Tại sao Nhật Bản không phát triển nông nghiệp

Câu hỏi “Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản” là kiến thức bài 9 chương trình Địa Lý lớp 11. Bài viết sau của Đâysẽ giải đáp câu hỏi này!

Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

“Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?” chính là câu hỏi bài 9 Tiết 2 trang 81 SGK Địa lý 11. Lời giải chi tiết cho câu hỏi này là:


Được tài trợ

Nông nghiệp Nhật Bản chiếm 1% GDP và giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản bởi vì:

  • Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế, công nghiệp hàng thế giới, vì vậy ngành công nghiệp luôn chiếm một vị trí lớn trong cơ cấu kinh tế.
  • Nông nghiệp tuy chỉ chiếm 1% GDP nhưng được đầu tư phát triển với công nghệ hiện đại, đem lại năng suất chất lượng cao, có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề lương thực của Nhật Bản.


Được tài trợ

Vì sao sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh?

Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh do:

  • Đặc điểm địa hình chủ yếu là đồi núi [chủ yếu là núi lửa].
  • Diện tích cho sản xuất nông nghiệp ít, chỉ chưa đầy 14% lãnh thổ.
  • Phần lớn vùng đồng bằng được sử dụng cho mục đích công nghiệp hay các khu dân cư – đô thị nên khả năng mở rộng đất nông nghiệp không có.
  • Áp dụng thâm canh vào nông nghiệp sẽ giúp tăng năng suất, sản lượng của cây trồng. Từ đó, khai thác có hiệu quả diện tích đất nông nghiệp của vùng, đem lại giá trị kinh tế cao.

Trình bày những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản?

“Trình bày những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản?” là nội dung câu hỏi bài 2 trang 83 SGK Địa lý 11. Lời giải chi tiết:

Những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

  • Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.
  • Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
  • Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính [chiếm 50% diện tích đất canh tác]; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,…
  • Chăn nuôi tương đối phát triển. Vật nuôi chính: bò, lợn, gà.
  • Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,… Nghề nuôi trồng hải sản [tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,…] được chú trọng phát triển.

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm?

“Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm?” là nội dung câu hỏi bài 2 trang 83 SGK Địa lý 11. Lời giải chi tiết:

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm đó là:

Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn. Bên cạnh đó, cơ cấu bữa ăn của người Nhật cũng thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

Xem thêm: Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản?

Bài viết trên đã giải đáp chi tiết câu hỏi “Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?”. Đó cũng là câu hỏi bài 9 Tiết 2 trang 81 SGK Địa lý 11. Theo dõi Đâyđể cập nhật thêm kiến thức bổ ích bạn nhé!

Bạn là tu nghiệp sinh đi xuất khẩu lao động Nhật Bản làm nông nghiệp, thì chắc bạn sẽ thấy được sự văn minh trong quá trình sản xuất nông nghiệp tại Nhật Bản như thế nào? Đương nhiên, nó không quá vất vả hay mất quá nhiều sức lực giống kiểu làm nông nghiệp tại Việt Nam. Mà, làm nông nghiệp tại Nhật Bản hầu như đều sử dụng máy móc và có trật tự quy trình rõ ràng. Chính vì điều này, mà nền nông nghiệp tại Nhật Bản được mệnh danh là nền nông nghiệp kiểu mẫu trên thế giới. Bài viết dưới đây, chúng ta cùng đi tìm hiểu vì sao nền nông nghiệp tại Nhật Bản là nền nông nghiệp kiểu mẫu trên thế giới nhé.

Làm nông nghiệp trong nhà kính được Nhật Bản phát triển đầu tiền và giờ cả thế giới học theo

Nhật Bản là một trong những quốc gia nằm trong khu vực Châu Á được đánh giá là nghèo nàn về khoáng sản, cùng với đó là khí hậu tương đối khắc nghiệt. Nhưng, không vì thế mà khiến Nhật Bản không phát triển mà ngược lại đất nước mặt trời mọc lại phát triển một cách mạnh mẽ. Sự phát triển đó, đã đưa một đất nước nghèo nàn và chịu nhiều ảnh hưởng của động đất núi lửa thành một cường quốc kinh tế lớn mạnh trên thế giới. Hiện nay, nền kinh tế Nhật Bản được đứng thứ 3 trên toàn
thế giới chỉ sau Mỹ, Trung Quốc. Đây chính là thành quả nỗ lực cho sự phát triển của con người Nhật Bản.

Tại Hokkaido, một vùng đất được mệnh danh là Châu Âu trong lòng Nhật Bản. Tại đây, thời tiết vô cùng khắc nghiệt và có nhiệt độ lạnh nhất. Chính vì thế, mà bất kỳ một sản phẩm của cây lương thực nào thuộc ngành nông nghiệp rất khó để tồn tại.

Điều ấy, tưởng chừng mảnh đất này sẽ không trồng nổi 1 ngọn rau để ăn. Nhưng tất cả đã nhầm, ngành nông nghiệp tại Nhật Bản chủ yếu được phát triển trên mảnh đất Hokaido này. Hầu như, những đơn hàng tuyển dụng đi xuất khẩu lao động làm nông nghiệp lại là vùng lạnh nhất của Nhật Bản, nơi mà người ta tưởng chừng để tìm thấy một sự sống thôi cũng rất khó khăn. Đây chính là điều vĩ diệu nhất, mà chỉ có con người Nhật Bản làm được. Và. Đây cũng là một trong những lý do khiến Nhật Bản được mệnh danh là quốc gia có nền nông nghiệp kiểu mẫu trên thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề