Trong quy trình công nghệ chế biến gạo từ thóc gạo lức thu được sau khâu

Phương pháp truyền thống: sử dụng cối xay và cối giã.

Bạn đang xem: Quy trình sản xuất gạo từ thóc

Phương pháp hiện đại: Sử dụng máy xay xát.

2. Quy trình chế biến gạo từ thóc

Làm sạch thóc→Xay→Tách trấu → Xát trắng→Đánh bóng→Bảo quản→Sử dụng

BướcNội dung
1. Làm sạch thóc
2. Xay
3. Tách trấuTách hạt khỏi vỏ trấu thu gạo lức [còn vỏ cám]
4. Xát trắngGiúp tách vỏ cám khỏi hạt gạo
5. Đánh bóngGiúp gạo trắng bóng, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
6. Bảo quản
7. Sử dụng

II. Chế biến sắn: [khoai mì]

1. Một số phương pháp chế biến

Thái lát, phơi khô

Chẻ, chặt khúc, phơi khô

Phơi cả củ[sắn gạc hươu]

Nạo thành sợi rồi phơi khô

Chế biến bột sắn

Chế biến tinh bột sắn

Lên men sắn tươi để sản xuất thức ăn gia súc

2. Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn

Sắn thu hoạch → làm sạch → nghiền [xát] → tách bã → thu hồi tinh bột → bảo quản ướt → làm khô → đóng gói → sử dụng

Hình ảnh một số bước trong quy trình chế biến tinh bột sắn

III. Chế biến rau quả

1. Một số phương pháp chế biến rau, quả

Đóng hộp.

Sấy khô.

Chế biến các loại nước uống.

Xem thêm: Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Mắt Kính Ánh Rạng, Tuyển Dụng

Muối chua.

2. Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp:

Nguyên liệu rau, quả → Phân loại → Làm sạch → Xử lí cơ học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng

BướcNội dung
Phân loại
Làm sạch
Xử lí cơ họcCắt thành lát, miếng theo yêu cầu
Xử lí nhiệtLàm mất hoạt tính enzim, giữ phẩm chất rau, quả
Vào hộp
Bài khí
Ghép mí85 - 90oC
Thanh trùng100oC
Làm nguội30 - 40oC
Bảo quản thành phẩm
Sử dụng

Hình ảnh một số bước trong quy trình công nghệ chế biến rau quả đóng hộp


Bài tập minh họa


Bài 1:

Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

Hướng dẫn giải

Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc:

Làm sạch thóc → xay → tách trấu → xát trắng → đánh bóng → bảo quản → sử dụng.

Các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền: cối xay, sàng, cối giã, bao đóng gói

Bài 2:

Trình bày một số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn.

Hướng dẫn giải

Một số phương pháp chế biến sắn:

Thái lát, phơi khô

Chẻ, chặt khúc, phơi khô

Phơi cả củ

Nạo thành sợi, phơi khô

Chế biến bột sắn

Chế biến tinh bột sắn

Làm men sắn tươi

Quy trình chế biến tinh bột sắn:

Sắn thu hoach → làm sạch → nghiền nát → tách bã → thu hồi tinh bột → bảo quản ướt → làm khô → đóng gói → sử dụng.

  • Công Nghệ 4.0
  • GIFT CODE
  • Tiền Ảo
  • Giáo Dục

Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm – Câu 1 trang 137 SGK Công nghệ 10. Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc:

Làm sạch thóc -> xay -> tách trấu -> xát trắng -> đánh bóng -> bảo quản -> sử dụng.

Các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền: cối xay, sàng, cối giã, bao đóng gói

Tổng hợp các bài Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm có đáp án hay nhất, chi tiết bám sát nội dung chương trình Công nghệ 10

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 44

Câu 1:Quy trình chế biến gạo từ thóc gồm mấy bước?

A. 8

B. 7

C. 5

D. 6

Đáp án:B. 7

Giải thích:Quy trình chế biến gạo từ thóc gồm 7 bước – SGK trang 134

Câu 2:Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là

A. làm chín sản phẩm

B. làm mất hoạt tính các loại enzim

C. tiêu diệt vi khuẩn

D. thanh trùng

Đáp án:B. làm mất hoạt tính các loại enzim

Giải thích:Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là làm mất hoạt tính các loại enzim – SGK trang 136

Câu 3: Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm mấy bước?

A. 13

B. 12

C. 14

D. 11

Đáp án:A. 13

Giải thích:Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm 13 bước – SGK trang 136

Câu 4:Bước tiếp theo của bước ‘làm sạch’ trong quy trình chế biến tinh bột sắn là

A. nghiền

B. làm khô

C. đóng gói

D. tách bã

Đáp án:A. nghiền

Giải thích: Bước tiếp theo của bước ‘làm sạch’ trong quy trình chế biến tinh bột sắn là nghiền – SGK trang 136

Câu 5:Phương pháp chế biến nào sau đây không phải chế biến rau, quả:

A. Đóng hộp

B. Sấy khô

C. Chế biến tinh bột

D. Muối chua

Đáp án:C. Chế biến tinh bột

Giải thích:Phương pháp chế biến không phải chế biến rau, quả là: Chế biến tinh bột – SGK trang 136

Câu 6: Gạo sau khi tách trấu gọi là gì ?

A. Tấm

B. Gạo cao cấp

C. Gạo lật [gạo lức]

D. Gạo thường dùng

Đáp án:C. Gạo lật [gạo lức]

Giải thích:Gạo sau khi tách trấu được gọi là Gạo lật [gạo lức] - SGK trang 134

Câu 7: Tác dụng của đánh bóng hạt gạo là gì?

A. làm hạt gạo bóng, đẹp

B. làm sạch cám bao quanh hạt gạo

C. giúp bảo quản được tốt hơn

D. Cả A và C

Đáp án:D. Cả A và C

Giải thích:Tác dụng của đánh bóng hạt gạo là làm hạt gạo bóng, đẹp và giúp bảo quản được tốt hơn – SGK trang 135

Câu 8: Thế nào là đánh bóng hạt gạo ?

A. Làm hạt gạo đẹp

B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo

C. Giúp bảo quản tốt hơn

D. Làm sạch trấu dính trên hạt gạo

Đáp án:B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo

Giải thích:Đánh bóng hạt gạo là làm sạch cám bao quanh hạt gạo – SGK trang 135

Câu 9:Thế nào là xát trắng hạt gạo?

A. Làm hạt gạo trắng, đẹp

B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo

C. Làm sạch vỏ cám bao quanh hạt gạo

D. Làm sạch trấu dính trên hạt gạo

Đáp án:C. Làm sạch vỏ cám bao quanh hạt gạo

Giải thích:Xát trắng hạt gạo là: làm sạch vỏ cám bao quanh hạt gạo – SGK trang 135

Câu 10:Gạo tấm là gì?

A. Gạo được chế biến theo phương pháp truyền thống

B. Hạt gạo bị gãy khi chế biến

C. Gạo lức được chuyển sang giai đoạn chế biến đặc biệt

D. Gạo và cám trộn chung với nhau

Đáp án:B. Hạt gạo bị gãy khi chế biến

Giải thích:Gạo tấm là: Hạt gạo bị gãy khi chế biến – SGK trang 135

Hệ thống kiến thức Công nghệ 10 Bài 44

I. Chế biến gạo từ thóc

1. Phương pháp chế biến gạo từ thóc

Phương pháp truyền thống: sử dụng cối xay và cối giã.

Phương pháp hiện đại: Sử dụng máy xay xát.

2. Quy trình chế biến gạo từ thóc

Làm sạch thóc→Xay→Tách trấu → Xát trắng→Đánh bóng→Bảo quản→Sử dụng

Bước

Nội dung

1. Làm sạch thóc
2. Xay
3. Tách trấu Tách hạt khỏi vỏ trấu thu gạo lức [còn vỏ cám]
4. Xát trắng Giúp tách vỏ cám khỏi hạt gạo
5. Đánh bóng Giúp gạo trắng bóng, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
6. Bảo quản
7. Sử dụng

II. Chế biến sắn: [khoai mì]

1. Một số phương pháp chế biến

- Thái lát, phơi khô

- Chẻ, chặt khúc, phơi khô

- Phơi cả củ[sắn gạc hươu]

- Nạo thành sợi rồi phơi khô

- Chế biến bột sắn

- Chế biến tinh bột sắn

- Lên men sắn tươi để sản xuất thức ăn gia súc

2. Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn

Sắn thu hoạch → làm sạch → nghiền [xát] → tách bã → thu hồi tinh bột → bảo quản ướt → làm khô → đóng gói → sử dụng

III. Chế biến rau quả

1. Một số phương pháp chế biến rau, quả

- Đóng hộp.

- Sấy khô.

- Chế biến các loại nước uống.

- Muối chua.

2. Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp:

Nguyên liệu rau, quả → Phân loại → Làm sạch → Xử lí cơ học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng

Bước

Nội dung

Phân loại
Làm sạch
Xử lí cơ học Cắt thành lát, miếng theo yêu cầu
Xử lí nhiệt Làm mất hoạt tính enzim, giữ phẩm chất rau, quả
Vào hộp
Bài khí
Ghép mí 85 - 90oC
Thanh trùng 100oC
Làm nguội 30 - 40oC
Bảo quản thành phẩm
Sử dụng
Hình ảnh một số bước trong quy trình công nghệ chế biến rau quả đóng hộp

Video liên quan

Chủ Đề