Vì sao người có nhóm máu AB không thể truyền cho người có nhóm máu O

Theo các chuyên gia y tế, nhóm máu AB là một nhóm máu hiếm, nhóm máu AB đặc trưng bởi kháng nguyên A và B trên tế bào hồng cầu, không có kháng thể trong huyết tương. Vậy nhóm máu AB nhận được nhóm máu nào trong truyền máu, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Theo một số nghiên cứu của Hội Huyết học Mỹ: trên bề mặt của hồng cầu có các protein gắn với carbohydrates, được coi là các kháng nguyên, đồng thời đây là dấu hiệu xác định chúng ta thuộc nhóm máu nào. Cùng với sự phát triển của xã hội, y học đã phát hiện được hơn 30 nhóm máu khác nhau, nhưng phổ biến nhất vẫn là hệ nhóm máu ABO và Rh[D], AB là nhóm máu thuộc hệ ABO.

Nhóm máu AB đặc biệt vì có thể nhận được máu từ tất cả nhóm máu

Theo lý giải của y khoa, nhóm máu A trên các tế bào hồng cầu sẽ xuất hiện kháng nguyên A và trong huyết tương sẽ xuất hiện kháng thể B. Ngược lại với nhóm máu B, trong các tế bào hồng cầu sẽ có kháng nguyên B, kháng thể A sẽ hiện diện trong huyết tương. 

Đặc biệt,  tế bào hồng cầu của nhóm máu AB có cả hai kháng nguyên A và B nhung lại không có kháng thể nào trong huyết tương.

Theo thống kê của Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, các nhóm máu ở Việt Nam có tỷ lệ như sau: nhóm máu chiếm A khoảng 21,2% ; nhóm máu B chiếm khoảng 30,1%; nhóm máu O chiếm 42,1%; nhóm máu AB chiếm khoảng 6,6%.

Cụ thể hơn, nhóm máu Rh- chiếm tỷ lệ rất ít, chỉ khoảng từ 0,04% - 0,07% dân số, nên nhóm máu Rh- được gọi là nhóm máu hiếm.

Dựa vào thống kê tỷ lệ nhóm máu và Rh, nhóm máu AB Rh- là nhóm máu hiếm nhất tại nước ta. 

Con đường hình thành của nhóm máu AB

Do di truyền: Chuyên gia y tế cho biết, người có nhóm máu AB có thể là do gen A từ bố và gen B từ mẹ. Bình thường các tế bào hồng cầu được sản xuất trong tủy xương và có nhiệm vụ vận chuyển oxy trong cơ thể. Bạn có biết trong mỗi 2 giọt máu đến 3 giọt máu có chứa khoảng 1 tỷ tế bào máu.  Khoảng 600 tế bào hồng cầu thì có khoảng 40 tế bào tiểu cầu và đặc biệt chỉ có một bạch cầu duy nhất. Theo chuyên gia phát ngôn của Hội Huyết học Mỹ: trên bề mặt các tế bào hồng cầu luôn có những protein gắn với carbohydrates, giúp các nhà nghiên cứu xác định tế bào máu của người thuộc nhóm nào. Có 8 nhóm máu cơ bản là: A, B, O và AB, trong đó mỗi loại chia ra thành Rh- và Rh+.

Nhóm máu AB nhận được nhóm máu nào là câu hỏi nhiều người quan tâm

Nhóm máu AB nhận được nhóm máu nào

Đây là một nhóm máu hiếm nhưng những người có nhóm máu này lại chiếm một lợi thế rất lớn là có thể nhận được bất kỳ loại máu nào, đặc biệt là nhóm máu AB+. Song ngược lại những người có nhóm máu AB lại chỉ có thể tặng máu cho những người có cùng nhóm máu AB mà thôi. Đặc biệt hơn, nhóm máu AB có Rh- chỉ có thể nhận máu từ những người có nhóm máu có Rh-, nếu không xét nghiệm kĩ thì truyền máu từ những người có Rh+ thì có thể gây ra những tai biến vô cùng nguy hiểm khi truyền máu.

Nếu bạn sở hữu nhóm máu AB thì cần tích cực chăm sóc bản thân và gửi máu vào ngân hàng máu để đề phòng khi cần dùng đến, nếu có thể thì hãy tham gia vào hội những người mang nhóm máu hiếm để có thể giúp nhau trong những trường hợp cần thiết.

Nên xét nghiệm kiểm tra nhóm máu ở đâu?

Như giải thích ở trên, nếu nhầm lẫn trong việc kiểm tra nhóm máu sẽ ảnh hưởng vô cùng lớn đến người được truyền máu. Chính vì vậy, xét nghiệm đánh giá chính xác nhóm máu cần được thực hiện ở những bệnh viện uy tín có đầy đủ máy móc trang thiết bị.

Bệnh viện Đa khoa Phương Đông là địa chỉ xét nghiệm tin cậy được rất nhiều người đánh giá cao

Bệnh viện Đa khoa Phương Đông được đầu tư hệ thống phòng xét nghiệm hiện đại, là địa chỉ chăm sóc sức khỏe tin cậy của nhiều người dân trên cả nước. Tại đây, quý khách hàng sẽ được thăm khám bởi đội ngũ chuyên gia hàng đầu nhiều kinh nghiệm, đã có nhiều năm công tác tại các bệnh viện lớn tuyến trung ương, nên hoàn toàn có thể yên tâm vào kết quả.

Qua nội dung bài viết trên đây, bạn đọc phần nào hiểu được thế nào là nhóm máu AB, tại sao nhóm máu AB là nhóm máu hiếm và nhóm máu AB nhận được nhóm máu nào. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc cần được giải đáp, vui lòng gọi qua số điện thoại tổng đài 1900 1806 để nhận được tư vấn nhanh nhất và chính xác nhất

Giải thích tại sao người có nhóm máu AB không thể truyền được cho người có nhóm máu O;A;B

Các câu hỏi tương tự

Tại sao người có nhóm máu O có thể truyền cho người có nhóm máu AB mà người có nhóm máu AB không thể truyền cho người có nhóm máu O

A. Vì người mang nhóm máu O có cả 2 loại kháng nguyên còn người mang nhóm máu AB không mang loại kháng nguyên nào cả.

B. Vì người mang nhóm máu AB có cả 2 loại kháng nguyên còn người mang nhóm máu O không mang loại kháng nguyên nào cả.

C. Vì người mang nhóm máu O và AB đều có cả 2 loại kháng nguyên

D. Vì người mang nhóm máu O và AB đều không có cả 2 loại kháng nguyên

- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyển cho người nhóm máu O không? Vì sao?

- Máu không có kháng nguyên A và B có thế truyền cho người nhóm máu O không? Vì sao?

- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh [virut gây viêm gan B, virut HIV...] có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SINH 8 - TẠI ĐÂY

Đặt câu hỏi


Nhóm máu AB là một trong những nhóm máu hiếm, được đặc trưng bởi cả kháng nguyên A và B trên tế bào hồng cầu và không có kháng thể trong huyết tương.

Ở cơ thể người bình thường, các tế bào hồng cầu được sản xuất ở trong tủy xương và có nhiệm vụ vận chuyển oxy trong cơ thể, mỗi khoảng 2 - 3 giọt máu có chứa khoảng 1 tỷ tế bào máu. Trong đó, số lượng tế bào hồng cầu vượt xa so với tiểu cầu và bạch cầu [cứ khoảng 600 tế bào hồng cầu mới có khoảng 40 tế bào tiểu cầu và một bạch cầu duy nhất].

Theo người phát ngôn của Hội Huyết học Mỹ thì trên bề mặt các tế bào hồng cầu luôn có những protein gắn với carbohydrates, đây cũng chính là dấu hiệu cơ bản giúp xác định tế bào máu của người thuộc nhóm nào. Thông thường, có 8 nhóm máu cơ bản là: A, B, AB và O và mỗi loại lại chia ra thành Rh+ và Rh-.

Nhóm máu A là nhóm chỉ có duy nhất kháng nguyên A trên bề mặt hồng cầu, nhóm B thì chỉ có kháng nguyên B, trong khi đó nhóm máu AB lại có cả 2 loại kháng nguyên và nhóm máu O là nhóm không có loại kháng nguyên nào trên bề mặt hồng cầu. Đây là 4 nhóm máu cơ bản và quan trọng để xác định nhóm máu cho người bệnh có thể tiếp nhận an toàn khi truyền máu hay không.

Trường hợp người bệnh bị tiếp nhận máu không có sự tương thích sẽ mang đến phản ứng rất nguy hiểm vì hệ thống miễn dịch sẽ nhận ra các kháng nguyên lạ trên bề mặt tế bào máu và dẫn đến xung đột.

Trên bề mặt các tế bào hồng cầu luôn có những protein gắn với carbohydrates giúp xác định nhóm máu

Thực tế cho thấy, những người thuộc nhóm máu AB rất hiếm và đặc biệt bởi có cả kháng nguyên A và B trên bề mặt hồng cầu, nhưng lại không có kháng thể trong huyết tương.

Tất cả các nhóm máu đều chứa các thành phần cơ bản như bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu và plasma [thành phần chất lỏng trong máu có tác dụng giữ cho các tế bào máu đỏ và trắng cùng các tiểu cầu trong hệ thống máu]. Các tế bào máu đỏ sẽ được sản xuất trong tủy xương và thực hiện công việc vận chuyển oxy đi nuôi cơ thể, so với các tiểu cầu thì các tế bào máu đỏ nhiều hơn và cầm máu bằng cách làm đông và ngăn tế bào bạch cầu, bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của mầm bệnh và bệnh tật.

Trường Y khoa Stanford [Mỹ] đã tiến hành khảo sát và tính tỷ lệ nhóm máu của dân số nói chung và cho kết quả như sau:

  • O+: Chiếm 37,4%
  • O-: Chiếm 6,6%
  • A+: Chiếm 35,7%
  • A-: Chiếm 6,3%
  • B+: Chiếm 8,5%
  • B-: Chiếm 1,5%
  • AB+: Chiếm 3,4%
  • AB-: Chiếm 0,6%

Tuy nhiên, đây chỉ là tỷ lệ nói chung và trên thực tế thì vẫn có sự khác biệt đôi chút dựa trên nền tảng sắc tộc. Những người sở hữu nhóm máu B thường phổ biến hơn ở châu Á so với người da trắng, trong khi nhóm máu O lại phổ biến hơn ở Tây Ban Nha.

Nhóm máu AB [Rh-] là nhóm máu hiếm nhất hiện nay

Những người có nhóm máu AB có thể là do di truyền, gen A từ bố và gen B từ mẹ. Những người sở hữu nhóm máu hiếm này lại chiếm một lợi thế lớn là có thể nhận được bất kỳ loại máu nào, đặc biệt là nhóm máu AB+. Tuy nhiên, vì sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB nên những người có nhóm máu này lại chỉ có thể tặng máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ. Trong trường hợp nhóm máu AB có Rh- thì lại chỉ có thể nhận máu từ những người có nhóm máu có Rh- bởi nếu nhận từ những người có Rh+ thì có thể gây ra những tai biến nguy hiểm khi truyền máu.

Trên thực tế, những người sở hữu nhóm máu hiếm nếu cần được truyền máu gấp do gặp phải tai nạn mất máu hay trải qua một cuộc phẫu thuật cấp cứu... thì không phải lúc nào bệnh viện cũng có sẵn nguồn máu dự phòng. Chính vì thế, nếu là người sở hữu nhóm máu AB thì hãy nên tích cực chăm sóc bản thân và gửi máu vào ngân hàng máu để phòng khi cần dùng đến, nếu có thể thì hãy tham gia vào hội những người mang nhóm máu hiếm để có thể giúp nhau khi cần thiết.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề