Trong quá trình dạy học mâu thuẫn vừa sức với học sinh là mâu thuẫn

» Câu 6 Nội dung cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng

by hoangsieudk1993 31/5/2013, 5:07 pm

» Câu 5 : chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta trong những năm 1939 – 1945


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 5:00 pm

» Câu 4 : mục tiêu, quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới.


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 4:50 pm

» Câu 3 : bày kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 4:46 pm

» Câu 1: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 4:37 pm

» Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức


by onlylove 15/12/2012, 10:01 am

» TT Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và vì dân.


by onlylove 15/12/2012, 9:59 am

» Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc


by onlylove 15/12/2012, 9:55 am

» TT Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc


by onlylove 15/12/2012, 9:52 am

» Câu : Các khâu của quá trình giáo dục[logic của quá trình GD]


by onlylove 12/12/2012, 8:45 pm

» Câu 4: Phương pháp giáo dục[ khái niệm , phương pháp luyện tập , pp khuyên bảo] ?


by onlylove 12/12/2012, 5:30 pm

» Câu 3: Mục đích con người giáo dục đạo đức, thể chất cho HS THCS ?


by onlylove 12/12/2012, 5:29 pm

Page 2

» Câu 6 Nội dung cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng

by hoangsieudk1993 31/5/2013, 5:07 pm

» Câu 5 : chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta trong những năm 1939 – 1945


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 5:00 pm

» Câu 4 : mục tiêu, quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới.


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 4:50 pm

» Câu 3 : bày kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 4:46 pm

» Câu 1: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 4:37 pm

» Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức


by onlylove 15/12/2012, 10:01 am

» TT Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và vì dân.


by onlylove 15/12/2012, 9:59 am

» Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc


by onlylove 15/12/2012, 9:55 am

» TT Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc


by onlylove 15/12/2012, 9:52 am

» Câu : Các khâu của quá trình giáo dục[logic của quá trình GD]


by onlylove 12/12/2012, 8:45 pm

» Câu 4: Phương pháp giáo dục[ khái niệm , phương pháp luyện tập , pp khuyên bảo] ?


by onlylove 12/12/2012, 5:30 pm

» Câu 3: Mục đích con người giáo dục đạo đức, thể chất cho HS THCS ?


by onlylove 12/12/2012, 5:29 pm

Họ và tên: Ninh Thị Minh GiangLớp : SP Hóa K08KIỂM TRAMÔN: GIÁO DỤC HỌC PHỔ THÔNGĐề bài: Hãy trình bày động lực của quá trình dạy học. Thế nào là logic của quá trìnhdạy học. Phân biệt logic của quá trình dạy học với logic môn học, cho ví dụ.Bài làm1. Động lực của quá trình dạy học1.1. Khái niệm động lực Quá trình dạy học vận động và phát triển là do động lực thúc đẩy. Theo quanđiểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng thì sự vật hiện tượng trong thế giới quanluôn vận động và phát triển là do có sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập,nghĩa là do các mâu thuẫn, mỗi sự vật hiện tượng đều tồn tại nhiều mâu thuẫn có thểphân thành 2 loại là mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. Việc giải quyết mâu thuẫn bên trong là nguồn gốc của sự phát triển [động lực]và giải quyết mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện cho sự phát triển.Quá trình dạy học cũng như các quá trình xã hội khác, cũng luôn tồn tại nhiềumâu thuẫn.1.1.1. Mâu thuẫn bên trongTồn tại dưới 2 dạng:• Mâu thuẫn giữa các thành tố của quá trình dạy học- Mâu thuẫn giữa nội dung đã đổi mới với phương pháp dạy học còn lạchậu- Mâu thuẫn giữa phương pháp đã đổi mới với phương tiện chưa phù hợp- Mâu thuẫn giữa nội dung, phương pháp, phương tiện đã được hiện đại vớitrình độ giáo viên còn hạn chế• Mâu thuẫn giữa các yếu tố [các mặt, các phương diện] trong từng thành tốcủa quá trình dạy học.- Trong phương pháp dạy học: Mâu thuẫn giữa nhóm phương pháp dùnglời với nhóm phương pháp trực quan- Ở thành tố nội dung: Mâu thuẫn giữa yêu cầu cao về lí thuyết với yêu cầuthực hành- Ở thành tố giáo viên: Mâu thuẫn giữa năng lực sư phạm với trình độchuyên môn.ĐiểmLời phê của thầy giáo1.1.2. Mâu thuẫn bên ngoài Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa quá trình dạy học với các quátrình xã hội khác.- Mâu thuẫn giữa sự tiến bộ khoa học và công nghệ, chính trị - xã hội, vănhóa - tư tưởng… với từng thành tố của quá trình dạy học.- Mâu thuẫn giữa toàn bộ quá trình dạy học với yêu cầu ngày càng cao củaxã hội.1.2. Mâu thuẫn cơ bản và những điều kiện để mâu thuẫn trở thành độnglực của quá trình dạy họcTheo lí luận của chủ nghĩa Mac thì việc giải quyết các mâu thuẫn bên trong sẽtạo động lực cho sự phát triển. Do đó động lực của quá trình dạy học sẽ có được khigiải quyết các mâu thuẫn nội tại của quá trình dạy học. Trong các mâu thuẫn bêntrong sẽ có một mâu thuẫn cơ bản, khi giải quyết các mâu thuẫn cơ bản sẽ tạo rađộng lực cho quá trình dạy học.• Mâu thuẫn cơ bản: có 3 tiêu chí để nhận biết mâu thuẫn cơ bản- Mâu thuẫn tồn tại suốt từ đầu đến cuối quá trình- Mâu thuẫn đó phải chi phối toàn bộ các mâu thuẫn còn lại, tức là việc giảiquyết các mâu thuẫn khác là nhằm khắc phục chi việc giải quyết mâu thuẫnnày.- Khi mâu thuẫn được giải quyết sẽ tạo ra sự phát triển về chất cho đối tượng• Mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học: là mâu thuẫn giữa một bên lànhiệm vụ nhận thức do tiến trình dạy học đề ra với một bên là trình độ pháttriển trí tuệ hiện có của học sinh.Mâu thuẫn cơ bản xuất hiện dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh tự lựcgiải quyết nó, nhờ đó học sinh nâng cao trình độ và đáp ứng yêu cầu của nhiệmvụ dạy học. Qúa trình dạy học là quá trình liên tục đề ra và giải quyết cácnhiệm vụ học tập, việc thúc đẩy giải quyết các mâu thuẫn cơ bản sẽ tạo ra độnglực cơ bản cho quá trình dạy học. Song muốn quá trình dạy học phát triển thìquá trình học của học sinh phải phát triển, vì vậy mâu thuẫn cơ bản của quátrình dạy học phải chuyển hóa thành mâu thuẫn nhận thức [mâu thuẫn cơ bảntrong quá trình lĩnh hội chi thức của học sinh]• Điều kiện để mâu thuẫn cơ bản trở thành động lực của quá trình dạyhọc- Học sinh phải y thức được mâu thuẫn: thấy được nhiệm vụ cần phải giảiquyết và có nhu cầu và mong muốn giải quyết.- Mâu thuẫn phải là khó khăn vừa sức: tức là nhiệm vụ học tập đề ra ở mứcđộ tương ứng với giới hạn trên của vùng phát triển gần nhất của học sinh màvới sự nỗ lwucj cao nhất cộng với sự giúp đỡ của giáo viên, học sinh có thểgiải quyết được [nếu nhiệm vụ học tập cao quá – quá tải hoặc thấp quá đềkhông trở thành động lực].- Mâu thuẫn phải do tiến trình dạy học đem đến, tức là sự xuất hiện của mâuthuẫn là logic của quá trình dạy học với sự vận động của nội dung và hoạt độngnhận thức của học sinh thì mâu thuẫn này sẽ nảy sinh một cách tất yếu.• Kết luận: - Động lực của quá trình dạy học sẽ có được khi giải quyết tốt những mâuthuẫn bên trong và mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học.- Động lực học tập là những thúc đẩy có y thức hoặc vô thức, khơi dậy vàhướng hành động của người học vào việc đạt được các mục tiêu học tập donhiệm vụ dạy học đặt ra - Động lực học tập là sự thôi thúc khiến người học hành động theo mục tiêuhọc tập xác định• Biện pháp tạo động lực học tập:- Trong dạy học, người dạy có thể thực hiện nhiều biện pháp khác nhau đểthúc đẩy người học tích cực hơn.- Khen ngợi, nhấn mạnh tầm quan trọng của bài học hay phần kiến thức nàođó- Làm cho giờ học hứng thú hơn bằng các thủ thuật sư phạm- Nhắc nhở người học về các nhiệm vụ của họ- Hứa hẹn những phần thưởng, chỉ rõ hậu quả của việc không hoàn thành cácnhiệm vụ học tập; hoặc trách phạt… ngoại trừ biện pháp trách phạt còn cácbiện pháp còn lại đều khích lệ người học thực hiện các nhiệm vụ học tập mộtcách co hiệu quả• Những tác động nhằm tạo động lực học tập về nguyển tắc phải là nhữngphản ứng tích cực ở người học, những tác động này mang tính khuyếnkhích, động viên hơn là đe dọa, trách phạt.- Thành công của người học- Sự công nhận tính chất của nhiệm vụ học tập.- Trách nhiệm của người học2. Logic của quá trình dạy học Khái niệm logic là sự vận động hợp quy luật [khách quan và chủ quan] Logic của quá trình dạy học là trình tự vận động theo qui luật, đảm bảo cho họcsinh đi từ lĩnh hội tri thức đến hình thành kĩ năng, kĩ xảo và các thao tác tư duy tươngứng từ lúc bắt đầu nghiên cứu một môn học [ hay một chương hay bài nào đó] đếntrình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và năng lực trí tuệ tương ứng với lúc kết thúc môn học[ hay một chương hay bài nào đó] Học tập là hoạt động nhận thức do đó logic của hoạt động học tập của học sinh chủyếu đi từ nhận thức cảm tính đến lí tính, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từthấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức đến nội dung,… Tuy nhiên, ở mứcđộ nhất định nhận thức của học sinh có thể đi từ cái chung đến cái riêng, khái quát đếncụ thể, trừu tượng đến cụ thể.Dạy học là hoạt động có tổ chức, có kế hoạch, tuân thủ mục đích dạy học do đólogic của quá trình dạy học cũng diễn ra phù hợp với logic môn học. Logic nội dungdạy học được sắp xếp theo hệ thống: các chương, mục, bài học,… được sắp xếp từthấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp theo trật tự nhất định. Còn logic môn học lại được xây dựng trên cơ sở logic của khoa học đó và đặc điểmnhận thức của mỗi lứa tuổi học sinh nhất định. Do đó, logic của quá trình dạy học là sự thống nhất giữa logic nhận thức của họcsinh và logic của nội dung môn học.3. Phân biệt logic của quá trình dạy học với logic môn họcLogic của quá trình dạy học Logic môn họcGiốngnhau- Đều là sự vận động hợp quy luật.- Đều dựa trên cơ sở đặc điểm nhận thức của mỗi lứa tuổi học sinh.Khácnhau- Mang tính chủ quan. - Mang tính khách quan.- Dựa trên những lí thuyết được xâydựng ở logic môn học và đặc điểmnhận thức thực tế của học sinh giúphọc sinh lĩnh hội tri thức để hìnhthành kĩ năng, kĩ xảo.- Xây dựng nội dung môn học dựatrên đặc điểm nhận thức của mỗi lứatuổi học sinh về mặt lí thuyết.Ví dụ: Do có sự khác biệt ở khả năng nhận thức của học sinh thuộc ban nâng cao và bancơ bản mà nội dung SGK cũng có sự khác nhau như: bài “Sự lai hóa obitan nguyên tử.Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba” có trong chương trình SGK mônHoá học lớp 10 – Ban nâng cao nhưng nội dung này lại không có trong chương trìnhban cơ bản. Nhìn chung khả năng nhận thức của học sinh thuộc ban nâng cao là tốt hơn rấtnhiều so với những học sinh thuộc ban cơ bản. Song không phải bất kì học sinh nàothuộc ban nâng cao cũng đều có thể nhận thức một cách nhanh chóng nội dung về sựlai hóa obitan nguyên tử. Đây là một nội dung khá trừu tượng mà đòi hỏi giáo viêntrong quá trình dạy học cần phải biết kết hợp sử các phương tiện dạy học trực quan[ hình ảnh, mô hình, các đoạn phim mô tả sự lai hóa hay dùng phần mềm PowerPointmô tả sự lai hóa,…] để học sinh có thể hình dung được sự lai hóa giữa các obitannguyên tử. Từ đó các em có thể giải thích được sự hình thành phân tử các chất và sựtạo thành liên kết trong các phân tử. Ở ví dụ trên ta thấy, logic môn học chính là việc xây dựng nội dung môn học [ cụthể là môn Hóa học] dựa trên đặc điểm nhận thức của học sinh [lớp 10 – Ban nângcao]. Logic của quá trình dạy học chính là quá trình giáo viên dựa trên nội dung SGKvà khả năng nhận thức thực tế của học sinh vận dụng các phương pháp và phương tiệndạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức [ sự lai hóa obitan nguyên tử. Sự hình thành liênkết đơn, liên kết đôi, liên kết ba] để hình thành kĩ năng, kĩ xảo [ hình dung được sự laihóa giữa các obitan nguyên tử, giải thích được sự hình thành phân tử các chất và sự tạothành liên kết trong các phân tử]

Video liên quan

Chủ Đề