Tại sao căng thẳng lại đau dạ dày

Stress - Nguyên nhân gây đau dạ dày phổ biến

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay thì bệnh đau dạ dày không chỉ là do ăn uống sai cách mà áp lực từ công việc cũng khiến nhiều người lâm vào tình trạng stress, căng thẳng và mất ngủ kéo dài. Khi tình trạng này xảy ra thường xuyên sẽ kích thích dịch vị dạ dày tăng tiết acid HCl gây tổn thương niêm mạc dạ dày.

Stress là một nguyên nhân gây đau dạ dày phổ biến hiện nay[ ảnh minh họa]

Theo như chia sẻ về bệnh đau dạ dày của –TS. BS Lê Văn Nhân- Nguyên PGĐ Trung Tâm Y Tế Dự Phòng TP.HCM cho biết stress là yếu tố gây đau dạ dày mà nhiều người thường chủ quan. Cơ chế stress gây nên bệnh đó là chúng kích thích hệ thống thần kinh trung ương, làm “tắt” lưu lượng máu, ảnh hưởng đến các cơn co thắt của bộ phận tiêu hóa, từ đó làm cho hệ tiêu hóa có thể bị ngừng trệ.

Bên cạnh đó, stress có thể làm viêm hệ thống tiêu hóa, gây ra sự co thắt thực quản. Đồng thời làm tăng tiết acid dịch vị dạ dày, gây khó tiêu, buồn nôn hoặc tiêu chảy, táo bón.

Mặc dù không phải trường hợp căng thẳng nào cũng đều gây ra viêm loét dạ dày, viêm đại tràng nhưng chắc chắn rằng stress có thể khiến cho hệ tiêu hóa của bạn dần trở nên tồi tệ hơn.

Gặp trở ngại lớn trong công việc bởi đau dạ dày do stress gây ra

Stress gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tinh thần của người bệnh, đặc biệt khi bị stress với những vấn đề tiêu cực, bạn dễ dàng bị rối loạn và mắc nhiều bệnh lý nguy hiểm hơn.

Stress khiến dạ dày bị ảnh hưởng và làm cản trở công việc diễn ra[ ảnh minh họa]

Cụ thể những dấu hiệu thường hay gặp phải đó là sự kém tập trung, mau quên, hệ tiêu hóa hoạt động kém, chế độ ăn uống và nghỉ ngơi bị rối loạn. Đặc biệt khi bị stress kéo dài, cơ thể người bệnh khá mệt mỏi, đầu óc choáng váng, nhức đầu, hồi hộp, huyết áp lên cao, tim đập nhanh hơn, mất khả năng tập trung vào công việc, dễ cáu giận và ra quyết định thiếu chuẩn xác hơn.

Khi stress nặng gây đau dạ dày, người bệnh có thể đối mặt với các triệu chứng đau rát vùng thượng vị, ợ chua nhiều, đầy bụng,.. làm ảnh hưởng lớn công việc cũng như chất lượng cuộc sống hàng ngày.

Tăng hiệu suất công việc khi dạ dày khỏe mạnh

Không biết kiểm soát stress người bệnh vừa đối mặt với các cơn đau dạ dày khó chịu, vừa phải chịu áp lực tinh thần nặng nề khiến năng suất công việc ngày càng tụt dốc không phanh. Đặc biệt khi người bệnh thờ ơ với tình trạng stress của mình, bệnh đau dạ dày có thể tiến triển nghiêm trọng, thậm chí bị xuất huyết dạ dày bất ngờ.

Tăng hiệu suất công việc khi dạ dày khỏe mạnh [ ảnh minh hoạ]

Do vậy, muốn dạ dày khỏe mạnh, hiệu suất công việc tăng lên nhanh chóng, người bệnh cần quan tâm đến chế độ ăn uống hàng ngày của mình, thực hiện lối sống lành mạnh, ngủ đủ giấc, hạn chế dung nạp bia rượu cũng như đồ uống có ga, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Trường hợp bị stress kéo dài kèm theo các triệu chứng đau dạ dày khó chịu, người bệnh nên nghỉ ngơi thư giãn một vài ngày, có thể đi du lịch đâu đó để cải thiện tâm trạng, xây dựng những suy nghĩ tích cực để làm bản thân bớt áp lực cũng như giúp tinh thần được phấn chấn hơn.

Hướng khắc phục đau dạ dày hiệu quả với Nghệ Micell

Để đẩy lùi bệnh dạ dày, từ xa xưa người ta đã tìm đến với các bài thuốc dân gian từ nghệ, gừng, mật ong, lá mơ, lá vú sữa,..nhưng trong đó bài thuốc từ nghệ được rất nhiều người công nhận là “thần dược” chữa đau dạ dày hiệu quả.

Tuy nhiên, bệnh dạ dày hiện nay càng tiến triển và biến chứng theo nhiều kiểu, sức đề kháng của cơ thể với bệnh ngày càng yếu do tác dụng phụ của việc sử dụng nhiều thuốc kháng sinh,.. Cũng từ đó mà khả năng đẩy lùi bệnh dạ dày bằng tinh bột nghệ nguyên chất không còn đem lại hiệu quả như ban đầu.

Các nghiên cứu khoa học chứng minh rằng Curcumin có trong củ nghệ có khả năng chữa trị các bệnh về dạ dày, làm lành các vết loét trên niêm mạc, chống ung thư hiệu quả. Nhưng hoạt chất này lại kém hấp thụ qua đường tiêu hóa, khả năng hòa tan trong nước chỉ ở mức độ 0,001%, độ hấp thụ [sinh khả dụng] thấp.

Chính vì lẽ đó mà Curcumin chỉ có thể hấp thụ được vào máu khoảng 7 – 10%, còn lại thì bị chuyển hóa hết qua gan. Nếu như muốn để Curcumin phát huy hết hiệu quả điều trị bệnh thì theo tính toán khoa học mỗi ngày bạn phải sử dụng ít nhất 12g tinh bột nghệ [tức 24 viên] hoặc ăn mỗi ngày 5,5 kg nghệ tươi.

Tuy nhiên liều lượng này quá cao cho người sử dụng trong 1 ngày, chưa kể việc bổ sung nhiều có thể làm tổn thương nghiêm trọng đến các cơ quan tiêu hóa khác, đồng thời có thể gây cảm giác buồn nôn, đầy bụng và khó chịu cực kỳ. Cũng chính vì những nhược điểm đó mà nền khoa học tiến tiến của Đức đã điều chế ra những viên nghệ Micell dựa trên công nghệ Nano – Micelles.

Nghệ Micell với tinh chất nghệ dạng lỏng khắc phục hoàn toàn các nhược điểm của hoạt chất Curcumin, giúp tăng tốc độ hấp thụ Curcumin vào cơ thể gấp đến 185 lần so với tinh bột nghệ thông thường. Từ đó giúp Curcumin phát huy công dụng hỗ trợ điều trị các bệnh mạn tính như viêm loét dạ dày, viêm hang vị, viêm gan do bia rượu và hỗ trợ phòng ngừa hình thành các tế bào ung thư.

Mỗi ngày bổ sung 1 viên Nghệ Micell ADIVA giúp bảo vệ sức khỏe của dạ dày, giảm những tổn thương trên lớp niêm mạc dạ dày đồng thời giúp ngăn chặn hiệu quả các cơn đau dạ dày tái phát do stress hay ăn uống.

Website: ADIVA.COM.VN

Facebook Fanpage: Micell Adiva

Hotline: 1900 555 552

Sản phẩm có bán tại nhà thuốc, siêu thị trên toàn quốc.

GPQC: 00990/2017/ATTP-XNQC

Không dùng sản phẩm đối với phụ nữ đang mang thai.

Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.


Lo lắng, trầm cảm hay lo lắng đều gây đau dạ dày

TS.BS. Anthony Komaroff - Trường Y Harvard [Mỹ], trả lời:

Sự tức giận, lo lắng, buồn bã, hưng phấn và những cảm xúc khác đều có thể gây ra các triệu chứng trong đường tiêu hóa của chúng ta. 

Bộ não có tác động trực tiếp lên dạ dày. Ngay cả nghĩ về thức ăn cũng có thể tiết dịch vị dạ dày trước khi bạn thực sự ăn loại thức ăn đó. Kết nối này được thực hiện theo 2 cách: Dạ dày có vấn đề có thể gửi tín hiệu đến não, giống như bộ não có vấn đề có thể gửi tín hiệu đến dạ dày. 

Do đó, những cơn đau dạ dày của bạn có thể do nguyên nhân là lo lắng, căng thẳng hoặc trầm cảm. 

Bộ não và đường tiêu hóa có liên quan mật thiết với nhau. Hệ tiêu hóa được kiểm soát bởi hệ thần kinh ruột [ENS] - đây là một hệ thống phức tạp gồm khoảng 100 triệu dây thần kinh bắt đầu từ não và kết thúc trong ruột. Nó kiểm soát mọi vấn đề của tiêu hóa, vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi bộ não bị ảnh hưởng, hệ tiêu hóa cũng bị ảnh hưởng theo.

Những dây thần kinh không chỉ gửi tin nhắn từ bộ não đến dạ dày, ruột, mà dạ dày, ruột cũng gửi tin nhắn đến bộ não. Có một "cuộc đối thoại" giữa đường tiêu hóa và bộ não trong suốt hành trình của thực phẩm khi đi qua đường tiêu hóa có chiều dài 9,14m. 

Cách truyền tín hiệu 2 chiều này giải thích tại sao bạn ngừng ăn khi bạn cảm thấy đã no. Đó là bởi vì các tế bào thần kinh trong dạ dày của bạn thông báo cho bộ não biết rằng dạ dày đã hết chỗ. Nó cũng giải thích tại sao khi lo lắng về kỳ thi trong buổi sáng đã "giết chết" sự thèm ăn của bạn.

Sự căng thẳng ức chế tiết dịch vị dạ dày, làm giảm lưu lượng máu đến ruột, nhiều máu hơn chuyển từ dạ dày vào cơ của bạn. 

Cảm xúc gây ra các phản ứng hóa học và thể chất trong cơ thể, có thể gây ra đau đớn và khó chịu. Ví dụ, căng thẳng có thể ảnh hưởng đến chuyển động và sự co thắt trong đường tiêu hóa. Ruột là một ống có chứa các cơ tròn để di chuyển thực phẩm xuống hệ thống tiêu hóa. Thông thường, tất cả các cơ đều hoạt động phối hợp, giống như những người chèo thuyền khi đi thuyền vậy. Khi căng thẳng, các cơ không phối hợp và bắt đầu hỗn loạn, các cơn đau sẽ xảy ra. 

Stress cũng làm cho mọi bộ phận trong cơ thể dễ bị viêm và nhiễm trùng hơn. Viêm và nhiễm trùng ở ruột cũng gây đau bụng, đầy hơi, chảy máu, buồn nôn, tiêu chảy và các triệu chứng khác. 

Nếu căng thẳng khiến bạn bị mắc các vấn đề về đường tiêu hóa, các liệu pháp như liệu pháp nhận thức - hành vi, thư giãn, thôi miên có thể giúp ích. Những phương pháp điều trị này có thể giúp làm giảm lo lắng, khuyến khích các hành vi lành mạnh để giúp bạn giảm đau và khó chịu.

An An H+ [Theo askdoctork]

Đau dạ dày có nhiều nguyên nhân, không chỉ do vi khuẩn Hp, do ăn uống thiếu khoa học, sinh hoạt thiếu điều độ mà thường xuyên stress cũng khiến dạ dày bị tổn thương. Vậy làm thế nào để chữa đau dạ dày do stress?

I – Tại sao căng thẳng stress lại gây đau dạ dày?

Như các bạn đã biết, hệ thống tiêu hóa được điều khiển bởi hệ thống thần kinh ruột. Trong khi đó, hệ thần kinh ruột lại liên tục giao tiếp với hệ thần kinh trung ương. 

Khi bạn căng thẳng, stress, hệ thống thần kinh trung ương sẽ tắt lưu lượng máu, dẫn đến hệ tiêu hóa bị ngưng trệ, ảnh hưởng đến sự co thắt của cơ bóp tiêu hóa. Vì thế, sinh ra tình trạng suy nghĩ nhiều đau dạ dày.

Stress có thể gây đau dạ dày.

Bên cạnh đó, căng thẳng, stress cũng có thể gây ra sự co thắt ở thực quản. Việc này làm tăng tiết axit dịch vị dạ dày và gây ra nhiều triệu chứng khó chịu.

Trên đây là 2 lý do chỉ ra tại sao stress bị đau dạ dày. Nội dung tiếp theo, chúng tôi sẽ thông tin đến bạn về biểu hiện đau dạ dày do căng thẳng.

II – Triệu chứng khi đau dạ dày vì stress

Triệu chứng stress đau dạ dày không khác gì với các triệu chứng đau dạ dày thông thường. Dưới đây là các triệu chứng điển hình của đau dạ dày vì căng thẳng:

– Ban đầu bạn sẽ thấy các triệu chứng thoáng qua như ợ hơi, ợ nóng, ợ chua liên tục, đau thượng vị, chậm tiêu hóa… Các triệu chứng có thể không rõ ràng khiến bạn nhầm lẫn với rối loạn tiêu hóa.

Đau dạ dày do căng thẳng sẽ khiến bạn cảm thấy chán ăn, mệt mỏi… Triệu chứng này đôi khi bị nhầm lẫn là tinh thần không thoải mái nên không muốn ăn uống.

– Khi bệnh đau dạ dày đã tiến triển, người bệnh sẽ thường xuyên bị đau thắt hoặc đau nhói vùng thượng vị, cơn đau rõ ràng hơn trước rất nhiều.

Đau dạ dày do stress gây nhiều triệu chứng khó chịu.

– Bên cạnh đó tình trạng căng thẳng đau dạ dày cũng có thể gây đi ngoài hoặc táo bón.

Đau dạ dày do căng thẳng nếu không được điều trị kịp thời sẽ tiến triển nhanh, ngày càng có nhiều triệu chứng khó chịu, thậm chí gây ra các biến chứng không mong muốn như nôn mửa, chảy máu dạ dày, thủng dạ dày, ung thư dạ dày…

Vì thế, bạn đừng bỏ qua các triệu chứng sớm của tình trạng suy nghĩ nhiều bị đau dạ dày. Ngay thời điểm đó, bạn cần cố gắng loại bỏ việc căng thẳng, stress hay suy nghĩ quá nhiều, sớm đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế uy tín thăm khám, chữa bệnh.

III – Cách chữa đau dạ dày do căng thẳng stress

Để chữa đau dạ dày do stress, trước tiên bạn cần loại bỏ căng thẳng, stress ra khỏi cuộc sống của mình. Dưới đây là các phương pháp giúp bạn hạn chế stress một cách hữu hiệu:

– Làm cho máu lưu thông tốt hơn: Máu lưu thông tốt rất có lợi cho não bộ, nó giúp não được cung cấp oxy, hoạt động tốt hơn, giúp tinh thần thoải mái và vui vẻ hơn. Để tăng cường lưu thông máu, bạn nên dành ra 45 phút mỗi ngày để tập thể dục hoặc đi bộ.

Đi bộ để tăng cường lưu thông máu.

– Cần lên thời gian biểu khoa học: Bạn nên đặt cho mình lịch trình cố định. Qua đó, bạn có thể nghỉ ngơi hợp lý và ngủ đủ giấc. Giấc ngủ chất lượng sẽ giúp cải thiện tinh thần.

– Học cách suy nghĩ tích cực: Hãy nhìn sự vật, sự việc theo hướng tích cực. Nếu bạn làm như vậy thường xuyên, bạn sẽ không cảm thấy căng thẳng nữa.

– Hãy đáp ứng bản thân: Đáp ứng sở thích cá nhân hoặc làm những điều bạn thích sẽ giúp bạn thoải mái, vui tươi hơn. Nhưng nhớ rằng, chỉ đáp ứng những sở thích tích cực, đừng làm những sở thích tiêu cực, gây hại cho bản thân như chơi game, hút thuốc, uống rượu bạn nhé.

– Đi du lịch để giải tỏa tinh thần: Đến những vùng đất mới, tiếp xúc với những con người mới sẽ giúp bạn mở mang suy nghĩ, kích thích trí tò mò… Qua đó, bạn sẽ vui vẻ, lạc quan hơn.

Thực tế thì những cách làm giảm căng thẳng không quá khó phải không bạn. Hãy áp dụng thường xuyên để giữ tinh thần thoải mái nhất và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe dạ dày nhé.

Bên cạnh đó, khi các triệu chứng khó chịu của đau dạ dày do stress làm phiền, bạn có thể sử dụng thuốc dạ dày chữ Y – Yumangel để giảm ngay cơn đau nhé. Yumangel có tác dụng trung hòa axit dạ dày và tạo ra lớp màng bảo vệ niêm mạc. Sử dụng 1 gói Yumangel sẽ giúp các triệu chứng nhanh chóng được đẩy lùi.

>> Xem VIDEO thuốc dạ dày chữ Y – Giảm nhanh cơn đau dạ dày

Chủ Đề