Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên

Biến dị di truyền là rất quan trọng đối với các quần thể sinh vật. Vì

Ở động vật, hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự di nhập gen ?

Khi nói về di – nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?

Các hình thức chọn lọc nào sau đây diễn ra khi điều kiện sống thay đổi?

Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

P: 0,20AA + 0,30Aa + 0,50aa = 1      

F1: 0,30AA + 0,25Aa + 0,45aa = 1

F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1

F3: 0,55AA + 0,15Aa + 0,30aa = 1

F4: 0,75AA + 0,10Aa + 0,15aa = 1

Biết A trội hoàn toàn so với a. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?

Một gen lặn có hại có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể do:

Sự giống nhau của hiện tượng “thắt cổ chai” và “kẻ sáng lập” là

Quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa vì:

Nhân tố tiến hóa có thể làm chậm quá trình tiến hóa hình thành loài mới là

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho tất cả các nhân tố tiến hóa?

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trần Anh

Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước nhỏ. B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể. C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chọn đáp án B A sai vì ở quần thể có kích thước lớn thì yếu tố ngẫu nhiên vẫn làm thay đổi tần số alen.. C sai vì các yếu tố ngẫu nhiên sẽ loại bỏ các cá thể nên không làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể. D sai vì các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen mang tính ngẫu nhiên, không định hướng.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao. Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở đời con của phép lai thứ nhất, gà trống có kiểu gen đồng hợp chiếm 25%. II. Ở phép lai thứ hai, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. III. Gà mái thứ nhất có chân cao, gà mái thứ hai có chân thấp. IV. Nếu cho tất cả các cá thể F1 của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2 có số gà chân thấp chiếm 56,25%. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
  • Phân bố hợp lý vào bảng sau: Phương pháp Thành tựu Chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến Công nghệ tế bào Công nghệ gen 1. Tạo bò hướng thịt ở Việt Nam bằng cách sử dụng bò đực Zebu và bò cái VN. 2. Heo Thuộc Nhiêu ở miền tây thuộc tỉnh Long An có nguồn gốc từ heo Việt Nam và heo Pháp. 3. Nho tứ bội. 4. Bào tử nấm penicilium được xử lý bằng tia phóng xạ. 5. Dâu Bắc Ninh được xử lý bằng Consixin tạo ra giống tam bội. 6. Giống lúa MT1 được tạo ra do Lúa mộc tuyền xử lý bằng tia Gamma. 7. Nuôi cấy mô Phong lan trong môi trường vô trùng. 8. Nuôi cấy tế bào gốc. 9. Giống lúa gạo vàng mang gen quy định tổng hợp Beta - caroten. 10. Bò sản xuất được protein C chữa máu vón cục gây tắt mạch ở người. 11. E.coli sản xuất Somatostatin, một loại hoocmon đặc biệt được tổng hợp tại não người và động vật. 12. E.coli sản xuất insulin chữa bệnh cho người.
  • Khi nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong cùng một quần thể, khi mật độ tăng cao và khan hiếm nguồn sống thì sẽ làm tăng cạnh tranh cùng loài. B. Cạnh tranh cùng loài làm loại bỏ các cá thể của loài cho nên có thể sẽ làm cho quần thể bị suy thoái. C. Trong những điều kiện nhất định, cạnh tranh cùng loài có thể làm tăng kích thước của quần thể. D. Khi cạnh tranh cùng loài xảy ra gay gắt thì quần thể thường xảy ra phân bố theo nhóm để hạn chế cạnh tranh.
  • Kết quả được xem là quan trọng nhất của quá trình ứng dụng kỹ thuật chuyển gen là: A. Điều chỉnh sửa chữa gen, tạo ra ADN và nhiễm sắc thể mới từ sự kết hợp các nguồn gen khác nhau. B. Tạo ra nhiều đột biến gen và đột biến NST thông qua tác động bằng các tác nhân lý, hóa phù hợp. C. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp thông qua các quá trình lai giống ở vật nuôi và cây trồng ứng dụng vào công tác tạo ra giống mới. D. Giải thích được nguồn gốc của vật nuôi và cây trồng thông qua phân tích cấu trúc của axit nucleic.
  • Từ hợp chất vô cơ đã hình thành nên hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên nhờ: A. Hoạt động của hệ enzim xúc tác. B. Các nguồn năng lượng tự nhiên như năng lượng mặt trời, sấm sét, sự phân rã các chất phóng xạ. C. Dung nham trong lòng đất. D. Mưa axit.
  • Trong một quần thể giao phối tự do, xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho rằng không có sự tác động của các yếu tố làm thay đổi tần số các alen. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể mang 2 tính trạng trội, tỉ lệ cá thể thuần chủng là: A. 51,17% B. 81,25% C. 87,36% D. 35,90%
  • Cho các thông tin sau đây [1] mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. [2] Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất. [3] Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp. [4] mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các ôxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành. Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là: A. [2] và [3]. B. [3] và [4]. C. [1] và [4]. D. [2] và [4]
  • Bậc dinh dưỡng là: A. Là những thành phần cấu tạo nên nguồn thức ăn. B. Là những thành phần cấu tạo nên chuỗi thức ăn. C. Là những thành phần cấu tạo nên lưới thức ăn. D. Là những thành phần cấu tạo nên chuỗi và lưới thức ăn.
  • Dựa vào sự kiên nào trong giảm phân để nhận biết có đột biến cấu trúc NST xảy ra? A. Sự sắp xếp của các NST tương đồng ở mặt phẳng phân bào trong kì giữa lần phân bào I B. Sự trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I C. Sự tiết hợp các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I D. Sự co ngắn, đóng xoắn ở kì đầu lần phân bào I
  • Cho tính trạng và kiểu hình biểu hình sau, có thể xếp các tính trạng này vào quy luật tương tác gen nào: Tính trạng Quy luật tương tác a. Màu hoa. [đỏ - vàng - trắng] 1. Tương tác bổ sung b. Chiều dài tai nhỏ. c. Lông [đen - xám - trắng] d. Màu da. [đen - trắng] 2. Tương tác át chế e. Màu hạt của lúa mì. [đỏ đậm - đỏ - đỏ hồng - hồng- trắng] f. Hình dạng quả. [tròn - dẹt - dài] g. Hình dạng mào gà. [quả đào - hoa hồng - hạt đậu - chiếc lá] 3. Tương tác cộng gộp h. Chiều cao cây ngô. A. 1 -[a, e, f]; 2-[g]; 3-[b, c, d, h]. B. 1-[a, e, g]; 2-[c, f]; 3-[b, d, h]. C. 1-[a, f, g]; 2-[c]; 3-[b, d, e, g, h]. D. 1-[a, f, g]; 2-[c, d]; 3-[b, e, g, h].

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề