Tính chất hóa học của đường lớp 6

Hãy trình bày tính chất vật lý và hóa học của đường mà em biết. 

Các câu hỏi tương tự

Hướng dẫn trả lời câu hỏi luyện tập trang 39 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất

Câu hỏi: Em hãy nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của một chất mà em biết.

Trả lời: Sắt:

Tính chất vật lí: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim.

Tính chất hóa học: tác dụng với oxi trong không khí



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tính chất vật lí: thể, màu sắc, mùi vị, khối lượng, thể tích, tính tan, tính dẻo, tính cứng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi,…

- Tính chất hóa học: khả năng chất bị biến đổi thành chất khác: khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, khả năng tác dụng được với chất khác

Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất

I. Tính chất của chất

- Giúp phân biệt chất này với chất khác. Bao gồm:

  + Tính chất vật lí: thể, màu sắc, mùi vị, khối lượng, thể tích, tính tan, tính dẻo, tính cứng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi,…

  + Tính chất hóa học: khả năng chất bị biến đổi thành chất khác: khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, khả năng tác dụng được với chất khác

II. Sự chuyển thể của chất

1. Sự nóng chảy và sự đông đặc

- Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

Quá trình này xảy ra ở một nhiệt độ xác định gọi là nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy.

VD: viên đá bị tan thành nước khi để ở nhiệt độ phòng

- Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Quá trình này xảy ra ở một nhiệt độ xác định gọi là nhiệt độ đông đặc hay điểm đông đặc.

VD: khi nước được đưa vào ngăn đá của tủ lạnh tạo thành viên đá

2. Sự bay hơi và sự ngưng tụ

- Sự bay hơi: sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi [khí]

VD: sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước đã chuyển thành hơi nước

  + Sự bay hơi diễn ra nhanh khi: nhiệt độ cao, gió mạnh, diện tích mặt thoáng lớn

- Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

VD: hơi nước bay lên ngưng tụ tạo thành mây [là do các hạt nước li ti tạo thành]

3. Sự sôi

- Là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí, vừa bay hơi trên mặt thoáng, đồng thời nhiệt độ của nước không thay đổi.

- Sự sôi diễn ra ở nhiệt độ xác định và được gọi là nhiệt độ sôi

VD: nước tinh khiết có nhiệt độ sôi là 100oC

Sự ngưng tụ và sự bay hơi xảy ra tại mọi nhiệt độ còn sự sôi chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi.

 Sơ đồ tư duy: Tính chất và sự chuyển thể của chất

Bài 6.2 trang 15 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh diều: Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học của đường?

A. Tan trong nước.

B. Có màu trắng.

C. Khả năng cháy trong oxygen tạo thành khí carbon dioxide và nước.

D. Là chất rắn ở nhiệt độ thường.

Lời giải:

Đáp án C.

Tính chất hóa học của chất: khả năng cháy, khả năng phân hủy, khả năng tác dụng được với chất khác.

Vậy khả năng cháy trong oxygen tạo thành khí carbon dioxide và nước là tính chất hóa học của đường.

Bài 9: Sự đa dạng của chất – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – Từ năm 2021 trở đi môn Vật Lý lớp 6 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài 9: Sự đa dạng của chất – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

Soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 và Giải bài tập KHTN lớp 6: Tại đây

Mở đầu – Bài 9: Sự đa dạng của chất

Xung quanh ta có nhiều chất khác nhau. Mỗi chất có những tính chất đặc trưng nào để phân biệt chất này với chất khác?

Trả lời Khoa học tự nhiên lớp 6:

Mỗi chất có những tính chất đặc trưng riêng, để phân biệt chất này với chất khác ta dựa vào:

+] Tính chất vật lý: trạng thái [rắn, lỏng, khí], màu, mùi vị, tan hay không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt …

+] Tính chất hóa học: là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

I. Chất quanh ta – Bài 9 Sự đa dạng của chất

1. Quan sát Hình 1.1, cho biết đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống và vật sống.

Hình 9.1 Vật thể và chât quanh ta – Hội Gia sư Đà Nẵng

2. Hãy kể ra một số chất có trong vật thể mà em biết.

Hướng dẫn trả lời Bài 9 Sự đa dạng của chất – KHTN lớp 6

1. Vật thể tự nhiên: núi đá vôi, con sư tử, mủ cao su.

    Vật thể nhân tạo: bánh mì, cầu Long Biên, nước ngọt có gas.

    Vật không sống: núi đá vôi, mủ cao su, bánh mì, cầu Long Biên, nước ngọt có ga.

    Vật sống: con sư tử

2. Ví dụ: 

Trong thân cây mía có: đường, nước, xenlulozơ

Trong cơ thể con người có: nước, chất đạm, chất đường bột, chất béo, …

II. Một số tính chất của chất

Một số tính chất của chất – Hội Gia sư Đà Nẵng – //hoigiasudanang.com

* Câu hỏi:

1. Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?

2. Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của sắt?

a] Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút.

b] Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.

* Hoạt động: Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn

Chuẩn bị: đường, muối ăn, nước, 2 cốc thủy tinh, 2 bát sứ, đèn cồn.

Tiến hành:

  • Quan sát màu sắc, thể [rắn, lỏng hay khí] của muối ăn và đường trong các lọ đựng muối ăn và đường tương ứng.
  • Cho 1 thìa muối ăn vào cốc thứ nhất, 1 thìa đường vào cốc nước thứ hai, khuấy đều và quan sát
  • Cho 3-5 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 3-5 thìa đường vào bát sứ thứ hai. Đun nóng hai bát. Khi bát đựng muối có tiếng nổ lanh tách thì ngừng đun; khi bát đựng đường có khói bốc lên thì ngững đun

Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:

1. Hãy mô tả màu sắc. mùi. thể, tính tan của đường và muối ăn

2. Khi đun nóng, chất trong bát nào đã biến đổi thành chất khác? Đây là tính chất vật lí hay tính chất hóa học của chất?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi – Bài 9 Sự đa dạng của chất

1. Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa.

2. Nhận xét nói về tính chất hóa học của sắt:

b] Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.

* Hoạt động:

1. Đường: màu trắng, có vị ngọt, không mùi, thể rắn và có tính tan tốt trong nước.

Muối: màu vàng, có vị mặn, không mùi, thể rắn và có tính tan tốt trong nước.

2. Đun nóng đường, có khói bốc lên, đường hóa đen là tính chất hóa học

Gia sư lớp 6 nhận thấy năm học lớp 6 đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình học tập đối với các em học sinh. Ở đó các em được sẽ được làm quen với môi trường học tập hoàn toàn mới, những cách học và kiến thức mới mẻ. Đặc biệt, trong năm 2021 thì chương trình học lớp 6 thay đổi cải cách làm cho các em học sinh gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc thuê gia sư dạy kèm tại nhà lớp 6 ở Đà Nẵng là cần thiết.

Quý phụ huynh cần tư vấn tuyển Gia sư dạy kèm tận nhà
☎ Xin gọi 0934490995 – Cô Quyên để được hỗ trợ tư vấn miễn phí ☎
Phụ huynh có thể bấm vào nút Điện thoại 📞 đang hiển thị trên màn hình
Trung tâm gia sư Đà Nẵng

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải KNTT lớp 6, KHTN 6 sách kết nối tri thức, giải KHTN 6 sách mới, Chương II bài 1: Sự đa dạng của chất, sách KNTT nxb giáo dục

[Visited 9.541 times, 1 visits today]

Video liên quan

Chủ Đề