điểm của xinap hoá học so với xinap điện]-Truyền thông tin tại xinap hoá học dễ được điều chỉnh hơn so với ở xinap điện nhờ điềuchỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe xinap.- Mức độ đáp ứng với tín hiệu ở màng sau xinap cũng dễ được điều chỉnh hơn.- Dẫn truyền xung thần kinh theo 1 chiều.- Chất trung gian hoá học khác nhau ở mỗi xinap gây ra các đáp ứng khác nhau.5. Hướng dẫn học bài ở nhàIV.Rút kinh nghiệm:

Video liên quan

Chủ Đề