Trắc nghiệm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

Khi thời tiết chuyển mùa, cụ thể là hiện nay khi từ xuân sang hè, cơ thể chúng ta thường cảm thấy “khó ở”. Mặt trời chiếu sáng, cỏ cây thay áo mới nhưng có vẻ trong lòng người u ám, ăn không ngon, ngủ không yên, người đau ê ẩm.

Đã nhiều năm giới y học tranh luận về nghịch lý đó. Người ta đã đưa ra nhiều giả thiết để giải thích cho căn bệnh trên: tình trạng mệt mỏi trong suốt cả mùa đông, cơ thể thiếu vitamin: về mặt hoócmôn, cơ thể đang chuyển sang mùa hè, thiếu dưỡng khí, tình trạng thừa ánh sáng sau mùa đông tăm tối…

Chỉ có một điều mà các nhà khoa học nhất trí là: phải khắc phục tâm trạng trầm uất với mọi phương tiện hiện có. Còn nếu cơ thể không đảm đương nổi thì cần sự trợ giúp của bác sỹ.

Cả phần hồn lẫn phần xác

Bệnh trầm cảm nhiều khi núp bóng những chứng bệnh khác. Người bệnh có thể cảm thấy đau ở vùng tim, dạ dày, ruột, cảm thấy khó chịu ở vùng lưng, khó chịu trên da và rụng tóc… Khi đi khám bệnh có vẻ như tất cả đều ổn sau khi chạy chữa, nhiều khi triệu chứng mắc bệnh kéo dài hàng năm trời. Những bác sỹ giàu kinh nghiệm cho rằng có tới 10% tổng số người hay đến khám ở các bệnh viện không mắc bệnh gì, cơ thể gần như khỏe mạnh, họ chỉ bị trầm cảm mà thôi.

Phái yếu và người già

Phái yếu hay bị trầm cảm gấp 2 lần phái mạnh, có lẽ do bản tính dịu dàng, nhẹ nhàng của phụ nữ hay cũng có thể do phái mạnh lười đến gặp bác sỹ. Vợ những người mới giàu thuộc nhóm nguy cơ dễ mắc bệnh trầm cảm. Nhiều người trong số họ không đi làm, suốt ngày chăm sóc bản thân và sắc đẹp hoặc hòa tan trong các lợi ích của chồng.


Phái yếu và người già là những đối tường dễ bị trầm cảm nhất

Thế giới của họ thu nhỏ lại, gói gọn ở trung tâm thể hình, thẩm mỹ viện và tổ ấm, còn đức ông chồng thì trở thành đối tượng quan tâm duy nhất. Chỉ một va chạm nhỏ với chồng là thế giới đó sụp đổ, những xúc cảm xấu bùng lên.

Nhóm người thứ hai có nguy cơ mắc bệnh là những người mẹ trẻ chăm sóc con nhỏ. Công việc vất vả gánh nặng về tình cảm thường xuyên lo lắng cho con và khi chỉ có cớ nhỏ là thế giới trở nên đen tối.

Cũng còn có hai nhóm người có nguy cơ mắc bệnh nữa: Những người đã ly hôn và những phụ nữ cô đơn trên 40 tuổi. Còn ở những người trẻ tuổi thì nguy cơ mắc bệnh cao là những năm 16-19 tuổi. Vào tuổi “khó bảo” đó thanh niên hay có hành vi càn quấy, còn con gái hay thu mình lại, tuyệt vọng.

Hãy làm trắc nghiệm sau



Các nhà tâm lý đã liệt kê 20 câu hỏi, bạn có 4 phương án trả lời “rất hiếm khi”, “hiếm khi”, “thường xuyên”, “gần như luôn luôn”, với số điểm tương ứng từ 1-4.

1, Tôi cảm thấy mình cáu bẳn, lo lắng hơn bình thường.

2, Tôi cảm thấy sợ hãi vô cớ.

3, Tôi dễ suy sụp hoặc hay hoảng hốt.

4, Tôi có cảm giác rằng tôi không thể làm chủ được mình.

5, Tôi có cảm giác hoàn toàn bình yên, tôi cảm thấy chẳng có chuyện gì tệ hại sẽ xảy ra với tôi.

6, Tay và chân tôi run rẩy.

7, Tôi thường bị đau đầu, đau lưng, đau cổ.

8, Tôi cảm thấy uể oải và mau mệt.

9, Tôi thanh thản, tôi có thể bình tĩnh mà không cần nỗ lực gì.

10, Tôi cảm thấy tim mình đập gấp.

11, Tôi hay bị chóng mặt.

12, Tôi hay bị rã rời cả người.

13, Tôi thở bình thản.

14, Tôi cảm thấy tê buốt ở các ngón tay và ngón chân.

15, Tôi cảm thấy đau vùng dạ dày và rối loạn tiêu hóa.

16, Tôi thường hay mót tiểu.

17, Bàn tay tôi khô và nóng.

18, Mặt tôi đỏ và nóng.

19, Tôi dễ ngủ và ngủ sâu.

20, Tôi hay bị ác mộng về đêm.

Khi cộng lại được 30-40 điểm thì bạn không bị trầm cảm, nếu từ 41-45 điểm thì bạn bị trầm cảm nhẹ, nếu từ 46-65 thì bạn cấn sự giúp đỡ của các chuyên gia.

9 quy tắc đối phó với trầm cảm



1, Bạn hãy lấy một tờ giấy trắng, kẻ một đường dọc chia đôi. Bên trái hãy viết tất cả những gì bạn lo lắng thành từng mục một. Bên phải là những nguyên nhân gây ra cảm giác đó. Chẳng hạn ngủ trằn trọc. Nguyên nhân: Tôi vẫn nghĩ đến việc…

Hãy nêu luận điểm chứng cớ cho thấy tại sao như vậy là không đúng và hãy viết chúng ra.

2, Để thay đổi những việc ưu tiên làm, hãy nghĩ ra mục tiêu mới, lý thú, nhưng có thể thực hiện được. Chẳng hạn ngày nghỉ đi thăm bạn gái ở thành phố khác hay mua một bộ quần áo thể thao. Hãy mô tả cụ thể từng bước thực hiện một.

3, Trầm cảm lúc đổi mùa, chính là thời điểm bạn cần bắt đầu mọi việc từ đầu. Hãy thay đổi trình tự công việc: bắt đầu đến bể bơi, bổ sung thêm khoản đi bộ vào buổi tối bất chấp mưa hay nắng…

4, Mỗi ngày hãy tạo cho bản thân và người nhà một niềm vui nho nhỏ: mua vé đi xem phim, tặng một cuốn sách mới, làm đầu mới, món ăn mới…

5, Ngày nghỉ hãy ngủ thêm một chút, tắm bằng nước lá thơm, đi làm đầu…

6, Hãy thay đổi một điều gì đó trong căn hộ: kê lại đồ gỗ thay rèm cửa, thay thảm, đặt lại chậu hoa cảnh…

7, Từ tối hôm trước hãy chuẩn bị kế hoạch chi tiết cho ngày hôm sau, cố gắng để có những khoảng thời gian rỗi.

8, Hãy mời bạn thân đi tiệm cà phê hay về nhà, hãy tâm sự hết những nỗi niềm của mình, thậm chí hãy cùng khóc cho đến khi bật cười.

9, Hãy nhớ rằng có khi bạn uống một số loại thuốc cũng gây ra tâm trạng vui buồn thất thường, ví dụ như thuốc ngừa thai. Có thể nên thay thế bằng loại thuốc khác. Nếu những biện pháp đó không có tác dụng thì hãy đến gặp bác sỹ liệu pháp tâm lý.

Về dinh dưỡng vào lúc giao mùa, hãy bổ sung vitamin tránh chế độ ăn nghèo calo, đồ béo, đồ ngọt, không uống chè và cà phê đặc…

Căn bệnh này không của riêng ai

Theo tổ chức y tế thế giới, toàn cầu không có dưới 100 triệu người mắc bệnh trầm cảm… Riêng thành phố New York, có 20% phụ nữ và 7% nam giới bị bệnh. Điều trớ trêu là những người bị bệnh đặc thù này hay đến các bác sỹ không chuyên vì thế chỉ có 1-5% trường hợp là chẩn đoán đúng.


Nếu bạn có vật nuôi trong nhà thì cũng nên nhớ rằng khi chuyển mùa không riêng bạn mà cả chó mèo, chim cảnh cũng bị trầm cảm. Bạn cần phải bổ sung vào khẩu phần ăn của thú cưng vitamin, sinh dưỡng và tất nhiên là cần tỏ rõ sự chăm chút và tình yêu thương đối với chúng.

——————————-

Để có thêm thông tin hướng dẫn chi tiết về cách chăm sóc sức khỏe gia đình, hãy  gọi ngay cho chúng tôi theo số điện thoại: 0438253118 – Hotline: 0945689992

Hoặc liên hệ với Phòng Khám Đa Khoa Tuyết để được các Giáo sư, bác sĩ chuyên khoa trực tiếp tư vấn theo địa chỉ:

1. Phòng Khám Đa Khoa Tuyết Thái

Cơ sở 1: 92 Thợ Nhuộm – Hoàn Kiếm – Hà Nội

Cơ sở 2: Trạm xá Đình Bảng  – Từ Sơn – Bắc ninh

facebook: //www.facebook.com/PhongKhamDaKhoaTuyetThai?ref=hl

2. Trung tâm Chăm sóc người cao tuổi Tuyết Thái

Địa chỉ: thôn Đại Đồng, Đại Mạch, Đông Anh, Hà nội

Điện thoại: 043.9532918 – Hotline: 0945689992

Website: dieuduongtuyetthai.com

Facebook: //www.facebook.com/duonglaotuyetthai/?fref=ts

  1. Câu hỏi 1 của 129

    1 điểm
  2. Câu hỏi 2 của 129

    1 điểm
  3. Câu hỏi 3 của 129

    1 điểm
  4. Câu hỏi 4 của 129

    1 điểm
  5. Câu hỏi 5 của 129

    1 điểm
  6. Câu hỏi 6 của 129

    1 điểm
  7. Câu hỏi 7 của 129

    1 điểm
  8. Câu hỏi 8 của 129

    1 điểm
  9. Câu hỏi 9 của 129

    1 điểm
  10. Câu hỏi 10 của 129

    1 điểm
  11. Câu hỏi 11 của 129

    1 điểm
  12. Câu hỏi 12 của 129

    1 điểm
  13. Câu hỏi 13 của 129

    1 điểm
  14. Câu hỏi 14 của 129

    1 điểm
  15. Câu hỏi 15 của 129

    1 điểm
  16. Câu hỏi 16 của 129

    1 điểm
  17. Câu hỏi 17 của 129

    1 điểm
  18. Câu hỏi 18 của 129

    1 điểm
  19. Câu hỏi 19 của 129

    1 điểm
  20. Câu hỏi 20 của 129

    1 điểm
  21. Câu hỏi 21 của 129

    1 điểm
  22. Câu hỏi 22 của 129

    1 điểm
  23. Câu hỏi 23 của 129

    1 điểm
  24. Câu hỏi 24 của 129

    1 điểm
  25. Câu hỏi 25 của 129

    1 điểm
  26. Câu hỏi 26 của 129

    1 điểm
  27. Câu hỏi 27 của 129

    1 điểm
  28. Câu hỏi 28 của 129

    1 điểm
  29. Câu hỏi 29 của 129

    1 điểm
  30. Câu hỏi 30 của 129

    1 điểm
  31. Câu hỏi 31 của 129

    1 điểm
  32. Câu hỏi 32 của 129

    1 điểm
  33. Câu hỏi 33 của 129

    1 điểm
  34. Câu hỏi 34 của 129

    1 điểm
  35. Câu hỏi 35 của 129

    1 điểm
  36. Câu hỏi 36 của 129

    1 điểm
  37. Câu hỏi 37 của 129

    1 điểm
  38. Câu hỏi 38 của 129

    1 điểm
  39. Câu hỏi 39 của 129

    1 điểm
  40. Câu hỏi 40 của 129

    1 điểm
  41. Câu hỏi 41 của 129

    1 điểm
  42. Câu hỏi 42 của 129

    1 điểm
  43. Câu hỏi 43 của 129

    1 điểm
  44. Câu hỏi 44 của 129

    1 điểm
  45. Câu hỏi 45 của 129

    1 điểm
  46. Câu hỏi 46 của 129

    1 điểm
  47. Câu hỏi 47 của 129

    1 điểm
  48. Câu hỏi 48 của 129

    1 điểm
  49. Câu hỏi 49 của 129

    1 điểm
  50. Câu hỏi 50 của 129

    1 điểm
  51. Câu hỏi 51 của 129

    1 điểm
  52. Câu hỏi 52 của 129

    1 điểm
  53. Câu hỏi 53 của 129

    1 điểm
  54. Câu hỏi 54 của 129

    1 điểm
  55. Câu hỏi 55 của 129

    1 điểm
  56. Câu hỏi 56 của 129

    1 điểm
  57. Câu hỏi 57 của 129

    1 điểm
  58. Câu hỏi 58 của 129

    1 điểm
  59. Câu hỏi 59 của 129

    1 điểm
  60. Câu hỏi 60 của 129

    1 điểm
  61. Câu hỏi 61 của 129

    1 điểm
  62. Câu hỏi 62 của 129

    1 điểm
  63. Câu hỏi 63 của 129

    1 điểm
  64. Câu hỏi 64 của 129

    1 điểm
  65. Câu hỏi 65 của 129

    1 điểm
  66. Câu hỏi 66 của 129

    1 điểm
  67. Câu hỏi 67 của 129

    1 điểm
  68. Câu hỏi 68 của 129

    1 điểm
  69. Câu hỏi 69 của 129

    1 điểm
  70. Câu hỏi 70 của 129

    1 điểm
  71. Câu hỏi 71 của 129

    1 điểm
  72. Câu hỏi 72 của 129

    1 điểm
  73. Câu hỏi 73 của 129

    1 điểm
  74. Câu hỏi 74 của 129

    1 điểm
  75. Câu hỏi 75 của 129

    1 điểm
  76. Câu hỏi 76 của 129

    1 điểm
  77. Câu hỏi 77 của 129

    1 điểm
  78. Câu hỏi 78 của 129

    1 điểm
  79. Câu hỏi 79 của 129

    1 điểm
  80. Câu hỏi 80 của 129

    1 điểm
  81. Câu hỏi 81 của 129

    1 điểm
  82. Câu hỏi 82 của 129

    1 điểm
  83. Câu hỏi 83 của 129

    1 điểm
  84. Câu hỏi 84 của 129

    1 điểm
  85. Câu hỏi 85 của 129

    1 điểm
  86. Câu hỏi 86 của 129

    1 điểm
  87. Câu hỏi 87 của 129

    1 điểm
  88. Câu hỏi 88 của 129

    1 điểm
  89. Câu hỏi 89 của 129

    1 điểm
  90. Câu hỏi 90 của 129

    1 điểm
  91. Câu hỏi 91 của 129

    1 điểm
  92. Câu hỏi 92 của 129

    1 điểm
  93. Câu hỏi 93 của 129

    1 điểm
  94. Câu hỏi 94 của 129

    1 điểm
  95. Câu hỏi 95 của 129

    1 điểm
  96. Câu hỏi 96 của 129

    1 điểm
  97. Câu hỏi 97 của 129

    1 điểm
  98. Câu hỏi 98 của 129

    1 điểm
  99. Câu hỏi 99 của 129

    1 điểm

    Nguyên nhân gây loét dạ dày tá tràng:

    • Di truyền, môi trường
    • Di truyền, môi trường, tâm lý
    • Di truyền, môi trường, tâm lý, rối loạn vận động
    • Di truyền, môi trường, tâm lý, rối loạn vận động, HP

  100. Câu hỏi 100 của 129

    1 điểm
  101. Câu hỏi 101 của 129

    1 điểm
  102. Câu hỏi 102 của 129

    1 điểm
  103. Câu hỏi 103 của 129

    1 điểm
  104. Câu hỏi 104 của 129

    1 điểm
  105. Câu hỏi 105 của 129

    1 điểm
  106. Câu hỏi 106 của 129

    1 điểm
  107. Câu hỏi 107 của 129

    1 điểm
  108. Câu hỏi 108 của 129

    1 điểm
  109. Câu hỏi 109 của 129

    1 điểm
  110. Câu hỏi 110 của 129

    1 điểm
  111. Câu hỏi 111 của 129

    1 điểm
  112. Câu hỏi 112 của 129

    1 điểm
  113. Câu hỏi 113 của 129

    1 điểm
  114. Câu hỏi 114 của 129

    1 điểm
  115. Câu hỏi 115 của 129

    1 điểm
  116. Câu hỏi 116 của 129

    1 điểm
  117. Câu hỏi 117 của 129

    1 điểm
  118. Câu hỏi 118 của 129

    1 điểm
  119. Câu hỏi 119 của 129

    1 điểm
  120. Câu hỏi 120 của 129

    1 điểm
  121. Câu hỏi 121 của 129

    1 điểm
  122. Câu hỏi 122 của 129

    1 điểm
  123. Câu hỏi 123 của 129

    1 điểm
  124. Câu hỏi 124 của 129

    1 điểm
  125. Câu hỏi 125 của 129

    1 điểm

    Thứ tự các bước trong quy trình chăm sóc người bệnh là;

    • Nhận định bệnh nhân, chẩn đoán điều dưỡng, lập kế hoạch chăm sóc, thực hiện kế hoạch chăm sóc, lượng giá
    • Nhận định bệnh nhân, chẩn đoán điều dưỡng, thực hiện kế hoạch, lập kế hoạch, lượng giá
    • Nhận định bệnh nhân, lượng giá, chẩn đoán điều dưỡng, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch chăm sóc
    • Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, nhận định bệnh nhân, chẩn đoán điều dưỡng, lượng giá

  126. Câu hỏi 126 của 129

    1 điểm

    Chính xác

    Nhận định xem bệnh nhân ở giai đoạn xơ gan nào để có kế hoạch chăm sóc thích hợp. Hỏi bệnh và quan sát bệnh nhân, khám bệnh [ dựa vào triệu chứng ].

    Sai

    Nhận định xem bệnh nhân ở giai đoạn xơ gan nào để có kế hoạch chăm sóc thích hợp. Hỏi bệnh và quan sát bệnh nhân, khám bệnh [ dựa vào triệu chứng ].

  127. Câu hỏi 127 của 129

    1 điểm

    Chính xác

    Dựa trên các dữ kiện đã thu thập được sau khi hỏi và thăm khám bệnh nhân. Các chẩn đoán điều dưỡng chính của bệnh nhân xơ gan có thể bao gồm: – Bệnh nhân gầy sút, ăn kém do chức năng gan suy giảm. – Cổ trướng, phù do tăng áp lực tĩnh mạch cửa và giảm áp lực keo. – Nguy cơ biến chứng chảy máu tiêu hóa. – Nguy cơ biến chứng hôn mê gan.

    – Bệnh nhân không biết ngăn ngừa và phòng bệnh do thiếu kiến thức về bệnh.

    Sai

    Dựa trên các dữ kiện đã thu thập được sau khi hỏi và thăm khám bệnh nhân. Các chẩn đoán điều dưỡng chính của bệnh nhân xơ gan có thể bao gồm: – Bệnh nhân gầy sút, ăn kém do chức năng gan suy giảm. – Cổ trướng, phù do tăng áp lực tĩnh mạch cửa và giảm áp lực keo. – Nguy cơ biến chứng chảy máu tiêu hóa. – Nguy cơ biến chứng hôn mê gan.

    – Bệnh nhân không biết ngăn ngừa và phòng bệnh do thiếu kiến thức về bệnh.

  128. Câu hỏi 128 của 129

    1 điểm

    Chính xác

    – Đảm bảo dinh dưỡng cho bệnh nhân, tăng cường chức năng gan. – Làm giảm phù và cổ trướng. – Theo dõi và phát hiện biến chứng chảy máu tiêu hoá. – Theo dõi đề phòng hôn mê gan.

    – Giáo dục sức khoẻ.

    Sai

    – Đảm bảo dinh dưỡng cho bệnh nhân, tăng cường chức năng gan. – Làm giảm phù và cổ trướng. – Theo dõi và phát hiện biến chứng chảy máu tiêu hoá. – Theo dõi đề phòng hôn mê gan.

    – Giáo dục sức khoẻ.

  129. Câu hỏi 129 của 129

    1 điểm

Video liên quan

Chủ Đề