Từ bằng hữu có nghĩa là gì

Bằng hữu (朋友)là một từ ghép hán việt đẳng lập, gồm hai yếu tố có nghĩa tương đương nhau. Về mặt từ nguyên, bằng (朋)có nghĩa là bạn bè và hữu (友)cũng có nghĩa là bạn bè. Tuy nhiên giữa hai chữ này có khác biệt về nét nghĩa. Bằng là bạn bè nhưng dùng để chỉ bạn bè cùng học một Thầy, học chung một thầy gọi là bằng, bạn đồng môn, bạn đồng sư gọi là bằng. Hữu dùng để chỉ những người có chung chí hướng, chung thờ một đạo lý, chí đồng đạo hợp, những người có chung chí hướng gọi là hữu.

Như vậy, tôi với anh học chung trường chung lớp, thờ chung một thầy, nhưng chí hướng của tôi và anh khác nhau thì ý nghĩa bạn bè của chúng ta chỉ là bằng chứ không phải hữu.

Người xưa có nói : ” Không chung chí hướng thì không thể mưu tính cho nhau được “, hiểu rộng ra, chỉ có chung chí hướng người ta mới có thể hi sinh cho nhau, giúp đỡ nhau, mưu tính cho nhau, đồng cảm với nhau, chia ngọt sẻ bùi, đồng điệu hoài bão lý tưởng. Cũng vậy, trong tình yêu và hôn nhân, bạn trai bạn gái đến với nhau nếu không tìm được người cùng chung chí hướng ắt hôn nhân khó hạnh phúc.

Trong tình bạn, tình yêu muốn tìm được người mình muốn thì trước phải tìm ra chính mình, tức trước tiên phải lập chí hướng, mục đích sống. Nếu không những con người đến với nhau chỉ vì bị hấp dẫn bởi tiền tài, danh vọng, địa vị, quyền lực, sắc đẹp, thời trang… thì đó chỉ là những tửu nhục bằng hữu [bạn bè rượu thịt – vui vẻ lúc ăn nhậu], nhục dục bằng hữu [bạn bè xác thịt – vui vẻ trên giường], danh lợi bằng hữu [bạn bè danh lợi – đến với nhau vì tiền và danh vọng]… nhưng khi sa cơ thất thế chắc chắn những ” bằng ” như vậy cao chạy xa bay.

Mọi đau khổ của con người là vì theo đuổi thứ sai lầm, thứ không đáng theo đuổi, thứ không hợp với hoài bão lý tưởng của mình. Muốn giảm thiểu những đau khổ không mong muốn, người ta ắt trước nên lập chí.

Tùng Văn

Tài liệu tham khảo : Khang Hy Đại Tự Điển

NXB : Hán Ngữ Đại Từ Điển Xuất Bản Xã 2003

Tiếng ViệtSửa đổi

Từ nguyênSửa đổi

Phiên âm từ chữ Hán 朋友. Trong đó, 朋 [“bằng”: bè bạn]; 友 [“hữu”: bạn].

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ɓa̤ŋ˨˩ hiʔiw˧˥ɓaŋ˧˧ hɨw˧˩˨ɓaŋ˨˩ hɨw˨˩˦
ɓaŋ˧˧ hɨ̰w˩˧ɓaŋ˧˧ hɨw˧˩ɓaŋ˧˧ hɨ̰w˨˨

Từ tương tựSửa đổi

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

  • Bằng Hữu

Danh từSửa đổi

bằng hữu

  1. Như bè bạn. Nghĩa bằng hữu, bậc trung trinh, thấy hoa mai bỗng động tình xót ai [Nông Đức Mạnh]

DịchSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

bằng hữu tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ bằng hữu trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ bằng hữu trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ bằng hữu nghĩa là gì.

- dt. [H. bằng: bè bạn; hữu: bạn] Bè bạn: Nghĩa bằng hữu, bậc trung trinh, thấy hoa mai bỗng động tình xót ai [NĐM].
  • tôn quân Tiếng Việt là gì?
  • trong sạch Tiếng Việt là gì?
  • khí cầu Tiếng Việt là gì?
  • thiên ân Tiếng Việt là gì?
  • vô hình Tiếng Việt là gì?
  • thỏa mãn Tiếng Việt là gì?
  • theo đòi Tiếng Việt là gì?
  • bìu dái Tiếng Việt là gì?
  • Nại Hà kiều Tiếng Việt là gì?
  • nan giải Tiếng Việt là gì?
  • Ninh Vân Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của bằng hữu trong Tiếng Việt

bằng hữu có nghĩa là: - dt. [H. bằng: bè bạn; hữu: bạn] Bè bạn: Nghĩa bằng hữu, bậc trung trinh, thấy hoa mai bỗng động tình xót ai [NĐM].

Đây là cách dùng bằng hữu Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ bằng hữu là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Tình bạn hay Bạn bè, Hán Việt có một từ rất hay gọi là Bằng hữu. Theo Cổ Long thì trên thế giới này, còn hai chữ nào khác có thể thay thế được hai chữ bằng hữu?

Một người cô độc, một lãng tử không có cội rễ, thân thế bơ vơ trôi dạt, không ai thân thích, liệu rằng người đó có thể có cái gì, ngoài bằng hữu?

Một người lúc đang cô đơn tịch mịch, lúc người yêu của y đang dối gạt phản bội y, lúc sự nghiệp của y đang gặp phải thất bại, lúc y đang hận không mua được một cục đậu hũ để đập đầu tự tử, y có thể kiếm ai, ngoài bằng hữu?

Bằng hữu chính là loại hoa hồng duy nhất không có gai. Đúng, mà cũng chưa đúng. Bởi lẽ bằng hữu đơn giản là bằng hữu, hương thơm của nó không thể đem ra mà so sánh với mùi hương của bất cứ loại hoa nào khác. Vì nó là riêng, là duy nhất.

Vậy nữ bằng hữu có phải là bằng hữu không?

Lại nói, Cổ Long cho rằng nữ bằng hữu không thể là bằng hữu. Bởi ý tứ của nữ bằng hữu thông thường là tình nhân. Mà giữa những tình nhân với nhau chỉ có ái tình, không có tình bằng hữu. Đặc biệt, ái tình và tình bằng hữu lại rất khác nhau. Ái tình tuy mãnh liệt hơn tình bằng hữu, nhưng tình bằng hữu lại lâu bền hơn, là cái không tính tới điều kiện, không màng tới cái giá phải trả.

Tình bằng hữu là cái phải tích lũy và tràn đầy ấm áp, ái tình lại là cái đột ngột nhưng ngọt ngào.

Tất nhiên, cả hai vẫn có thể có mối liên quan hỗ trợ lẫn nhau.

Mới hay, bằng hữu lâu năm, hoạn nạn có nhau, về sau nhất định sẽ có tình yêu - một tình yêu thấu hiểu lẫn nhau, vĩnh viễn không thay đổi.

Tình nhân lâu năm, trở thành chồng vợ, về sau sẽ thành tình bạn - một tình bạn thấu hiểu lẫn nhau, nương tựa vào nhau, đến chết không rời.

Cũng có lúc, bằng hữu duy nhất của mình chính là bản thân mình.

Bằng hữu không bao giờ muốn đào bới quá khứ cũng như bí mật của nhau. Chỉ có lúc đối diện với bằng hữu thân nhất, mình mới dễ dàng làm sai nhất.

Trên hết, một người mà không có bằng hữu, thì nên chết cho rồi!

Bạn có bằng hữu nào như vậy không? Người ấy là người như thế nào đối với bạn? Bạn có bằng hữu khác giới không? Bằng hữu của bạn có là từ tình nhân lâu năm mà thành hay không? Tình yêu của bạn với người bạn đời có phải hình thành trên nền tảng của tình bằng hữu?

Video liên quan

Chủ Đề