Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y 2 căn 9 x^2

Ôn tập Toán 9

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu căn là một trong những dạng bài tập quan trọng, thường xuyên xuất hiện trong các bài kiểm tra môn Toán 9.

Chính vì vậy trong bài viết dưới đây Download.vn giới thiệu đến các bạn lớp 9 cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức chứa căn và các bài tập kèm theo. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, trau dồi kiến thức để giải nhanh các bài tập Toán.

Tìm GTLN, GTNN của biểu thức chứa căn lớp 9

1. Biến đổi biểu thức

Bước 1: Biến đổi biểu thức về dạng tổng hoặc hiệu của một số không âm với hằng số.

Bước 2: Thực hiện tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

2. Sử dụng bất đẳng thức Cauchy

Cho hai số a, b không âm ta có:

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b

3. Sử dụng bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi tích

II. Bài tập tìm GTLN, GTNN của biểu thức chứa căn

Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Gợi ý đáp án

Điều kiện xác định x ≥ 0

Để A đạt giá trị lớn nhất thì

đạt giá trị nhỏ nhất

Lại có

Dấu “=” xảy ra

Min

Vậy Max

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Gợi ý đáp án

a. Điều kiện xác định

Do

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy GTLN của E bằng 1 khi x = 0

b. Điều kiện xác định

Do

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy GTLN của D bằng 3/2 khi x = 0

Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Gợi ý đáp án

Điều kiện xác định:

Ta có:

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi

Bài 4: Cho biểu thức

a, Rút gọn A

b, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Gợi ý đáp án

a, với x > 0, x ≠ 1

b,

với x > 0, x ≠ 1

Với x > 0, x ≠ 1, áp dụng bất đẳng thức Cauchy có:

Dấu “=” xảy ra

[thỏa mãn]

Vậy max

Bài 5: Cho biểu thức

với x ≥ 0, x ≠ 4

a, Rút gọn A

b, Tìm giá trị nhỏ nhất của A

Gợi ý đáp án

a, với x ≥ 0, x ≠ 4

b, Có

Dấu “=” xảy ra ⇔ x = 0

Vậy min

III. Bài tập tự luyện tìm GTLN, GTNN

Bài 1: Tìm giá trị của x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất:

Bài 2: Tìm giá trị của x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất:

Bài 3: Cho biểu thức:

a. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9

b. Rút gọn biểu thức B

c. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức A.B đạt giá trị nguyên lớn nhất.

Bài 4: Cho biểu thức:

. Tìm giá trị của x để A đạt giá trị lớn nhất.

Bài 5: Cho biểu thức:

a. Rút gọn A

b. Tìm giá trị lớn nhất của A

Bài 6: Cho biểu thức:

a. Rút gọn B

b. Tìm giá trị nhỏ nhất của B.

-------------------------------------------------

Cập nhật: 09/11/2021

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên VietJack]

Quảng cáo

1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f[x] xác định trên miền D

Số M gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f[x] trên D nếu:

Kí hiệu:

Số m gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f[x] trên D nếu:

Kí hiệu:

2. Quy trình tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sử dụng bảng biến thiên

Bước 1. Tính đạo hàm f'[x].

Bước 2. Tìm các nghiệm của f'[x] và các điểm f'[x]trên K.

Bước 3. Lập bảng biến thiên của f[x] trên K.

Bước 4. Căn cứ vào bảng biến thiên kết luận

3. Quy trình tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số không sử dụng bảng biến thiên

Trường hợp 1. Tập K là đoạn [a; b]

Bước 1. Tính đạo hàm f'[x].

Bước 2. Tìm tất cả các nghiệm xi ∈[a; b] của phương trình f'[x] = 0 và tất cả các điểm αi ∈ [a; b] làm cho f'[x] không xác định.

Bước 3.Tính f[a], f[b], f[xi], f[αi].

Bước 4. So sánh các giá trị tính được và kết luận

Trường hợp 2. Tập K là khoảng [a; b]

Bước 1. Tính đạo hàm f'[x].

Bước 2. Tìm tất cả các nghiệm xi ∈ [a; b] của phương trình f'[x] = 0 và tất cả các điểm αi ∈ [a; b] làm cho f'[x] không xác định.

Bước 3. Tính

Bước 4. So sánh các giá trị tính được và kết luận

Chú ý: Nếu giá trị lớn nhất [nhỏ nhất] là A hoặc B thì ta kết luận không có giá trị lớn nhất [nhỏ nhất].

Quảng cáo

Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 - 3x2 - 9x + 2 trên đoạn [-2; 2].

Hướng dẫn

Ta có: y' = 3x2 - 6x - 9 = 0 ⇔

Mà y[-2] = 0; y[2] = -20; y[-1] = 7.

Suy ra

Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Hướng dẫn

Tập xác định: D = [-2; 2]. Ta có:

Khi đó y' = 0 ⇔

Có y[√2] = 2√2, y[2] = 2 ,y[-2] = -2.

Vậy

Ví dụ 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x - sin⁡2x trên đoạn [π/2; π]

Hướng dẫn

Ta có y' = 1 - 2cos2x = 0 ⇔ cos2x = 1/2 = cos π/3 ⇔ x = ±π/6 + kπ.

Xét x ∈[[-π]/2; π] ta được x = ±π/6; x = 5π/6.

f[[-π]/2] = -π/2; f[π] = π; f[[-π]/6] = -π/6 + √3/2; f[π/6] = π/6 - √3/2; f[5π/6] = 5π/6 + √3/2.

Suy ra

Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f[x] = x3 - 3x2 - 9x + 35 trên đoạn [-4; 4]

Hiển thị đáp án

Hàm số f[x] liên tục trên [-4; 4]

Ta có f'[x] = 3x2 - 6x - 9; f'[x] = 0 ⇔

f[-4] = -41; f[-1] = 40; f[3] = 8;f[4] = 15.

Do đó

Quảng cáo

Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

trên [0; 2]

Hiển thị đáp án

Hàm số đã cho xác định và liên tục trên đoạn [0; 2].

Ta có

Tính y[0] = 1/3; y[2] = -5.

Suy ra

Câu 3: Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số

trên đoạn [2; 4]. Tìm m.

Hiển thị đáp án

Hàm số

liên tục trên đoạn [2;4].

Ta có

Tính y'[2] = 7; y'[4] = 19/3; y'[3] = 6.

Suy ra m = 6.

Câu 4: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

trên đoạn [-1; 6]

Hiển thị đáp án

Hàm số đã cho xác định và liên tục trên đoạn [-1; 6].

Ta có:

y' = 0 ⇔ x = 5/2 ∈[-1; 6].

y[-1] = y[6] = 0, y[5/2] = 7/2.

Vậy

Câu 5: Tìm tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f[x] = |x| + 3 trên [-1; 1]

Hiển thị đáp án

Ta có

Ta có bảng biến thiên của hàm số đã cho.

Vậy

Câu 6: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

trên đoạn [0; 3]

Hiển thị đáp án

Hàm số đã cho xác định và liên tục trên đoạn [0; 3].

Ta có:

y' = 0 ⇔

Tính y[1] = -5√5; y[0] = -12; y[2] = -8√2; y[3] = -3√13.

Suy ra

Câu 7: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin2 x + 2sinx - 1 bằng

Hiển thị đáp án

TXĐ: D = R . Đặt t = sinx, -1 ≤ t ≤ 1. Khi đó y = f[t] = 2t2 + 2t - 1

Ta tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f[t] trên đoạn [-1; 1]. Đó cũng là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên R.

Ta có: f'[t] = 4t + 2; f'[t] = 0 ⇔ t = -1/2 ∈[-1; 1]; f[-1] = -1; f[-1/2] = -3/2; f[1] = 3

Do đó

Câu 8: Cho hàm số

Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho. Tìm M và m.

Hiển thị đáp án

Đặt t = sinx, -1 ≤ t ≤ 1 ⇒

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

gia-tri-lon-nhat-gia-tri-nho-nhat-cua-ham-so.jsp

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề