Tha nghĩa là gì

Bạn đang tìm kiếm để hiểu ý nghĩa của từ khóa tha. Ý nghĩa của từ tha theo Tự điển Phật học như sau:

tha có nghĩa là:

[他] I. Tha. Chỉ cho chữ [tha], 1 trong 50 chữ cái, 1 trong 42 chữ cái Tất đàm. Chữ này có 3 cách giải thích: 1. Phẩm Thích tự mẫu trong kinh Du già kim cương đính [Đại 18, 338 hạ] nói: Chữ Tha nghĩa là trụ xứ của tất cả pháp bất khả đắc. Y cứ vào đây ta biết chữ Tha có nghĩa là trụ xứ là do nghĩa trụ xứ của tiếng Phạm Tát tha na [Phạm:Sthàna] mà ra. 2. Phẩm Tự mẫu trong kinh Văn thù vấn [Đại 14, 509 hạ] nói: Khi đọc chữ Tha [đà] thì âm thanh ấy có thế lực tiến đến sự vô úy. Chữ Tha ở đây được giải thích theo chữ đầu của chữ thàma-balaô nghĩa là thế lực. 3. Phẩm Như lai tính trong kinh Niết bàn quyển 8 [Đại 12, 413 hạ] nói: Tha nghĩa là ngu si. Chúng sinh trôi lăn, sinh tử trói buộc, như tằm, bọ hung. Do đó mà biết chữ Tha cũng có nghĩa là ngu si, tức giải thích từ tục ngữ thì naô mà ra. [X. phẩm Nhập pháp giới tứ thập nhị tự quán môn trong kinh Đại phương quảng Phật hoa nghiêm; kinh Đại bát nhã Q.490; phẩm Thị thư trong kinh Đại trang nghiêm; phẩm Quảng thừa trong luận Đại trí độ Q.48]. II. Tha. Tiếng dùng trong Nhân minh. Trong đối luận Nhân minh, người lập luận dùng tác pháp 3 chi: Tông [mệnh đề], Nhân[lí do], Dụ[thí dụ] để kiến lập Tông của mình, gọi là Tự [người lập luận], còn những người ngoài người lập luận thì gọi là Tha [người khác]. Tha bao gồm người vấn nạn và người chứng nghĩa. - Người vấn nạn: là người đối lập với người lập luận. Đối lập ở đây không phải chỉ riêng người có ý kiến tương phản để tranh luận với người lập luận mà phàm những ai còn có ý kiến chưa nhất trí với ý kiến của người lập luận thì đều được xếp vào phía đối lập, vì thế phạm vi của Tha rất rộng, chẳng những chỉ bao gồm người tranh luận với người lập luận mà còn bao gồm cả người chất nghi vấn nạn, lại cũng bao gồm cả người mà đối với lí chưa sáng tỏ, còn cần người lập luận phải giải thích. - Người chứng nghĩa: theo lệ thường của các cuộc biện luận ở Ấn độ thì khi người lập luận và người địch luận tranh biện với nhau, phải có người thứ 3 làm trọng tài để phán quyết phải, trái và thắng, thua; người thứ 3 ấy chính là người Chứng nghĩa.

Trên đây là ý nghĩa của từ tha trong hệ thống Tự điển Phật học online do Cổng Thông tin Phật giáo Việt Nam cung cấp. Các từ khóa khác về Phật học trên hệ thống sẽ được tiếp tục cập nhật.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa Phật học khác có cùng ký tự tương ứng trên Tự điển Phật học online:

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
tʰa̤ː˨˩tʰaː˧˧tʰaː˨˩
tʰaː˧˧

Chữ NômSửa đổi

[trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm]

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 時: thì, thà, thìa, thời
  • 蛇: sá, di, thà, xà
  • 𠺮: thè, thà
  • 辰: thì, thà, thòi, thìn, thần, gìn, thời
  • 󰉵: thà
  • 他: thơ, thè, thà, tha, đà

Từ tương tựSửa đổi

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

  • tha
  • thả
  • thá

Phó từSửa đổi

thà

  1. Đành như thể còn hơn. Thà chết chứ không làm nô lệ.

DịchSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. [chi tiết]

Tiếng ViệtSửa đổi

Từ nguyênSửa đổi

  1. Từ tiếng thtục]:'

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
tʰaː˧˥tʰa̰ː˩˧tʰaː˧˥
tʰaː˩˩tʰa̰ː˩˧

Chữ NômSửa đổi

[trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm]

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 措: trách, số, thó, thò, thá, thố, láp
  • 世: thé, thá, thay, thế, thể

Từ tương tựSửa đổi

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

  • thà
  • tha
  • thả

Định nghĩaSửa đổi

thá

  1. D. Trò để gây ra một chuyện lôi thôi [thường dùng trong câu hỏi].
  2. [Xem từ nguyên 1]. Đến đây để làm cái thá gì?
  3. Tiếng hô khi người cày muốn trâu bò kéo cày rẽ sang phải. Đây là phương ngữ Quảng Nam

Đồng nghĩaSửa đổi

vắt

DịchSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. [chi tiết]


Video liên quan

Chủ Đề