Vi phạm nồng độ cồn bị giữ xe bao lâu

Các lỗi vi phạm giao thông bị tạm giữ xe gắn máy, xe ô tô và xe máy điện đã được quy định rõ tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ, cụ thể:

STT

Lỗi vi phạm

Căn cứ điều luật

Đối với người điều khiển xe ô tô

1

Điều khiển xe lưu thông trên đường mà trong máu, hơi thở có nồng độ cồn chưa vượt quá:

- 50 miligam/100 mililít máu

- 0,25 miligam/1 lít khí thở

Khoản 6 Điều 5

2

- Đi ngược chiều hoặc lùi xe trên đường cao tốc

- Điều khiển ô tô trên đường khi nồng độ cồn vượt quá: 50 miligam - 80 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam - 0,4 miligam/1 lít khí thở

Khoản 8 Điều 5

3

- Điều khiển ô tô trên đường mà nồng độ cồn vượt quá: 80 miligam/100 mililít máu hoặc 0,4 miligam/1 lít khí thở

- Không chấp hành theo yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn, chất ma túy của người thi hành công vụ

- Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có ma túy

Khoản 10 Điều 5

4

- Không có Giấy đăng ký xe theo quy định hoặc Giấy đăng ký xe đã hết hạn sử dụng

- Điều khiển xe không có biển số

- Có Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường nhưng đã hết hạn sử dụng dưới 01 tháng

- Không đủ hệ thống hãm hoặc có đủ hệ thống hãm nhưng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật

Khoản 4 Điều 16

5

- Điều khiển phương tiện gắn biển số không đúng với Giấy đăng ký xe hoặc không do cơ quan có thẩm quyền cấp

- Sử dụng Giấy đăng ký xe, Giấy chứng nhận, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường không do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc bị tẩy xóa

- Sử dụng Giấy đăng ký xe không đúng số khung, số máy của xe

- Không có Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường hoặc có nhưng đã hết hạn sử dụng từ 01 tháng trở lên

Khoản 5 Điều 16

Đối với người điều khiển xe gắn máy [bao gồm cả xe máy điện] 

1

- Điều khiển xe đi vào đường cao tốc, trừ xe phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc

- Điều khiển xe mà trong máu, hơi thở có nồng độ cồn chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở

Khoản 6 Điều 6

2

Điều khiển xe mà nồng độ cồn trong người vượt quá:

- 50 miligam - 80 miligam/100 mililít máu

- 0,25 miligam - 0,4 miligam/1 lít khí thở

Khoản 7 Điều 6

3

- Buông cả hai tay, ngồi yên về một bên hoặc nằm trên yên xe khi đang điều khiển xe

- Dùng chân điều khiển xe

- Thay người điều khiển khi xe đang chạy

- Lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị

- Chạy bằng một bánh đối với xe hai bánh, chạy bằng hai bánh đối với xe ba bánh

- Điều khiển xe thành nhóm từ 02 xe trở lên chạy quá tốc độ quy định

- Điều khiển xe trên đường mà có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu, vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở hoặc có chất ma túy

- Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ

Khoản 8 Điều 6

4

- Không có Giấy đăng ký xe theo quy định hoặc sử dụng Giấy đã hết hạn sử dụng

- Sử dụng Giấy đăng ký xe đã bị tẩy xóa; không đúng số khung, số máy của xe hoặc không do cơ quan có thẩm quyền cấp

- Điều khiển xe không gắn biển số hoặc gắn biển số không đúng với Giấy đăng ký xe hoặc gắn biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp

Khoản 2 Điều 17

Điều khiển ô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn là một trong những lỗi phổ biến khiến cá nhân bị tạm giữ phương tiện [Nguồn: Báo điện tử Chính phủ]

2. Thời hạn tạm giữ xe là bao lâu?

Theo quy định tại khoản 8 Điều 125 của Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13, thời hạn tạm giữ các phương tiện giao thông vi phạm là 7 ngày. Trường hợp vi phạm có tình tiết phức tạp thì thời hạn tạm giữ phương tiện có thể sẽ kéo dài hơn theo quy định. Tuy nhiên, thời gian tối đa không quá 30 ngày kể từ ngày tạm giữ phương tiện.

Đồng thời, khi phát sinh trường hợp kéo dài thời gian tạm giữ, người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải tiến hành báo cáo bằng văn bản cho thủ trưởng trực tiếp của mình để xin phê duyệt.

Khoản 8 Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 quy định thời gian tạm giữ xe có hành vi vi phạm là 7 ngày [Nguồn: Sưu tầm]

3. Thủ tục nhận lại xe bị tạm giữ

Theo quy định tại Điều 9 Thông tư 47/2014/TT-BCA việc trả lại các phương tiện bị tạm giữ chỉ được thực hiện khi có quyết định của người có thẩm quyền [quyết định bằng văn bản]. Bên cạnh đó, người nhận trách nhiệm quản lý, bảo quản phương tiện bị tạm giữ sẽ tiến hành các thủ tục trả lại như sau:

  • Kiểm tra quyết định trả lại, các giấy tờ cá nhân của người đến nhận. Theo đó, người đến nhận phải là người vi phạm có phương tiện đang bị tạm giữ hoặc đại diện của tổ chức có hành vi vi phạm. Trong trường hợp người đến nhận thay thì cần có văn bản ủy quyền theo quy định của pháp luật.
  • Yêu cầu người đến nhận phương tiện tiến hành đối chiếu với biên bản tạm giữ và kiểm tra các thông số chi tiết, tình trạng của xe dưới sự chứng kiến của cán bộ quản lý.
  • Lập biên bản trả lại phương tiện bị tạm giữ.

Ngoài ra, chủ phương tiện cũng cần chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ: Quyết định trả lại phương tiện, Chứng minh nhân dân [Căn cước công dân/Hộ chiếu], giấy tờ xe để đảm bảo quá trình nhận lại xe bị tạm giữ diễn ra nhanh chóng. Trong trường hợp chủ phương tiện không có Chứng minh nhân dân thì cần có giấy  xác nhận nhân thân của công an xã, phường, thị trấn của địa phương cư trú, thẻ Đảng viên,...

Để tránh việc mắc phải những lỗi vi phạm giao thông bị tạm giữ xe cũng như đảm bảo an toàn khi lưu thông, người điều khiển xe ô tô, xe gắn máy, xe máy điện,... nên chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông đường bộ. 

*Thông tin trong bài viết mang tính chất tham khảo.

>> Xem thêm: 

Sử dụng rượu bia tham gia giao thông là điều không hiếm gặp tại Việt Nam. Vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông đã và đang là một trong những nguyên nhân chính, đáng báo động gây nên tai nạn giao thông hiện nay. Nghị định 100/2019/NĐ-CP được sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP đã quy định các mức phạt đối với hành vi uống bia rượu tham gia giao thông. Từ khi thực hiện nghiêm ngặt Nghị định này, số vụ tai nạn đã có dấu hiệu giảm dần bởi người dân đã ý thức được trách nhiệm phải tuân thủ pháp luật.

Vi phạm nồng độ cồn 2022 có bị giữ xe không? Nồng độ cồn bao nhiêu thì bị giữ xe? Lễ tết thường là dịp để mọi người gặp gỡ bạn bè, tụ họp người thân ăn uống, nhậu nhẹt. Cũng vì lí do đó mà trong những ngày này, lỗi vi phạm nồng độ cồn thường tăng cao. Vậy, vi phạm lỗi nồng độ cồn có bị giữ xe không?

Để giải đáp tất cả những thắc mắc trên hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây của Luật sư X nhé!

Căn cứ pháp luật

Nghị định 100/2019/NĐ-CP

  • RƯỢU là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình; lên men từ một hoặc hỗn hợp của; các loại nguyên liệu chủ yếu bao gồm tinh bột của ngũ cốc, dịch đường của cây, hoa, củ, quả; hoặc là đồ uống được pha chế từ cồn thực phẩm.
  • BIA là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men; từ hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm; mạch nha [malt], đại mạch, nấm men bia, hoa bia [hoa houblon], nước.
  • CỒN THỰC PHẨM là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H5OH; và có tên khoa học là ethanol đã được loại bỏ tạp chất, đạt yêu cầu dùng trong; thực phẩm theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, có khả năng gây nghiện, ảo giác nặng với hệ thần kinh; và gây ngộ độc cấp tính.
  • ĐỘ CỒN là số đo chỉ hàm lượng cồn; thực phẩm có trong rượu, bia tính theo phần trăm thể tích. Độ cồn được tính bằng số mililít ethanol nguyên chất trong 100 ml dung dịch ở 20 °C.
  • Khi điều khiển phương tiện giao thông, cồn dễ làm cho hệ thần kinh mất khả năng nhận thức, tự chủ, mất khả năng xác định phương hướng và dễ khiến người điều khiển phương tiện gây ra tai nạn giao thông.

Nồng độ cồn trong máu: C = 1.056*A:[10W*R]

Trong đó:

  • A là số đơn vị cồn uống vào [1 đvc tương đương 220ml bia [2/3 chai] nồng độ cồn 5%, 100ml rượu vang; nồng độ cồn 13.5%, 30ml rượu mạnh nồng độ cồn 40%].
  • W là cân nặng.
  • R là hằng số hấp thụ rượu theo giới tính [R=0.7 đối với nam và R=0.6 đối với nữ].

Nồng độ cồn trong khí thở: B = C:210

Các chiến sĩ cảnh sát giao thông sẽ tiến hành đo nồng độ cồn của người tham gia; giao thông bằng “máy đo” nồng độ cồn.

Vi phạm nồng độ cồn là việc một người có nồng độ cồn; trong hơi thở, máu nhưng vẫn tham gia giao thông.

Nồng độ cồn bao nhiêu thì bị giữ xe

Giữ xe [Tạm giữ phương tiện] là một hình thức xử phạt được quy định; tại Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, theo đó hình thức xử phạt này được áp dụng trong các trường hợp sau:

1. Việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong trường hợp thật cần thiết sau đây:

a] Để xác minh tình tiết mà nếu không tạm giữ thì không có căn cứ ra quyết định xử phạt. Trường hợp tạm giữ để định giá tang vật vi phạm hành chính làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt thì áp dụng quy định của khoản 3 Điều 60 của Luật này;

b] Để ngăn chặn ngay hành vi vi phạm hành chính mà nếu không tạm giữ thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội;

c] Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt theo quy định tại khoản 6 Điều này.

Trong đó:

  • Khoản 6 quy định: Trong trường hợp chỉ áp dụng hình thức phạt tiền; đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính thì người có thẩm quyền xử phạt có; quyền tạm giữ một trong các loại giấy tờ theo thứ tự: giấy phép lái xe; hoặc giấy phép lưu hành phương tiện hoặc giấy tờ cần thiết; khác có liên quan đến tang vật, phương tiện cho đến khi cá nhân, tổ chức đó chấp hành xong quyết định xử phạt. Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không có giấy tờ nói trên, thì người; có thẩm quyền xử phạt có thể tạm giữ tang vật, phương tiện; vi phạm hành chính, trừ trường hợp quy định tại khoản 10 Điều này.
  • Khoản 10 quy định: Đối với phương tiện giao thông vi phạm hành chính; thuộc trường hợp bị tạm giữ để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nếu tổ chức, cá nhân vi phạm có; địa chỉ rõ ràng, có điều kiện bến bãi, bảo quản phương tiện hoặc khả năng tài chính đặt tiền bảo lãnh; thì có thể được giữ phương tiện vi phạm dưới sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Điều 82 Nghị định 100 quy định: Khi điều khiển phương tiện có nồng độ cồn trong hơi thở thì người vi phạm có thể bị giữ xe đến 07 ngày.

Điều khiển xe mà trong máu, hơi thở có nồng độ cồn chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.
Điều khiển xe mà nồng độ cồn: Vượt quá 50 miligam – 80 miligam/100 mililít máu; Vượt quá 0,25 miligam – 0,4 miligam/1 lít khí thở.

Nên Vi phạm nồng độ cồn có thể bị giữ xe. Tuy nhiên nếu các bạn đáp ứng được các điều kiện tại khoản 10; nói trên thì các bạn có thể được tự giữ phương tiện; vi phạm dưới sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Theo quy định tại điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính, thì:

  • Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ; hành nghề là 07 ngày, kể từ ngày tạm giữ.
  • Thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài đối với những vụ việc có nhiều tình tiết; phức tạp, cần tiến hành xác minh nhưng tối đa không quá 30 ngày, kể từ ngày tạm giữ; tang vật, giấy phép, chứng chỉ hành nghề.

Tùy từng loại phương tiện và mức độ cồn trong hơi thở/máu; mà mức phạt lỗi nồng độ cồn sẽ khác nhau, trong đó có mức phạt cao nhất là 40 triệu đồng.

Để xem các mức phạt nồng độ cồn cụ thể; và các hình thức xử phạt bổ sung đối với lỗi này.

Hoặc tham khảo bảng dưới đây: Căn cứ mức phạt nồng độ cồn 2022 theo Nghị định 100

Nghị định 100 quy định về mức xử phạt hành chính các hành vi vi phạm quy định; giao thông đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 gồm 86; điều quy định về các hình thức xử phạt cụ thể và điều khoản thi hành.

Nghị định 100 ra đời đã nâng cao mức phạt các lỗi giao thông hơn nhiều; so với Nghị định 46 trước đó, qua đó tăng tính răn đe của pháp luật, góp phần; giảm thiểu tai nạn giao thông.

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Nồng độ cồn bao nhiêu thì bị giữ xe”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; công văn tạm ngừng kinh doanh tìm hiểu về; thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.

Liên hệ hotline: 0833.102.102.

Mời bạn xem thêm bài viết:

Nồng độ cồn bao nhiêu thì bị thu bằng lái xe?

Chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở
– Phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 3 triệu đồng. [Điểm c Khoản 6 Điều 6]
– Tước giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng. [Điểm đ Khoản 10 Điều 6]
– Phạt tiền từ 6 triệu đồng đến 8 triệu đồng. [Điểm c Khoản 6 Điều 5]
– Tước giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng. [Điểm e Khoản 11 Điều 5]
Phạt tiền từ 80 ngàn đồng đến 100 ngàn đồng. [Điểm q Khoản 1 Điều 8]
– Phạt tiền từ 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng. [Điểm c Khoản 6 Điều 7]
– Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe [khi điều khiển máy kéo], chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ [khi điều khiển xe máy chuyên dùng] từ 10 tháng đến 12 tháng. [Điểm d Khoản 10 Điều 7]

Nồng độ cồn bao nhiêu thì bị phạt?

Điều 8 VBHN 15/VBHN-VPQH về Luật Giao thông đường bộ, điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn là hành vi bị nghiêm cấm.
Do đó, chỉ cần trong hơi thở/máu của bạn có cồn thì không kể nồng độ bao nhiêu [dù chỉ 0,01] bạn đều đã vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ và sẽ bị phạt theo các mức phạt tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP.

Đi xe máy điện, xe đạp điện uống rượu có bị phạt?

Đi xe máy điện, xe đạp điện uống rượu vẫn bị phạt nồng độ cồn với các mức phạt theo Nghị định 100 sau đây
Xe máy điện, xe đạp điện có mức phạt sau đây:– 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng: Nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở– Tước Bằng từ 10 – 12 tháng– 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng: Nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở– Tước Bằng từ 16 – 18 tháng– 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng: Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở

– Tước Bằng 22 – 24 tháng

0 bình luận

0

FacebookTwitterPinterestEmail

Video liên quan

Chủ Đề