Từ trái nghĩa với từ cả trong bài Bạn đến chơi nhà

Bài thơ "bạn đến chơi nhà" là bài thơ thành công nhất của Nguyễn Khuyến, và cũng là bài thơ đại điện cho thơ Nôm Đường luật Việt Nam. Bài thơ bày bày tỏ về cảm xúc của ông và một người bạn quen nhau chốn quan trường, nay gặp lại nơi thôn quê thanh bình. Từng câu từ trong bài mượt mà mà thanh cao, tình cảm thắm thiết, gắn bó, mặn mà, đầy chất nhân văn. Nó thể hiện một con người chất phác, sống bằng tình cảm nơi ông. Câu thơ mở đầu như một tiếng reo vui, nó là khởi nguồn cho tất cả tình huống, cảm xúc trong bài. Gặp lai một người bạn cũ thật khôn xiết biết bao, đặc biệt là khi lại gặp nhau nơi chân quê. Hôm nay bác tới chơi nhà thật quý và hơn nữa là sau bao năm xa cách, nhưng ngặt nỗi hoàn cảnh điều kiện và đó là một tình huống khó xử đối với tác giả: trẻ thì đi vắng, chợ thị xa, ao sâu khó chài cá .... Lời thơ tự nhiên, vui vẻ, trong sáng, toát lên được sự hiếu khách của chủ nhà trước một vị khách quý. Tuy thiếu vắng, ngay đến cả cái tối thiểu để tiếp khách như miếng trầu cũng không có thì câu cuối cùng lại là sự bất ngờ, đầy lý thú và cũng chất chứa những cảm xúc dạt dào, khó tả. Tình bạn ấy vượt lên trên cả nhưng lễ nghi tầm thường. Ba từ: “ta với ta” là tâm điểm, trọng tâm của bài. Đó là nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, thanh tao, trong sáng. Và đằng sau nhưng câu từ dân dã kia là hai tình cảm chân chất, nhỏ nhẹ mà hóm hỉnh đang hướng về nhau. Tình cảm chính là điều mà tác giả mong đợi, khao khát nhất, và chỉ mình nó cũng là đủ để sưởi ấm một buổi trò chuyện, gặp mặt.

Hay nhất

Bạnđến chơi nhà,đáng lẽ nhà thơ phải tiếpđãi một bữaăn thịnh soạnđểđãi bạn nhưng trẻ thì vắng nhà, chợ thì xa quá. Tiếc thay, mặc dù nhà thơ có rất nhiều thứđểđãi bạnở nhà như cá nhưng ao quá sâu, gà nhưng vườn rộng rào thưa, cải chưa ra cây, cà chỉ mới có nụ, bầu, mướp cũng chỉ mới đương hoa. Món trầu là món đáng lẽ phải tiếp đãi theo truyền thống khi bạn đến chơi nhưng cũng không có. Tưởng chừng như tình bạn buồn man mác nhưng trái lại, dù không có những thứ món ăn ngon để tiếp đãi nhưng tình bạn vẫn tồn tại đó, vẫn thông cảm và vui vẻ với nhau, vượt qua cả những vật chất tầm thường. Nếu bài thơ "Qua đèo ngang" bà Huyện Thanh Quan dùng các từ hoa mĩ, kiểu cách thì bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến lại mang phong cách giản dị, thân thiết làm sao. Ôi, tình bạn thân thiết của tác giả và bạn gắn bó làm sao!

Cặp từ trái nghĩa: buồn man mác-vui vẻ

Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá”


từ đồng nghĩa với từ cả trong bạn đến chơi nhà

Sách giải văn 7 bài trắc nghiệm: bạn đến chơi nhà [Cực Ngắn], giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 7, sách giải ngữ văn lớp 7 bài trắc nghiệm: bạn đến chơi nhà sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 7 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 7, giải bài tập sgk văn 7 đạt được điểm tốt:

Câu 1. Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì?

A. Thất ngôn bát cú

B. Thất ngôn tứ tuyệt

C. Lục bát

D. Song thất lục bát

Đáp án:

Đáp án: A

Câu 2. Thể thơ của bài giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:

A. Bài ca Côn Sơn

B. Sông núi nước Nam

C. Qua Đèo Ngang

D. Sau phút chia ly

Đáp án:

Đáp án: C

Câu 3. Bài thơ Bạn đến chơi nhà là của tác giả?

A. Nguyễn Trãi

B. Nguyễn Du

C. Nguyễn Khuyến

D. Nguyễn Đình Chiểu

Đáp án:

Đáp án: C

Câu 4. Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?

A. Ao sâu nước cả

B. Cải chửa ra cây

C. Bầu vừa rụng rốn

D. Đầu trò tiếp khách

Đáp án:

Đáp án: A

Câu 5. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá”

A. To

B. Lớn

C. Dồi dào

D. Tràn trề

Đáp án:

Đáp án: B

Câu 6. Từ câu thơ thứ hai đến câu sáu, tác giả nói về sự thiếu thốn về vật chất nhằm mục đích gì?

A. Miêu tả cảnh nghèo của mình

B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình

C. Không muốn tiếp đãi bạn

D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc

Đáp án:

Đáp án: D

→ Lối nói hóm hỉnh, hài hước giúp tác giả nói tới những thiếu thốn về vật chất không có để tiếp đãi bạn, nhưng tình cảm thì luôn dạt dào, đong đầy

Câu 7. Bài thơ có cụm từ “ta với ta” giống hệt về ý nghĩa của cụm từ này trong bài Qua Đèo Ngang, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án:

Đáp án B

→ Cụm từ ta với ta trong bài Qua Đèo Ngang để nói về sự hiện diện chỉ có nhân vật trữ tình cô đơn, buồn tẻ một mình bản thân, còn với bài Bạn đến chơi nhà “ta với ta” là người nói với người bạn.

Câu 8. . Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà?

A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất

B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B sai

Đáp án:

Đáp án: A

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trong bài thơ bạn đến chơi nhà, có các từ: chơi, tới. Hãy tìm 1 từ đồng nghĩa với từ: chơi, tới rồi đặt câu với từ đồng nghĩa em vừa tìm được

Các câu hỏi tương tự

Các câu hỏi tương tự

Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá” 

A. To 

B. Lớn 

C. Dồi dào 

D. Tràn trề

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Đặt câu hỏi

Video liên quan

Chủ Đề