Thế nào là lỗi không chú ý quan sát

Nội dung chi tiết

Lưu thông trên đường không chú ý quan sát trước sau là một trong số những lỗi mà ai cũng thường gặp. Bài viết sau đây Luật Thiên Minh sẽ chia sẻ về vấn đề xử phạt vi phạm về hành vi không chú ý quan sát gây tai nạn giao thông, mời quý bạn đọc tham khảo.

Xử phạt vi phạm về hành vi không chú ý quan sát gây tai nạn giao thông

Mức phạt điều khiển xe ô tô không chú ý quan sát 

– Trách nhiệm hành chính:

Căn cứ điểm a Khoản 7 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP:

” Điều 5. Xử phạt người điều khiển, người được chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

7. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a] Không chú ý quan sát, điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định gây tai nạn giao thông; dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe, lùi xe, tránh xe, vượt xe, chuyển hướng, chuyển làn đường không đúng quy định gây tai nạn giao thông; không đi đúng phần đường, làn đường, không giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe theo quy định gây tai nạn giao thông hoặc đi vào đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển, đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều” gây tai nạn giao thông, trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 8 Điều này;”

Như vậy, trong trường hợp điều khiển xe ô tô không chú ý quan sát gây tai nạn sẽ bị xử phạt tiền từ 10.000.000 đến 12.000.000 đồng.

Ngoài ra, Điểm c Khoản 11 Điều này cũng có quy định hình thức xử phạt bổ sung như sau: 

“11. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

c] Thực hiện hành vi quy định tại điểm c khoản 5; điểm a, điểm b khoản 6; khoản 7 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng. “

Như vậy, đối với lỗi điều khiển xe không chú ý quan sát gây tai nạn bạn còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đó là bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng.

– Trách nhiệm hình sự:

Nếu gây tai nạn hậu quả nghiêm trọng thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 202 Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung 2009 về Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, theo đó, nếu điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm. Tuy nhiên, trong trường hợp này, cần chú ý rằng hành vi không chú ý quan sát phải là nguyên nhân gây ra vụ tai nạn giao thông và hậu quả nghiêm trọng cho người bị hại, tức là giữa hành vi khách quan và hậu quả phải có mỗi quan hệ nhân quả với nhau. 

Ngoài ra, căn cứ vào Khoản 4.2 Điều 4 Phần 1 Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP quy định cụ thể về vấn đề thiệt hại nghiệm trọng được xác định nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

+ Làm chết một người.

+ Gây tổn hại cho sức khoẻ của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên.

+ Gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41% đến 100%.

+ Gây tổn hại cho sức khoẻ của một người với tỷ lệ thương tật từ 21% đến 30% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng.

+ Gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều người, với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 21%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 30% đến 40% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng; 

+ Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng.

Vì vậy, nếu có những hành vi điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây ra thiệt hại như đã nêu ở trên sẽ bị chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 202 Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung 2009.

Xem thêm:

>>> Thủ tục sang tên xe chính chủ khác tỉnh

>>> Thủ tục nâng tải trong xe tải

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN PHÁP LUẬT THIÊN MINH

Add: Tòa AQUA 1 109OT12B Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1

Tel: 0839 400 004 – 0836 400 004

www.luatthienminh.vn

Trân trọng !

Tôi điều khiển xe ô tô của công ty nhưng không chú ý quan sát gây tai nạn thì tôi bị xử phạt thế nào. Tôi có bằng lái xe nhưng không mang theo có bị xử phạt không?

Tư vấn giao thông đường bộ:

Về vấn đề mức phạt điều khiển xe ô tô không chú ý quan sát gây tai nạn và không mang bằng lái xe, Tổng đài tư vấn xin tư vấn cho bạn như sau:

Thứ nhất về mức phạt điều khiển xe ô tô không chú ý quan sát 

Căn cứ điểm a Khoản 7 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP

” Điều 5. Xử phạt người điều khiển, người được chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

7. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a] Không chú ý quan sát, điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định gây tai nạn giao thông; dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe, lùi xe, tránh xe, vượt xe, chuyển hướng, chuyển làn đường không đúng quy định gây tai nạn giao thông; không đi đúng phần đường, làn đường, không giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe theo quy định gây tai nạn giao thông hoặc đi vào đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển, đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều” gây tai nạn giao thông, trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 8 Điều này;”

Như vậy, trong trường hợp bạn điều khiển xe ô tô không chú ý quan sát gây tai nạn bạn sẽ bị xử phạt tiền từ 10.000.000 đến 12.000.000 đồng.

Ngoài ra, Điểm c Khoản 11 Điều này cũng có quy định hình thức xử phạt bổ sung như sau: 

“11. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

c] Thực hiện hành vi quy định tại điểm c khoản 5; điểm a, điểm b khoản 6; khoản 7 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng. “

Như vậy, đối với lỗi điều khiển xe không chú ý quan sát gây tai nạn bạn còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đó là bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng.

Tổng đài tư vấn trực tuyến về Giao thông đường bộ: 19006172

Thứ hai, đối với lỗi không mang bằng lái xe

Căn cứ Điểm a Khoản 3 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP

“Điều 21. Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về điều kiện của người điều khiển xe cơ giới

3. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a] Người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô không mang theo Giấy phép lái xe, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 7 Điều này;”

Như vậy, đối với lỗi không mang bằng lái xe bạn sẽ bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng.

Kết luận: Trong trường hợp bạn điều khiển xe ô tô không chú ý quan sát gây tai nạn và bạn không mang bằng lái xe thì bạn sẽ bị xử phạt tiền từ 10.200.000 đồng đến 12.400.000 đồng đồng thời bạn sẽ bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng.

Ngoài ra bạn có thể tham khảo các bài viết

Mức phạt tiền khi xe ô tô vượt đèn đỏ

Mức phạt người điều khiển xe ô tô vượt đèn đỏ và không có bằng lái

Trên đây là toàn bộ tư vấn đối với mức phạt điều khiển xe ô tô không chú ý quan sát gây tai nạn và không mang bằng lái xe. Mọi thắc mắc liên quan đến vấn đề giao thông đường bộ, bạn có thể liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900.6172 để được trực tiếp tư vấn, giải đáp.

Tôi điều khiển xe ô tô nhưng do không chú ý quan sát nên gây tai nạn giao thông. Vậy cho tôi hỏi với lỗi  này thì tôi bị xử phạt thế nào

Tư vấn giao thông đường bộ
:

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến cho chúng tôi. Đối với thắc mắc của bạn về lỗi điều khiển xe ô tô gây tai nạn giao thông do không chú ý quan sát. Tổng đài tư vấn xin tư vấn cho bạn như sau:

Thứ nhất, về việc xử phạt lỗi điều khiển xe ô tô gây tai nạn do không chú ý quan sát:

Căn cứ điểm a Khoản 7 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP

” Điều 5. Xử phạt người điều khiển, người được chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

7. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a] Không chú ý quan sát, điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định gây tai nạn giao thông; dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe, lùi xe, tránh xe, vượt xe, chuyển hướng, chuyển làn đường không đúng quy định gây tai nạn giao thông; không đi đúng phần đường, làn đường, không giữ khoảng cách

an toàn giữa hai xe theo quy định gây tai nạn giao thông hoặc đi vào đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển, đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều” gây tai nạn giao thông, trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 8 Điều này;”

Như vậy, trong trường hợp bạn điều khiển xe ô tô không chú ý quan sát gây tai nạn bạn sẽ bị xử phạt tiền từ 10.000.000 đến 12.000.000 đồng.

Ngoài ra, Điểm c Khoản 11 Điều này cũng có quy định hình thức xử phạt bổ sung như sau: 

“11. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

c] Thực hiện hành vi quy định tại điểm c khoản 5; điểm a, điểm b khoản 6; khoản 7 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng. “

Như vậy, đối với lỗi lỗi điều khiển xe ô tô gây tai nạn giao thông do không chú ý quan sát  bạn còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đó là bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng.

Thứ hai, trách nhiệm bồi thường khi điều khiển xe ô tô gây tai nạn giao thông do không chú ý quan sát. 

Căn cứ vào khoản  điều 584 và điều 590 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định như sau :

“Điều 584. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

1. Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”

Tổng đài tư vấn trực tuyến về Giao thông đường bộ: 19006172

Nếu như việc bạn gây tai nạn làm tổn hại đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, tính mạng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác thì bạn còn phải trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm các bài viết :

Xe ô tô gây tai nạn giao thông tại đường giao nhau

Lỗi đi sai làn đường của xe ô tô mới nhất

Mọi thắc mắc liên quan đến vấn đề Về lỗi điều khiển xe ô tô gây tai nạn giao thông do không chú ý quan sát xin vui lòng liên hệ   Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900.6172 để được trực tiếp tư vấn, giải đáp.

Video liên quan

Chủ Đề