Tác phẩm văn học trong chương trình mầm non tác động đến tâm hồn nhân cách trẻ

3 vai trò của văn học đối với sự phát triển toàn diện của trẻ 

Văn học theo cách nói chung nhất, là bất kỳ tác phẩm nào bằng văn bản. Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, thì văn học là dạng văn bản được coi là một hình thức nghệ thuật. Văn học có thể phân loại thành: hư cấu hoặc phi hư cấu [theo nội dung], và thơ hoặc văn xuôi [theo hình thức]. Thể loại văn xuôi có thể phân loại tiếp thành tiểu thuyết, truyện ngắn và kịch bản. Các tác phẩm văn học có thể được phân loại theo từng giai đoạn lịch sử được nhắc đến, hoặc một số thể loại nội dung hoặc hành văn đặc thù [bi kịch, hài kịch, lãng mạn,…] Vậy cụ thể, vai trò của văn học đối với trẻ là gì?

Vai trò của văn học đối với trẻ

1. Vai trò của văn học kích thích trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo cho trẻ

Văn học có vai trò quan trọng trong việc giáo dục toàn diện nhân cách trẻ em. Văn học ảnh hưởng đến đời sống con người trên nhiều phương diện: đạo đức, trí tuệ và tình cảm, thẩm mĩ. Việc tiếp xúc với cái đẹp của ngôn từ và trí tưởng tượng phong phú trong tác phẩm văn học sẽ là cơ sở để các bé cảm nhận được vẻ đẹp về một thế giới bao la đầy âm thanh, màu sắc và sự huyền bí.  Từ đó giúp trí tưởng tượng và trí tuệ phát triển. Giúp trẻ biết thưởng thức cái đẹp và hình thành tâm hồn tinh tế hơn.

Văn học thiếu nhi có có vai trò quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Mảng văn học cung cấp cho trẻ thơ một vốn từ ngữ khổng lồ, đặc biệt là những từ ngữ nghệ thuật. Khi trẻ thường xuyên tiếp xúc với các tác phẩm, vốn từ ngữ của các em phong phú và sống động hơn. Các em tự hình thành cho mình khả năng diễn đạt mạch lạc, giàu hình ảnh và biểu cảm. Bởi khi đọc tác phẩm văn chương, các em đã vô thức học được cách diễn đạt sinh động trong tác phẩm của nhà văn.

Ở lứa tuổi mầm non, cha mẹ cần tác động đến nhân cách trẻ qua con đường văn học. Đặc biệt, cần quan tâm đến sở thích của trẻ nhỏ. Những hình tượng nghệ thuật giàu giá trị nhân văn kết hợp vần điệu, nhạc điệu trong tác phẩm sẽ gây được những ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn trẻ. Điều quan trọng là cha mẹ phải biết gây hứng thú với trẻ trong việc đọc tác phẩm văn học:

  • Tạo lập thói quen đọc sách ngay từ nhỏ
  • Chọn nội dung văn học phù hợp với trẻ: Trẻ nhỏ đặc biệt được kích thích bởi những câu chuyện có màu sắc sặc sỡ, hình khối đa dạng, và không quá nhiều chữ
  • Đọc sách cùng trẻ
  • Tạo ra môi trường đọc sách phù hợp, ví dụ: khoảng không gian đọc, một kệ sách gia đình trong nhà
  • Đặt câu hỏi, tương tác gợi nhớ những tác phẩm đã đọc

Văn học lứa tuổi mầm non giúp hình thành tâm lý và hướng dẫn tới cái đẹp chân – thiện – mỹ. Điều quan trọng là cha mẹ phải biết cách tạo hứng thú cho trẻ với việc đọc sách. Cần nắm được những đặc điểm tâm lý của trẻ để chọn những tác phẩm phù hợp với tính cách của trẻ.

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về vai trò của văn học đối với sự phát triển của trẻ

Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ nhỏ tốt nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe nhé.

Xem thêm các bài viết:

Nguồn:  Tham khảo

Văn học là nghệ thuật ngôn từ, là hình thức nghệ thuật sử dụng ngôn từ làm chất liệu để tái hiện thế giới. Văn học thiếu nhi phản ánh thế giới khách quan, giúp trẻ thơ hiểu về cuộc sống muôn màu. Đó là những tri thức về thế giới loài vật, cây cỏ hoa lá, những tri thức về phong tục tập quán, những nét đẹp truyền thống và hiện đại. Văn học thiếu nhi chứa đựng cái nhìn mới của trẻ thơ về thế giới tràn đầy âm thanh, màu sắc, hình khối, ngôn ngữ.

Chức năng quan trọng nhất và không thể thiếu của văn học là chức năng giáo dục. Đối với văn học thiếu nhi, chức năng giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Ở lứa tuổi ý thức đang hình thành, tư duy còn chập chững, sự cảm nhận và thích ứng với thế giới bên ngoài chủ yếu thể hiện bằng cảm xúc, tưởng tượng nên thông qua văn học sẽ giúp trẻ khám phá ra những nét đẹp của thiên nhiên và con người. Cảm nhận cuộc sống, thu thập kiến thức qua văn học chính là con đường tích cực và nhẹ nhàng nhất để giáo dục trẻ em có sự phát triển toàn diện về nhân cách.

Trong sự phát triển chung của đất nước, tiến tới xu hướng hội nhập với các nước phát triển trên thế giới, sự phát triển của trẻ em ngày càng được quan tâm. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhà văn Võ Diệu Thanh - Hội Nhà Văn Việt Nam sự phát triển của văn học thiếu nhi lại chưa được quan tâm, chú trọng. Hiện nay, các tác phẩm văn học thiếu nhi trong nước mới xuất bản không nhiều và hầu như không có sản phẩm chất lượng, kém hấp dẫn; trong khi văn học thiếu nhi của nước ngoài lại tràn ngập với đủ thể loại, màu sắc.

Nhiều ý kiến cho rằng, hiện nay những câu chuyện văn học gắn với những vùng quê, những bài học đạo đức bổ ích không còn nữa mà thay vào đó là những truyện tranh trinh thám, những câu chuyện học đường… Và nếu dạo một vòng quanh các nhà sách lớn sẽ không còn thấy những cuốn truyện giàu tính nhân văn như Dế mèn phiêu lưu ký, Đất rừng phương Nam, Góc sân và khoảng trời, Tuổi thơ dữ dội… trên kệ sách nữa, thay vào đó là những những tác phẩm văn học và những cuốn truyện dịch từ nước ngoài với màu sắc và hình ảnh bắt mắt. Các đầu sách hay thì chủ yếu là được tái bản, trong khi các đầu sách mới có chất lượng thì xuất hiện thưa thớt; những tác phẩm mới của các tác giả trẻ cũng chỉ chiếm một gian nhỏ, phần còn lại của khu sách văn học thiếu nhi chủ yếu là các tập truyện tranh nổi tiếng như Conan, Doremon và các loại truyện tranh chuyển thể từ sách kinh điển.

Nhà văn Võ Diệu Thanh chia sẻ: văn học thiếu nhi không chỉ là phương tiện tốt nhất giúp các em tiếp thu dần những tri thức cần thiết trong đời sống mà còn là món ăn tinh thần bổ ích nuôi dưỡng tâm hồn và phát triển toàn diện về nhân cách cho các em. Chính vì vậy, sự thiếu hụt mảng sách thiếu nhi là vấn đề cần được quan tâm hiện nay. Tuy nhiên, cũng phải nói viết sách cho thiếu nhi không đơn giản bởi tâm hồn trẻ thơ rất trong sáng, nên phải viết làm sao để trẻ thấy nhân vật gần gũi với suy nghĩ, cảm xúc và cuộc sống của mình. Nếu người sáng tác không nắm bắt được nhu cầu tâm lý thiếu nhi, từ đó áp đặt quá nhiều bài học, lối viết không mới, kém hấp dẫn sẽ dễ gây ra sự nhàm chán của trẻ.

Trưởng bộ môn ngữ văn, Khoa sư phạm, Trường Đại học An Giang Trần Tùng Chinh cho rằng, để góp phần đưa văn học thiếu nhi phát triển, việc xây dựng một đội ngũ các cây viết trẻ biết phát huy tối đa trí tưởng tượng, am hiểu đời sống, tâm tư, tình cảm của trẻ là điều cần thiết. Đồng thời, do tác động của xã hội hiện đại, tâm lý trẻ ngày nay ít nhiều đã thay đổi và nhu cầu đọc cũng không giống với trước đây nên các nhà văn, nhà thơ cần tìm cách viết phù hợp với thế hệ mới nhưng không làm mất đi tính nhân văn truyền thống, bản sắc văn hóa. Bên cạnh đó, gia đình, nhà trường cũng cần quan tâm khơi dậy văn hóa đọc để các em say mê những trang sách hơn những trò chơi trên máy tính, điện thoại, yêu thích truyện chữ hơn truyện tranh. Đã đến lúc cần quan tâm đến con em mình đã và đang học tập, tiếp cận với những gì để có giải pháp phù hợp cho thế hệ trẻ được tiếp cận với những cuốn sách bổ ích, những câu chuyện nhân văn cho tâm hồn trẻ thơ thêm sinh động. Chính những điều này sẽ góp phần định hướng nhân cách và phát triển tâm hồn, trí tuệ cho trẻ.

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐƯA TÁCPHẨM VĂN HỌC ĐẾN VỚI TRẺ THƠI - PHẦN MỞ ĐẦU:1. Lý do chọn đề tài:Như chúng ta đã biết mục tiêu của giáo dục mầm non là nuôi dạy và chămsóc trẻ phát triển một cách toàn diện về năm mặt đó là: đức, trí, thể, mỹ, laođộng… trong đó hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là một hoạtđộng có vị trí vai trò hết sức quan trọng đối với tuổi mầm non, nhất là tuổi lớp lánó là tiền đề cơ sở cho hoạt động học tập sau này ở trường phổ thông và cũng làhành trình giúp trẻ học tốt môn Tiếng Việt. Đối với trẻ mầm non trẻ rất nhạycảm và hoạt động học tập của trẻ là "học mà chơi - chơi mà học" vì vậy tôi chọnđề tài tầm quan trong của việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ là một vấnđề hết sức quan trọng và cần thiết, nhất là tuổi lớp lá việc làm quen với tác phẩmvăn học thông qua hoạt động làm quen chữ cái giúp trẻ phát triển năng lực tưduy một cách sáng tạo và có hiệu quả, ví dụ thông qua tác phẩm văn học óctưởng tượng của trẻ sẽ tư duy những hình ảnh hình tượng mà trẻ đã được nghevà được thấy từ đó trẻ sẽ có trí tưởng tượng và phán đoán rất cao, và trẻ sẽ dễnhớ và dễ nhận ra những hình ảnh đó, chính vì những đặc điểm tâm sinh lý củatrẻ như vậy mà tôi mạnh dạn chọn phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩmvăn học thông qua hoạt động làm quen chữ viết, từ những tác phẩm văn học trẻrất nhạy cảm với những hình tượng nghệ thuật: như âm điệu hình tượng của cácbài hát, bài thơ bài ca dao mượt mà sâu thẳm đã đi sâu vào trong long trẻ thơchính những hình ảnh đó đẫ in đậm sâu trong tâm trí của trẻ, những câu chuyệncổ tích hấp dẫn, những câu chuyện thần thoại đặc biệt đã đi sâu vào trong tâm trícủa trẻ như những làng điệu ca dao mượt mà sâu thẳm ngay từ nhỏ, và cũng từđó mà trẻ đã biết hướng tới cái đẹp, cái thiện, cái tốt, và cũng từ đó tình yêu conngười, yêu quê hương đất nước cũng nảy sinh từ đó, tác phẩm văn hoc là mộthình tượng thơ ca dễ ăn sâu vào lòng người và cũng từ đó những hình ảnh, hìnhtượng trong thơ ca sẽ khắc sâu vào tâm trí của trẻ như những hình ảnh của côtấm, thạch sanh, ông bụt, cô tiên, bà già, tích chu… tất cả những hình ảnh đó trẻ1rất dễ nhớ và trẻ có thể tưởng tượng qua một số tranh ảnh và thông qua nhữngtranh ảnh đó tôi có thể mạnh dạn cho trẻ làm quen với chữ cái và tìm một số chữcái qua tranh ảnh thật trẻ sẽ dễ nhớ và dễ nhận ra, đó là tiền đề giúp trẻ dễ nhậnbiết và phát âm chữ cái qua tranh ảnh vật thật, vì ở tuổi mầm non tư duy của trẻlà trực quan trừu tượng nên những hình ảnh vật thật nhân vật thật trẻ sẽ nhậnbiết và tìm chữ cái phát âm một cách chính xác chữ cái trong các từ. Chính từ lẽđó mà tôi đã đi sâu vào nghiên cứu việc” cho trẻ làm quen với tác phẩm thôngqua hoạt động làm quen chữ viết. Vì hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩmthông qua hoạt động làm quen với chữ viết là tiền đề cơ sở cho trẻ lên lớp 1 phổthông sau này là một việc làm bổ ích và hữu hiệu đối với tuổi lớp lá nên tôimạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài này.Trong thực tế như chúng ta đã biết trong tất cả các môn học nào cũng cómột vị trí quan trọng trong hành trình học tập của trẻ nhưng môn văn học vàchữ viết là hành trang là tiên đề là nền móng ban đầu cho trẻ bước vào lớp 1 phổthông. Bản thân tôi qua mười 19 năm công tác và trực tiếp giảng dạy lớp lá từ đótôi đã đúc rút ra những kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy của bản thân tôi, tôithấy hoạt động dạy trẻ làm quen với tác phẩm thông qua môi trường chữ viết cómột vị trí vai trò hết sức quan trọng và cũng từ những kinh nghiệm đó tôi đã đúcrút ra được nhiều bài học nhiều kinh nghiệm cho bản thân và các đồng nghiệpcủa mình đạt nhiều kết quả đáng khích lệ trong công tác chuyên môn.2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài:Như chúng ta đã biết Bác Hồ nói:“Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”Thật vậy tâm hồn trẻ thơ là một tờ giấy trắng, mọi hoạt động của trẻ làquá trình chăm sóc giáo dục của tuổi mầm non, chính vì lẽ đó mà tuổi mầm nonlà tiền đề cho sự phát triển tốt nhân cách của trẻ sau này, cô giáo mầm non phảithật sự mẫu mực là người mẹ hiền thứ hai của trẻ đem lại cho trẻ những điều kỳlạ thần tiên trong cuộc sống để trẻ lĩnh hội tri thức mới mẻ tốt đẹp,những diều kỳdiệu thần tiên. Tác phẩm văn học văn học là những điều không thể thiếu được2đối với con người chúng ta nói chung và đặc biệt là lứa tuổi mầm non nói riêng,ngay từ thuở lọt lòng mẹ nó tràn ngập trong bầu không khí trong tiếng ru củamẹ, của bà qua một số làn điệu dân ca sâu lắng đến tuổi chập chững biết đi trẻlại tiếp bước con đường tác phẩm văn học thông qua môi trường học tập của trẻở trường mầm non, đến lúc trẻ biết viết biết đọc thì văn học là chiếc cầu nối làphương tiện dẫn dắt trẻ đến với tác phẩm văn học thơ ca, đây là phương tiệnhình thành phẩm chất đạo đức cho trẻ ngay từ nhỏ, và cũng chính từ đây trẻ biếtnói mạch lạc, nói đúng câu đọc diễn cảm lời văn, lời thơ qua học tập ở cô giáocủa trẻ, tác phẩm văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốtđẹp, những cảm xúc thẩm mỹ, và trái tưởng tượng của trẻ cũng được nảy sinh từđây như: lòng yêu con người, yêu cỏ cây hoa lá, yêu bố mẹ ông bà, yêu bạn bèxung quanh và những người thân của trẻ, cũng từ những hình tượng đó mà trẻ đãlĩnh hội tri thức qua các danh từ, động từ mà trẻ dễ dàng nhận biệt các chữ cáiqua tên nhân vật, qua hình ảnh, hình tượng một cách dễ dàng và dễ nhớ và dễkhắc sâu vào tâm trí của trẻ, đồng thời qua đó giúp trẻ dễ đọc thuộc thơ kể lạiđược tác phẩm một cách dễ dàng, là giáo viên trực tiếp dạy lớp lá tôi đã thực sựđầu tư vào việc nâng cao các hình thức, các phương pháp cho trẻ làm quen vớitác phẩm thông qua hoạt động làm quen chữ viết, tôi đã chú trọng đến việc đọckể và dạy trẻ kể chuyện sang tạo bằng nhiều hình thức phong phú đa dạng, đốivới trẻ mầm non nói chung và trẻ tuổi lớp lá nói riêng tác phẩm văn học và chữviết có vai trò vô cùng quan trọng đối với trẻ, nó là phương tiện giúp trẻ pháttriển ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp. Tác phẩm văn học đến với trẻ thơ là một thếgiới kỳ diệu đối với trẻ nhất là trong thời kỳ công nghệ thông tin phát triển thìhình ảnh của tác phẩm văn học lại càng đi sâu đi rõ vào tâm hồn trẻ thơ như giáoán điện tử, cô kể chuyện bằng phương tiện trình chiếu …Trẻ tiếp xúc với tácphẩm văn học ngay từ nhỏ từ lúc trẻ còn nằm trong nôi, trẻ được nghe những lànđiệu dân ca của bà của mẹ, những câu ca dao xuất phát mộc mạc từ làng quêthân yêu của mình, thế giới của tác phẩm văn học là một thế giới muôn màu sắcsống động tạo tạo điều kiện cho trẻ phát triển một cách toàn diện để đúc kết chotrẻ có một tâm hồn dân tộc, tác phẩm văn học có vai trò hết sức quan trọng, đó là3cái đúc kết những cái hay cái đẹp từ đời này sang đời khác đã trải dài theo chiềudài của văn học truyền từ đời này qua đời khác, có những tác phẩm văn họcmang đậm sắc thái dân tộc, mang đậm lòng yêu quê hương đất nước, hướng tớicái thiện, cái tốt …ở lứa tuổi mầm non trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học trẻ rấttự tin và có thể rất say mê và tin thật sự vào những điều thú vị qua tác phẩm vídụ như trẻ nghe chuyện: Thạch Sanh, chuyện Cô Tấm, chuyện ba cô gái trẻ cóthể tin vào điều gì xảy ra trong truyện là có thật từ đó cô có thể kết hợp giáo dụctrẻ hướng tới cái thiện cái tốt. Tác phẩm văn học nhằm mục đích cho trẻ tiếp thuvới nền văn hóa truyền thống của dân tộc một cách tích cực, đồng thời qua bàimột số tác phẩm văn học cho trẻ hiểu thêm nhận biết thêm về đời sống sinh hoạtdân gian.Tuổi thơ của mỗi chúng ta đã trải qua đầy êm đềm bên những bài thơ bàihát ru, câu chuyện kể những làn điệu dân gian của từng vùng miền… của bà củamẹ đã truyền lại cho chúng ta chính vì vậy trong chương trình giảng dạy tôi cốgắng lựa chọn những tác phẩm nghệ thuật nào mang tính giáo dục cao tôi sẽchọn lọc kỹ đưa vào chương trình giảng dạy cho trẻ làm quen mọi lúc mọi nơiđể khơi dậy niềm đam mê và hứng thú với văn học của trẻ thơ, đó là nhiệm vụcủa đề tài mà tôi băn khoăn trăn trở để đạt được.3. Đối tượng nghiên cứu:Tôi chọn đối tượng để đi vào nghiên cứu là học sinh lớp lá lớp tôi đang trựctiếp giảng dạy ở độ tuổi 5 - 6 tuổi, ở độ tuổi này trẻ rất nhạy cảm và thích nghi vớimôi trường học tập trẻ rất tập trung chú ý trong giờ học, chẳng hạn như qua tiếthọc nghe cô kể chuyện nhất là đối với chương trình mới tôi có thể linh động sửdụng giáo án điện tử trẻ rất tập trung chú ý và say sưa lắng nghe cô giáo kể, vàbằng những hình ảnh sinh động hấp dẫn trẻ trẻ tiếp thu bài một cách tích cựcchính vì vậy sẽ giúp trẻ hứng thú với tác phẩm văn học từ đó trẻ cảm nhận vàhiểu được nnội dung của tác phẩm đó, và những hình ảnh tốt đẹp ấy đã khắc sâuvào tâm trí của trẻ thơ ngay từ nhỏ, vì vậy cha mẹ và cô giáo đều mong muốn dạytrẻ những điều hay lẽ phải những kinh nghiệm trong cuộc sống, những thói quentốt và những hành vi đạo đức tốt để hình thành nhân cách của trẻ sau này, do điều4kiện hiện tại của tôi để đi sâu đi sát vào thực tế với trẻ hơn nên tôi chỉ đi sâunghiên cứu ở độ tuổi lớp lá và đối tượng để đi vào nghiên cứu qua một bài viếtsang kiến kinh nghiệm đó là cháu của lớp lá tôi năm học 2013 - 2014.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:- Ở lứa tuổi mầm non hoạt động vui chơi đóng vai trò chủ đạo "trẻ họcbằng chơi – chơi mà học" hoạt động học của trẻ qua chơi qua chơi trẻ lĩnh hội trithức một cách nhẹ nhàng cô không áp đặt gò bó trẻ, mục đích của việc cho trẻlàm quen với tác phẩm văn học là giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc và dễdàng tiếp cận với các môn học khác, vì ở lứa tuổi này trẻ được ví như một tờgiấy trắng trẻ được tiếp xúc với văn học cũng như được mở đầu một trang sáchmới cô giáo là người in lên trẻ những hình ảnh những vốn từ, những cử chỉ hànhđộng đẹp, đưa trẻ đến với tác phẩm văn học là tiền đề cơ sở chuẩn bị cho trẻbước vào lớp 1 phổ thông và cũng quan trọng nhất ở giai đoạn của tuổi lớp láchính vì vậy mà tôi chỉ giới hạn nghiên cứu ở lớp lá của tôi, ngôn ngữ của trẻphát triển tốt tư duy của trẻ phát triển thì trẻ sẽ phát triển một cách toàn diện vềnăm mặt: đức, trí, thể, mỹ, lao động…5. Phương pháp nghiên cứu:Như chúng ta đã biết mục tiêu của giáo dục mầm non là nuôi dạy chămsóc giáo dục trẻ phát triển một cách toàn diện, trong đó vị trí vai trò của việc chotrẻ làm quen với tác phẩm văn học cũng không kém phần quan trọng, để dạy tốthoạt động này theo hướng đổi mới đòi hỏi cô giáo mầm non phải đi sâu đi sátvào đề tài khám phá mổ xẻ rộng một tiết dạy cần cho trẻ nắm được những cái gì,và không áp đặt gò bó trẻ để phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ.Giáo viên phải tự tin và có nhiều sáng tạo đổi mới trong phương pháp dạytrẻ để đem lại kết quả tối ưu nhất, do đó để đạt được kết quả này đòi hỏi ngườigiáo viên phải năng động nắm vững nội dung phương pháp tổ chức hoạt độngcho trẻ, biết thiết kế và tổ chức các hoạt động theo chủ đề chủ điểm để phát triểncác kỹ năng cần thiết để chuẩn bị tâm thế cho trẻ trươc khi bước vào lớp 1 phổthông, tự tin và có nhiều sáng tạo trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với tácphẩm văn học. Do vậy ngay từ đầu năm học tôi đã có kế hoạch thao giảng hoạt5động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm đưa ra những ý kiến đónggóp mới để đúc rút những kinh nghiệm cho bản thân qua các tiết thao giảng dựgiờ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đó cũng là một kinh nghiệm nhỏtrong đề tài để viết sáng kiến kinh nghiệm, và cũng qua các tiết dự giờ thaogiảng tôi tìm tòi sáng tạo những trò chơi hay mới lạ để hấp dẫn trẻ, gây sự chú ýcho trẻ và gặt hái được những thành công khích lệ mỹ mãn.II - PHẦN NỘI DUNG:1. Cơ sở lý luận :- Như Bác Hồ chúng ta đã nói : "Non song Việt Nam có được trở nên vẻvang hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai vớicác cường quốc năm châu hay không chính là nhờ ở phần lớn công lao học tậpcủa các cháu”.- Câu nói ấy đã đi sâu vào lòng của mỗi chúng ta là động lực tạo cho conngười học tập, đó chính là lễ và văn mà lớp con cháu chúng ta phải học tập để kếcận chủ nhân tương lai của đất nước, nhất là trong thời đại hiện nay thời đạicông nghệ thông tin bùng phát chúng ta phải đạt được mục tiêu và phải có ý chínghị lực và ý chí quyết tâm cao để thực hiện được tất cả các kế hoạch đã đề ra,vì thế nhiệm vụ này đang trông chờ vào thế hệ mầm non tương lai của đất nước,xuất phát từ vai trò cụ thể đó nên hoạt động đưa tác phẩm văn học đến với trẻthơ là một hoạt động không thể thiếu được ở trường mầm non nói chung và đốivới độ tuổi lớp lá nói riêng trong đổi mới hình thức giáo dục mầm non, chính vìthế ta có thể tin rằng thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước sẽ đứng vững trênnền tuyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc ta, Đảng và Nhà nước ta đánh giácao về vai trò của giáo dục, đầu tư vào giáo dục là đầu tư đúng hướng và giáodục được coi là quốc sách hàng đầu, mục tiêu của giáo dục mầm non là hìnhthành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ, nên việc tác phẩm văn học đếnvới trẻ thơ là tiền đề cơ sở cho trẻ lên lớp 1 sau này và giúp trẻ học tốt các mônhọc khác, đưa trẻ đến với tác phẩm văn học nhằm dẫn dắt hướng dẫn trẻ cảmnhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi dậy6trong tâm hồn trẻ sự hứng thú, sự rung động với văn học, từ đó trẻ có ấn tượngvề những hình tượng nghệ thuật, ấn tượng về những cái hay cái đẹp của tácphẩm và trẻ thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính văn học nghệthuật như: đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, kể chuyện sáng tạo theo ý trẻ, mỗi tácphẩm văn học thể hiện cuộc sống thực thiên hiên xã hội, con người được biểuđạt trong nhiều hình thức đa dạng độc đáo, cũng chính qua tác phẩm văn học trẻbắt đầu nhận ra trong xã hội có mối quan hệ, tình cảm gia đình, tình yêu quêhương đất nước, tình bạn bè, tình cô giáo… đây cũng là đối tượng miêu tả củavăn học làm nên sự phong phú, hấp dẫn đời sống tinh thần, cũng chính nhờ đưatác phẩm văn học đến với trẻ thơ mà trẻ được nghe được tiếp xúc với một số tácphẩm văn học từ đó trẻ có những hiểu biết sơ đẳng về văn học, bước đầu tiếpcận trẻ nhận biết được sự khác nhau về hình thức và nội dung giữa các thể loại:thơ, chuyện mà còn giúp trẻ trao đổi những diều đã được nghe và bộc lộ nhữngsuy nghĩ của mình về tác phẩm nhằm phát triển đời sống tinh thần của trẻ ngaytừ nhỏ.Việc cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học là sự chuẩn bị chotrẻ học đọc học viết sau này, những năng lực và kỹ năng cần thiết là: năng lực trigiác cụ thể và trí nhớ tức thì, năng lực định hướng trong không gian thời gian,tính chủ định của sự chú ý… những kỹ năng trẻ lĩnh hội được trong quá trìnhnhận thức có hệ thống bằng con đường luyện tập thường xuyên hàng ngày từnhững cỏ sở lý luận trên tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài “đưa tác phẩm văn họcđến với trẻ thơ”nhằm đáp ứng yêu cầu trẻ mầm non trong giai đoạn hiện nay giaiđoạn của bùng phát công nghệ thông tin. Tất cả những nội dung trên cần tiếnhành thường xuyên đối với trẻ, đặc biệt để nâng cao chất lượng sự yêu thích tácphẩm đến với con đường văn học nghệ thuật cô giáo phải tự tạo nhiều đồ chơi,nhiều tranh ảnh, nhiều đồ dung dạy học phù hợp tích hợp các hoạt động vui chơivào việc đọc kể tác phẩm vào các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày ở trườngmầm non một cách lô gic có hiệu quả.Qua đó ta thấy được sự cần thiết của việc đưa tác phẩm văn học đến vớitrẻ mầm non nói chung và trẻ ở độ tuổi lớp lá nói riêng là một vấn đề hết sứchữu ích và cấp bách là tiền đề cho sự thành công của chuyên đề này.72. Thực trạng:Bản thân tôi là một giáo viên chuyên giảng dạy lớp lá nên việc nghiên cứuvà viết một đề tài về lớp lá cũng có tích lũy được nhiều kinh nghiệm trongchuyên môn, lớp lá của tôi tổng số cháu là 50 trong đó có 29 nam, 21 nữ và cáccháu đã được qua lớp mầm chồi nên hoạt động học tập và việc nghiên cứu đề tàicủa tôi có nhiều thuận lợi.a] Thuận lợi - khó khăn:* Thuận lợi:- Thuận lợi ưu thế đầu tiên của trường chúng tôi là đội ngũ giáo viên cótrình độ chuẩn về chuyên môn, nhiệt huyết với nghề, yêu nghề mến trẻ, có khảnăng đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe, biết sử dụng vi tính, biết sử dụng giáo ánđiện tử, biết định hướng cho trẻ làm quen với tác phẩm có hiệu quả và có sángtạo, biết tạo được môi trường hoạt động cho trẻ mọi lúc mọi nơi.- Trường ... chúng tôi nằm ngay trung tâm thị trấn và cũng là một trườngđạt chuẩn quốc gia mức độ 1, nên cũng được sự quan tâm giúp đỡ của các cấpchính quyền, ban giám hiệu nhà trường và đặc biệt là hội cha mẹ học sinh nêncác khoản đóng góp phục vụ cho việc học tập của trẻ cũng có nhiều thuận lợihơn, bên cạnh những nguồn đống góp đó bản thân tôi thường tìm tòi sáng tạolàm đồ dùng đồ chơi từ các nuyên vật liệu có sẵn phục vụ cho công tác giảngdạy, ban giám hiệu nhà trường luôn đi sâu đi sát bồi dưỡng về chuyên môn, xâydựng phương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non,thường xuyên dự giờ thăm lớp bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viêntrong nhà trường, qua nhiều kinh nghiệm như vậy bản thân tôi đã gặt hái nhiềuthành công mĩ mãn nên tôi mạnh dạn viết về đề tài này.* Khó khăn:- Bên cạnh một số thuận lợi cũng còn có không ít khó khăn: Trường chưacó máy chiếu, phòng học còn chật hẹp chưa có phòng hoạt động học riêng, ngủriêng, nên các hoạt động cũng còn hạn chế.- Một số trẻ cũng còn khó khăn nên việc thực hiện đóng góp cho con emcũng còn hạn chế.8- Còn một số trẻ con em đồng bào dân tộc nên việc nhận thức của trẻ cónhiều hạn chế.Để khắc phục và giải quyết thực trạng trên tôi đã trăn trở và suy nghĩnhiều nên đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ nhằm giúp trẻ hứng thú tronghọc tập và vận dụng trình chiếu giáo án điện tử đem lại kết quả rất cao, tôi đãchuẩn bị cho trẻ những tập truyện tranh bằng cách cho trẻ làm quen bằng nhiềuhình thức, mọi lúc mọi nơi đó là cơ sở cho trẻ có một kiến thức vững vàng trướckhi bước vào một tác phẩm văn học, một bài thơ, bài ca dao… qua cách làmquen như vậy trẻ biết nhận xét, đánh giá về tính cách đặc điểm của từng nhânvật qua một đề tài nào đó, một tác phẩm nào đó .b] Thành công - hạn chế :* Thành công:Trong quá trình thực hiện “việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ “tôiđã gặt hái được những thành công mỹ mãn đáng khích lệ trong chuyên môn, tôithấy trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học có một bước phát triển rõ rệt, trẻ tiếp nhậntác phẩm một cách đầy đủ hoàn thiện hơn biểu hiện trước tiên là sự hiểu biết củatrẻ về những câu chuyện, bài thơ, câu ca dao … đó là vốn tích lũy hình tượngnghệ thuật của trẻ, sự cảm thông với nhân vật của trẻ mang đậm đặc điểm cátính hơn, chính sự hồi họp lo lắng này trẻ đã trải nghiệm trong đời sống hàngngày, từ những vẻ đẹp cao thượng hằng ngày đó sẽ nảy sinh những hành độngnhân ái vì con người của trẻ ngay từ nhỏ, việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻthơ tuy mới chỉ là như vậy nhưng nó là việc làm cao cả có ý nghĩa lớn trong việchình thành ở trẻ những phẩm chất cao quý, đặc biệt là tình yêu đối với ngôn ngữnghệ thuật, như vậy trí tưởng tượng của trẻ phát triển sớm ngay từ tuổi mẫu giáođó là một thú của tròi cho và tính tất nhiên là tiền đề để tôi thực hiện tốt hoạtđộng “đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ ”.* Hạn chế :Việc đưa tác phẩm đến với trẻ thơ cũng còn có một số mặt hạn chế nhưthời gian hoạt động của trẻ trên hoạt động chung rất ngắn so với các hoạt độngkhác, khả năng tiếp thu tác phẩm của trẻ không đồng đều, có một số trẻ em dân9tộc còn hạn chế về khả năng đọc kể diễn cảm, khả năng cảm thụ tác phẩm cònnhiều mặt hạn chế… chính những mặt hạn chế đó tôi ra sức tìm tòi và tận dụngtất cả khoản thời gian hoạt động vào mọi lúc mọi nơi để hoạt động đưa tác phẩmđến với trẻ thơ ngày một hiệu quả hơn .c] Mặt mạnh - mặt yếu:* Mặt mạnh:- Bên cạnh những thuận lợi khó khăn trên trường mầm non ... chúng tôi cóưu thế mạnh như đội ngũ giáo viên năng động, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, hếtlòng vì sự nghiệp giáo dục, nắm được mục tiêu giáo dục mầm non, xuất phát từnhững mặt mạnh đó mà đã đem lại kết quả mỹ mãn trong hoạt động giảng dạyđó cũng là thế mạnh của nhà trường.- Được sự quan tâm giúp đỡ của hội cha mẹ học sinh, các cấp ban ngànhcũng như ngành giáo dục đã tạo điều kiện cho trường phát triển một cách đồngbộ về mọi mặt.* Mặt yếu :- Còn tồn tại một số mặt yếu ảnh hưởng tới hoạt động của nhà trường nhưnhà trường chưa có hoạt động máy chiếu giáo viên chỉ tận dụng bằng ti vi .- Còn một số gia đình trẻ kinh tế còn khó khăn nên các khoản đóng gópphục vụ cho nhu cầu học tập của trẻ cũng còn khó khăn.- Một số trẻ em dân tộc khả năng tiếp thu còn hạn chế nên việc hoạt độngđưa tác phẩm đến với trẻ thơ còn hạn chế, bên cạnh nhưng mặt yếu đó tôi cốgắng đi sâu đi sát trẻ nhiều hơn tạo cho trẻ có một tâm thế tự tin mạnh dạn khiđọc kể một tác phẩm một bài thơ nào đó có hiệu quả cao .d] Các nguyên nhân các yếu tố tác động:Đối với trẻ thơ việc cảm thụ tác phẩm văn học bằng cách nghe đọc vàhiểu được qua sự truyền thụ của cô giáo, đối với lứa tuổi này trẻ không đòi hỏivề lí lẽ mà trẻ chỉ đòi hỏi sự hợp lí về tình cảm trong khuôn khổ hạn hẹp củamình chính vì đặc diểm tâm sinh lí của trẻ ở lứ tuổi này như vậy mà cô giáo phảithật sự nhạy bén trong các tình huống sư phạm đối với trẻ, trẻ tiếp nhận văn họcít bị ràng buộc bởi lí trí mà chứa đựng tình cảm mạnh mẽ, chính vì thế mà trẻ dễ10bị lôi cuốn vào các vị trí của các nhân vật và sức tưởng tưởng của trẻ rất nhạy, vídụ như trong chuyện “Tấm cám” khi trẻ nghe cô kể trẻ sẽ rất thể hiện tấm lòngthương của trẻ đối với cô tấm, đến đoạn cô kể cô tấm thử hài rồi được nhà vuađưa về cung trẻ thể hiện tâm trạng phấn khởi vì cô tấm được sung sướng vàđược nhà vua đưa về làm vợ vua trẻ rất yêu, biết ghét biết hướng tới cái đẹpngay từ nhỏ đó là một vui mừng và phấn khởi. Từ những yếu tố tác động trựctiếp đó đã nảy sinh ở trẻ biết thành công lớn trong việc đưa tác phẩm văn họcđến với trẻ thơ và cũng là một yếu tố tác động mạnh mẽ là tiền đề cơ sở cho trẻvững bước trên con đường học tập ở trường phổ thông.e] Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra:Muốn cho hoạt động đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ hiệu quả tốiưu nhất ngay từ đầu tôi đã có kế hoạch sưu tầm nhiều tranh ảnh về nội dung câuchuuyện, bài thơ tôi trang trí ở góc thư viện nhằm giúp trẻ tri giác hàng ngày quacác hoạt động vui chơi mọi lúc mọi nơi, sưu tầm những câu chuyện bài thơ quaphim hoạt hình cho trẻ xem vào những lúc giờ đón trẻ hoặc trả trẻ… đối với trẻmầm non hoạt động chung chiếm một thời gian rất ngắn so với các hoạt độngkhác, do đó tôi linh hoạt chọn mọi thời gian trong ngày phù hợp để hoạt độngchuyển tiếp ôn luyện các bài thơ, câu chuyện mọi lúc mọi nơi, sau đó tôi có thểtổ chức cho trẻ thi đua bằng hình thức đọc hoặc kể lại, cô luôn luôn bám sát theodõi trẻ để lôi cuốn trẻ vào tác phẩm và tạo mọi tình huống để hấp dẫn trẻ, muốncho việc ôn luyện của trẻ đạt kết quả không áp đặt gò bó trẻ cô tổ chức dướihình thức trò chơi.Ví dụ: Đoán tên, hoặc đóng kịch hay biểu diễn giữa các cá nhân, cháu hãyđọc bài thơ nói về cô giáo, hoặc bài thơ nói về gia đình, hoặc kể câu chuyện vềmột người con hiếu thảo: trẻ có thể kể về câu chuyện “Ba cô gái”, đọc bài thơ vềgia đình như “ông em”, bài thơ cô giáo “bàn tay cô giáo”… từ đó tôi nhận thấyrằng trong quá trình cảm thụ tác phẩm văn học trẻ sẽ nhớ lại những nội dung củamột câu chuyện, một bài thơ đã nói gì và cũng từ tác phẩm đã in đậm một dấu ấntốt đẹp cho trẻ ngay từ nhỏ và trẻ sẽ nhớ mãi nhũng hình tượng tốt đẹp của văn11học nghệ thuật đó cũng là hành trang nhân cách của trẻ và cũng là tiền đề cho trẻhọc tốt các môn học khác ở trường phổ thông.Hình thức đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ phải gắn liền với các chủđề gắn liền với việc tổ chức các ngày hội ngày lễ như ngày hội cô giáo, ngày hộiđến trường, ngày tết trung thu, ngày hội của các bà các mẹ… tổ chức cho trẻ cácbuổi liên hoan văn nghệ trong đó có thể tổ chức hội thi bé kể chuyện đọc thơhay, hoặc đóng kịch các tác phẩm văn học, hình thức này đã thu hút được nhiềutrẻ tham gia biểu diễn, đồng thời qua những buổi biểu diễn như vậy cô thật linhđộng theo dõi những trẻ còn rụt rè nhút nhát, động viên khuyến khích kịp thờinhững trẻ khá giỏi để phát huy tính tích cực của trẻ, để tổ chức tốt hoạt động nàycô giáo phải có kế hoạch luyện tập trước cho trẻ làm quen với tác phẩm bài hátbài thơ mọi lúc mọi nơi.Bản chất của trẻ mầm non là giàu xúc cảm và tình cảm là nét tâm lý nổibật của trẻ khiến trẻ dễ bộc lộ xúc cảm tình cảm khi nghe đọc và nhận thấy cử chỉđiệu bộ và hành động của nhân vật ngay từ cô giáo, khả năng tự chủ của trẻ rấtmong mamh nên những hình tượng nghệ thuật tác động đến trẻ vô cùng mạnh mẽví dụ như khi trẻ nghe cô kể một câu chuyện Tấm - Cám những chi tiết những ấntượng thể hiện của cô Tấm gây cho trẻ cảm xúc mạnh mẽ đó là tiếng khóc của côtấm nức nở khi bị cám lừa trút hết tôm tép tâm trạng của cô tấm vừa buồn vừa losợ, nổi lo của Tấm trẻ rất cảm thông và thương cho cô tấm trẻ thể hiện sự phẫnuất đối với Cám, trẻ thể hiện được nổi lo lắng với nhân vật Cám trong chuyệnnhưng đến đoạn kết là cô Tấm đã thử được dày và được nhà vua rước về cung làmhoàng hậu trẻ vui mừng thốt lên vì phấn khởi. Qua đó cô cũng thấy được rằng khảnăng cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ khá mạnh mẽ và đạt được kết quả tối ưunhất qua việc truyền thụ kiến thức của cô giáo đó cũng là một thành công của côgiáo trong quá trình “đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ ” Trẻ em là niềm hạnhphúc của mỗi gia đình là tương lai của dân tộc của đất nước, trẻ em hôm nay làcông dân của thế giới mai sau, bảo vệ và chăm sóc trẻ em là trách nhiệm của toànĐảng toàn dân, toàn xã hội, mà vai trò của cô giáo mầm non là tiền đề cơ sở đểgiáo dục đạo đức cho trẻ, trong ngành giáo dục thì giáo dục đạo đức cho trẻ là12một bộ phận không thể thiếu được của nền giáo dục toàn diện, giáo dục đạo đứccó ảnh hưởng to lớn đến các mặt giáo dục khác, vì vậy ngay từ nhỏ cho trẻ làmquen với tác phẩm văn học là mục đích hướng trẻ tới cái thiện, cái tốt cái nét đẹpvăn hóa truyền thống của dân tộc ta từ ngàn đời xưa mà cha ông ta đã truyền lạicho con cháu chúng ta, trình độ giáo dục đạo đức của trẻ có ảnh hưởng trực tiếpđến thái độ của trẻ đới với môi trường xung quanh, đối với trẻ thơ việc hình thànhnhững dấu ấn ban đầu có ý nghĩa to lớn vì nó là mầm móng đạo đức sau này củatrẻ, bộ mặt nhân cách của con người đã được hình thành từ thuở nhỏ, chẳngnhững thế mà nhà giáo dục xô viết vĩ đại đã nói “Những gì không có được ở trẻ 5tuổi thì sau này khó có thể hình thành và sự hình thành nhân cách ban đầu lệch lạcgiáo dục rất khó khăn” nên tục ngữ có câu:“ Uốn cây từ thuở còn nonDạy con từ thuở con còn ngây thơ”Thật vậy chính câu nói bất hủ ấy những câu tục ngữ ấy mà chúng ta đãđúc kết được những kinh nghiệm có thực trong cuộc sống mà để áp dụng vàothực tế trong cuộc sống giảng dạy hàng ngày đối với trẻ thơ, mà nhất là ở lứatuổi mầm non là một vấn đề hết sức quan trọng và cấp bách, chính vì lẽ đó màgiáo dục không ngừng nâng cao hình thức đổi mới dạy và học, việc đưa tácphẩm văn học thực tế đối với lớp lá 5 - 6 tuổi ở lớp tôi tôi cũng đã trăn trở vànghiên cứu nhiều bằng hình thức hoạt động nào cho phù hợp với trẻ: đó là hìnhthức trong giờ hoạt động chung và hoạt động mọi lúc mọi nơi, với những tácphẩm văn học nào trẻ đã biết và tác phẩm bài thơ nào trẻ chưa biết tôi lên kếhoạch và nên chọn hình thức nào cho phù hợp và có hiệu quả, chuyên đề “tầmquan trọng của việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ” nói chung và đến vớilứa tuổi lớp lá nói riêng là một chuyên đề lớn đòi hỏi giáo viên phải thật sự tìmtòi đi sâu nghiên cứu nhiều để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân trong quá trìnhgiảng dạy và trong quá trình tích lũy để viết một bài sáng kiến kinh nghiệm, đểthực hiện một tác phẩm văn học thành công và đi sâu vào lòng trẻ đòi hỏi côgiáo phải tìm tòi sáng tạo chắc lọc những kinh nghiệm trong thực thế giảng dạyhàng ngày để gặt hái nhiều thành công, qua nhiều năm đúc rút kinh nghiệm như13vậy tôi nhận thấy rằng tác phẩm văn học đến với trẻ thơ có tầm quan trọng giúptrẻ phát triển một cách toàn diện đồng thời qua đó nó làm giàu vốn từ cho trẻ,giúp trẻ phát triển tư duy và hình thành khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ, đểthu hút và tập trung sự chú ý của trẻ cô giáo phải thật khéo léo và cũng là ngườidẫn chương trình thật hấp dẫn để lôi cuốn trẻ vào đề tài.Ví dụ: Cô tổ chức cho trẻ hội thi bé kể chuyện đọc thơ hay từ đó trẻ sẽchú ý lắng nghe cô giới thiệu trẻ nắm bắt nội dung một cách chủ động nhẹnhàng, muốn trẻ tiếp thu bài tốt cô giáo phải đưa ra hệ thống câu hỏi theo trìnhtự lô gic bám theo nội dung tác phẩm, câu chuyện bài thơ không xa vời đối vớitrẻ, cô nên đàm thoại gây ấn tượng với trẻ một cách sôi nổi gây sự chú ý tậptrung cao đối với trẻ lấy trẻ làm trung tâm không áp đặt gò bó trẻ, tôi dùng cácthủ thuật khác nhau để dẫn dắt vào bài một cách thật sinh động, ví dụ như về chủđề gia đình muốn cho trẻ làm quen với câu chuyện ba cô gái cô sẽ cho trẻ xemphim hoạt hình cậu bé hiếu thảo trong hoạt động mọi lúc mọi nơi trẻ sẽ biếtđược một người con có hiếu đối với cha mẹ qua một số hình ảnh nhân vật trẻ đãđược xem được đúc kết, hiểu nội dung của câu chuyện, trẻ biết được nhân vậtđâu là cái thiện đâu là cái ác, cái hiếu thảo và cái thiện bao giờ cũng có hậu, từđó cô có thể đi trực tiếp vào đề tài câu chuyện ba cô gái để hướng trẻ tới cái đứctính tốt đẹp, lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ chính ngay từ tác phẩmvăn học trẻ đã nhận thức được rằng cô út thật là một người con hiếu thảo với chamẹ và cái thiện bao giờ cũng có hậu, là cuộc đời của cô út sẽ hưởng một cuộcsống hạnh phúc, cũng chính từ tác phẩm văn học đã nảy sinh trong tâm hồn trẻ,đã ghi vào lòng trẻ tình yêu thương, lòng hiếu thảo biết yêu cái đẹp và biếthướng vào cái đẹp cái tốt.Cũng chính từ tác phẩm văn học đã nảy sinh trong tâm hồn trẻ biết quantâm đến bạn bè, biết quan tâm đến những người thân của trẻ, như trẻ biết tặnghoa cho bạn nhân ngày sinh nhật, biết tặng hoa cho cô nhân ngày nhà giáo, biếttặng hoa cho bà và mẹ nhân ngày 8/3… tác phẩm văn học có vai trò quan trọngđối với trẻ mầm non, nó là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ đồng thời cũnglà phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ nói đúng, nói đủ câu, nó cũng14là từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát và khả năng tưduy độc lập.Để giúp trẻ tiếp thu tác phẩm tác phẩm và khả năng diễn đạt lại tác phẩmcô có thể dạy trẻ kể lại chuyện mục đích để trẻ tái hiện lại một cách mạch lạcnhững gì trẻ đã được nghe từ cô giáo và trẻ đã được lĩnh hội mọi lúc mọi nơi,nhưng hình thức này không đòi hỏi trẻ phải kể lại nguyên văn một câu chuyệnmà chỉ yêu cầu trẻ kể lại nội dung câu chuyện, trẻ truyền đạt câu chuyện mộtcách tự do thoải mái nhưng phải đảm bảo nội dung cốt truyện và lời diễn đạtphải lô gic diễn cảm thể hiện từng vai của nhân vật trong chuyện, thể hiện giọngkể diễn cảm rõ ràng không ê a ấp úng ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại.Ví dụ: Chuẩn bị tiến hành trước giờ học cô kể cho trẻ nghe và giao nhiệmvụ cho trẻ ghi nhớ kể lại.Tiến hành cô đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện, nhằm mục đíchgiúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện để trẻ xây dựng dàn ý câu chuyện, lựa chọnhình thúc ngôn ngữ cách dung từ đặt câu.Ví dụ: Như qua câu chuyện quả bầu tiên: Vào câu chuyện cô có thể ngàyxửa ngày xưa có một cậu bé rất là nghèo nhưng vô cùng tốt bụng cậu bé luônluôn quan tâm giúp đỡ mọi người và mọi vật xung quanh, thời gian đầu trẻ chưaquen kể theo mẫu câu của cô, khi trẻ đã quen dần cô động viên khuyến khích trẻkể bằng ngôn ngữ của mình. Tôi lưu ý đặc biệt khi trẻ kể phải nhắc nhỡ trẻ kểvới tốc độ chậm rãi diễn đạt rõ ràng diễn cảm tư thế tự nhiên trong quá trình kể.Nếu trẻ quên cô có thể đặt câu hỏi cho trẻ nhớ, trẻ kể xong cô động viên khuyếnkhích trẻ kịp thời, trong bất kỳ trường hợp nào cô giáo cũng cần thiết linh hoạtlựa chọn những tác phẩm có yếu tố ngôn ngữ có tính giáo dục cao đồng thờicũng làm cho trẻ tiếp thu một cách dễ dàng tùy từng độ tuổi mà truyền thụ mộtcách khác nhau, các kỹ năng đọc thơ kể chuyện được cũng cố và hoàn thiệntrong suốt những năm học ở trường mầm non và đặt biệt nhất là giai đoạn tuổilớp lá 5 - 6 tuổi. Môi trường học tập có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối vớitrẻ thơ chính không khí chung của lớp học đã tạo ra hoàn cảnh thuận lợi cho việcđọc kể diễn cảm của trẻ, cũng chính từ môi trường này giúp giáo viên sửa kịp15thời cách đọc kể diễn cảm cho trẻ ngay từ nhỏ, điều quan trọng đặc biệt là côgiáo phải biết chú ý đến cái mới cái sáng tạo trong khi đọc, kể mà trẻ có được,việc cho trẻ tự đánh giá mình sẽ giúp trẻ tự điều chỉnh cách đọc kể của mình đạtđến mục đích. Để giúp trẻ có khả năng này cô giáo phải tiến hành cho trẻ nhậnxét việc đọc, kể của bạn sau mỗi lần cô tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm,bài thơ, bài ca dao… từ đó trẻ sẽ nhận ra những khiếm khuyết và cố gắng thànhcông, tôi tổ chức cho trẻ trong các buổi liên hoan văn nghệ của lớp cô tổ chứccác thể loại ca, múa, đọc thơ kể chuyện, đóng kịch về các bài ca dao, đồng dao,các tác phẩm chuyện… cô là người dẫn dắt chương trình với hình thức này đãthu hút được nhiều trẻ tham gia luyện tập, với hình thức này có tác dụng độngviên cổ vũ cho những trẻ khá giỏi đồng thời cũng động viên khích lệ những trẻcòn chậm chạp nhút nhát để tất cả trẻ trong lớp được tham gia làm cho khôngkhí học qua vui chơi thêm sinh động hấp dẫn và đạt được nhiều thành tích caohơn, với hình thức này tôi có thể áp dụng vào hoạt động góc hoặc hoạt độngchiều. Trong bất cứ một loại hình nghệ thuật nào cô giáo cũng phải tập trung chúý đến việc học tập của từng cá nhân trẻ, vì khi tiếp xúc với hoạt động học tập thìkhông phải cháu nào cũng nhận thức như nhau mà có cháu nhanh cháu chậm,cháu có năng khiếu đọc kể và có cháu cũng hạn chế nên cô giáo phải chú ý sửasai động viên kịp thời những cháu còn khiếm khuyết điểm để tạo cho trẻ sựmạnh dạn tự tin trước bạn bè cô giáo và đặc biệt là tự tin trong hoạt động họctập, nếu cô giáo đi sâu đi sát như vậy thì có thể đánh giá một cách chính xác vềkhả năng nhận biết tiếp thu tác phẩm của trẻ trong lớp mình và có hướng ápdụng mới tối ưu để đạt mục đích cao nhất trong việc “ đưa tác phẩm văn học đếnvới trẻ thơ” mà cụ thể là đối với lớp lá của tôi năm học 2013 - 2014 đó là nhữngbước nhảy vọt thành công của tôi khi tôi mạnh dạn viết về chuyên đề này, từcông tác thực tiễn trên lớp dậy tôi nhận thấy rằng nhất là trong thời đại côngnghệ thông tin bùng phát nên việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ lại càngthực tế và gần gũi với trẻ hơn như tôi sưu tầm được rất nhiều tranh ảnh theo câuchuyện, bài thơ đó là con đường thành công lớn trong quá trình cho trẻ làm quenvới tác phẩm, vì đói với trẻ con đường đến với tác phẩm văn học là tư duy trực16quan hình tượng những gì trẻ trực tiếp nhìn thấy và trực tiếp nghe cô kể trẻ sẽ dễtiếp thu và dễ nhớ nhất, và cũng chính từ đấy mà trẻ sẽ tự kể lại được nội dungcâu chuyện hoặc tự sắp xếp các bức tranh theo trình tự câu chuyện diễn ra, đặcbiệt hơn nữa là trẻ có thể đặc tên cho câu chuyện theo cách hiểu của trẻ, muốncho tiếp thu tác phẩm một cách nhẹ nhàng cô phải lồng ghép vào tất cả các hoạtđộng trong ngày, hoạt động mọi lúc mọi nơi.Đưa vào hoạt động đóng vai theo chủ đề: Cho trẻ tham gia vào các cuộcnói chuyện với bạn bè để phân vai, biết trao đổi với nhau trong khi chơi, qua vaichơi đó trẻ biết thể hiện các nhân vật mà trẻ đóng từ đó làm cho ngôn ngữ đốithoại của trẻ thêm phong phú vốn từ của trẻ tăng thêm ngay trong khi trẻ nhậpvai chơi ví dụ: về chủ đề gia đình: trẻ có thể phân vai chơi với nhau: mẹ đi chợ,công việc của mẹ là nấu ăn chăm sóc các con, bố đi làm, ông bà kể chuyện chocác cháu nghe…Đối với hoạt động chơi đóng kịch là một phương pháp tốt cho trẻ pháttriển ngôn ngữ đối thoại cho một nội dung đóng kịch của một tác phẩm, một câuchuyện kể mà trẻ đã được; làm quen hoặc đã được nghe được xem qua lời giớithiệu của cô trong các hoạt động ở trường lớp mà các câu chuyện đó đã được côgiáo chọn lọc gọt giũa, trong khi đóng trẻ cố gắng thể hiện đúng ngữ điệu, tínhcách nhân vật mà trẻ đóng vai, qua đó giúp cho ngôn ngữ của trẻ mang sắc tháibiểu cảm rõ rệt ví dụ: trẻ đóng vai chuyện cậu bé Tích Chu nói về gia đình trẻ,nói về tấm lòng hiếu thảo đối với ông bà, qua các giọng như trẻ biết lỗi với bàthì trẻ biết thể hiện giọng trầm biết nhận lỗi với bà, qua đó cũng giáo dục đượclòng hiếu thảo của trẻ đối với ông bà ngay từ nhỏ.Qua các hoạt động dạo chơi ngoài trời: Nhằm giúp trẻ kể về những sự vậthiện tượng xung quanh trong cuộc sống hàng ngày những điều trẻ đã được biếtđược tưởng tượng, từ đó trẻ biết lựa chọn nội dung, hình thức ngôn ngữ để sắpxếp chúng theo một trình tự nhất định chủ yếu tôi tập cho trẻ kể chuyện theodạng miêu tả, kể theo chủ đề ví dụ như khi hoạt động ngoài trời trẻ biết miêu tảvề hiện tượng thời tiết: như biết miêu tả trời nắng: bầu trời sáng không có mâyđen, trời sắp mưa có mây đen có gió thổi mạnh…17Hoạt động dạy trẻ biết kể chuyện theo chủ đề chủ yếu cô rèn cho trẻtruyền dạt lại những sự kiện xảy ra trong một thời gian nhất định của nhân vậtnào đó ví dụ như câu chuyện dê con nhanh trí: trong lúc dê mẹ đi vắng nhà cáogiả vờ đóng dê mẹ nhúng chân vào chậu bột để lừa dê con nhưng cuối cùng cáovẫn bị dê con phát hiện và cáo đã bị đuổi đi.Trong hoạt động góc thì dạy trẻ kể chuyện theo tri giác nhằm phát triểnngôn ngữ độc thoại cho trẻ nói đúng ngữ pháp và rèn tư thế tác phong khi trẻnói, chính trẻ có quan sát tốt thì mới miêu tả tốt, mục đích nhằm phát triển ngônngữ mạch lạc cho trẻ thông qua tác phẩm giúp trẻ có khả năng tư duy lô gic tậptrung vào đồ chơi… đối với trẻ việc chuẩn bị đồ dung đồ chơi chuẩn bị cho hoạtđộng góc tôi chuẩn bị đầy đủ và sinh động để hấp dẫn trẻ để làm cho trẻ hứngthú rung động khi kể chuyện, chọn tranh trang trí có màu sắc rực rỡ hình ảnhsống động để thu hút sự chú ý của trẻ, tôi chọn đồ chơi vật thật trong góc chơinhư: gương, lược, chén, bát, ly, gia súc, các loại hoa quả thực vật... ví dụ trangtrí góc chơi gia đình: búp bê lớn và búp bê nhỏ: khi trẻ chơi đóng vai cô có thểcùng chơi với trẻ búp bê của cô là người anh còn búp bê cháu nhỏ hơn là ngườiem: cho trẻ đóng kể chuyện “cây khế” cho trẻ nhập vai chơi và tự kể chuyện côhỗ trợ giúp đỡ trẻ kể.Còn đối với việc cho trẻ làm quen với một bài thơ nào đó, để bài thơ làmrung động tâm hồn trẻ tôi gây hứng thú để trẻ bước vào hoạt động văn học nghệthuật đồng thời gợi cho trẻ ấn tượng về bài thơ bằng hình thức thi đọc thơ hay cóthưởng tạo ra sân khấu nhỏ để cho tất cả các trẻ trong lớp đều được tham gia, trướckhi bước vào cuộc thi cô giáo có thể đóng vai là người dẫn chương trình đọc mộtbài thơ thật diễn cảm, nghệ thuật để gợi cho trẻ cảm xúc thẩm mĩ hướng trẻ vào nộidung bài thơ, cô có thể khéo léo chuyển biến các tình huống dạy thơ bằng nhiềucách khác nhau, vì đối với trẻ mẫu giáo khả năng bắt chước và khả năng ghi nhớmáy móc là năng lực kỳ diệu của trẻ, khả năng này gắn liền với tư duy trực quanhành động và tư duy trực quan hình tượng, chính vì thế tôi tận dụng được thế mạnhđó để dạy trẻ học thuộc một bài thơ có hiệu quả, việc học thuộc thơ bao giờ cũnggắn liền với việc đọc diễn cảm và cũng là một quá trình sáng tạo, chính sự sáng tạo18đó bắt đầu bằng sự tưởng tượng của trẻ qua những hình ảnh miêu tả trong bài thơ,sự liên kết của các hình ảnh đến sắc thái biểu cảm của mỗi đoạn thơ và cuối cùng làtrẻ đã tìm được những phương tiện ngữ điệu thích hợp để diễn đạt một nội dunghoặc một bài thơ nào đó… Nhưng điều quan trọng nhất mà buộc mỗi người giáoviên chúng ta cần lưu ý đó là trong khi dạy trẻ đọc thơ diễn cảm cô không nên kìmhãm sự phát triển tự nhiên của trẻ trong việc bộc lộ cảm xúc của mình trước tácphẩm, trong lúc trẻ học thuộc lòng trẻ đã tham gia từ tự phát đến tự giác trong quátrình làm quen một bài thơ, khi trẻ đã thuộc rồi thì trẻ đã hiểu phần nào chất thơ thểthơ với những xúc động của lời thơ, với trò chơi ngôn ngữ, từ những phương tiệntác động đó mà tôi ray rứt băn khoăn trong việc tổ chức cho trẻ với hình thức “họcmà chơi, chơi mà học” nhằm đưa trẻ đến một hoạt động nghệ thuật mang đạm màusắc văn học nghệ thuật.Ví dụ: Chuẩn bị cho trẻ làm quen với câu chuyện cây trẻ trăm đốt chủđiểm thế giới thực vật - nhằm giáo dục trẻ biết yêu cây xanh và biết được ích lợicủa cây tre như thế nào trước khi vào bài cô có thể lôi cuốn trẻ vào đề tài bằngcách hát vận động bài hát “em yêu cây xanh” trò chuyện với trẻ về nội dung bàihát - cho trẻ xem một số hình ảnh về cây tre, cho trẻ đi thăm vườn cổ tích, đếnvườn cổ tích nói đến câu chuyện về cây tre - cô cho trẻ xem qua hình ảnh câuchuyện cây tre để hướng trẻ vào đề tài cô bắt đầu kể cho trẻ nghe câu chuyện kếthợp trình chiếu vi tính theo câu chuyện đối với hoạt động này đem lại kết quảcao trong tiết dạy, vì đối với trẻ những gì trẻ được nghe được thấy và trẻ sẽ dễnhớ và có thể kể lại câu chuyện theo cô một cách liên hoàn, biết sắp xếp các bứctranh theo trình tự câu chuyện.Cách lồng ghép các môn học khác khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo: với lờikể diễn cảm hấp dẫn làm rung động người nghe nếu cô giáo biết lồng ghép tíchhợp các môn học khác thì càng hay hơn vì nó làm thay đổi không khí, thay đổitrạng thái khi kể chuyện bằng những lời ca, lời đối thoại, những câu đố haynhững bài ca dao hoặc một số trò chơi xen kẻ19Ví dụ: Chuyện thỏ bong bị ốm, bài thơ ong và bướm, bài hát cá vàngbơi… cho trẻ đọc các câu đố về cá, gà, lợn hay một số bài ca dao đồng dao: vèvề chim, đi cầu đi quán…Đối với môn âm nhạc cũng là môn hổ trợ cho tác phẩm văn học dễ gây ấntượng cho người xem vì thế nếu là chủ điểm động vật tôi có thể cho trẻ hát thuộccác bài hát về các con vật như: thương con mèo, cá vàng bơi, mèo con và cúncon, chú voi con… để giúp trẻ có thể lien tưởng khi kể về các con vật nào thì trẻcó thể hát bài hát về con vật đó .Đối với trò chơi cũng là một hình thức chuyển tiếp giữa các lần kể thaycho phần cũng cố câu chuyện: tôi có thể linh hoạt tổ chức cho trẻ chơi một số tròchơi động như: chim bay, mèo và chim sẻ, vịt kêu, gà gáy, cáo và thỏ.Việc tíchhợp các môn học khác, các trò chơi vào hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm, kểchuyện sáng tạo là việc cung cấp thêm một số kiến thức để hổ trợ làm cho câuchuyện thêm sinh động gây sự chú ý của người nghe, vì ở lứa tuổi này trẻthường mau nhớ chóng quên, chính vì thế tôi đã tận dụng các khoảng thời giantrong ngày như giờ đón trẻ tôi đưa trẻ vào góc văn học mục đích để hướng trẻlàm quen kiến thức mới và củng cố kiến thức cũ, đây là một hình thức tôi luônluôn tìm tòi những gì có sẵn cho trẻ được trải nghiệm và học tập ở cô và bạnnhằm giúp trẻ cảm thấy tự tin và thoải mái hơn.Điều đặc biệt hơn nữa tôi chịu khó tìm tòi và làm các loại rối tay cho trẻhoạt động, qua nghiên cứu tìm tòi tôi đã tận dụng các quả bong, chổi rơm, len,bong để làm các loại rối tay để dung trong hoạt động kể chuyện để thay đổikhông khí gây sự chú ý của trẻ, bên cạnh môi trường hoạt động đầy đủ các loạiđồ dùng trực quan tôi còn phải dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngônngữ và lời kể sáng tạo, đây là một hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm vănhọc là cơ sở kiến thức khi thực hiện kể chuyện sáng tạo với cách làm như vậy trẻbiết nhận xét đánh giá về đặc điểm tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ củamình… ví dụ qua câu chuyện chú dê đen trẻ biết được chú dê đen dũng cảm, dêtrắng nhút nhát, chuyện tấm cám trẻ biết cô tấm hiền hậu nết na chăm làm cònmẹ con cám thì lười biếng độc ác. Tóm lại đồ dùng trực quan đối với trẻ mầm20non là một hình thức dạy trẻ kể lại chuyện một cách thành công và gây sự chú ýđối với trẻ nhất, hình thức dạy trẻ kể chuyện theo tranh là giúp trẻ dễ hình dungra diễn biến câu chuyện một cách đầy đủ và từ đó trẻ có thể kể lại câu chuyệnkhông bị nhầm lẫn và chính ở các bức tranh này cô gái có thể linh hoạt lồngghép các chữ cái thành từ dưới tranh để cho trẻ tìm chữ cái và dễ nhận ra cácnhân vật trong tranh đồng thời cũng qua bức tranh trẻ có thể tìm ra các chữ cáiđã học hoặc ghép các chữ cái rời thành từ dưới tranh một cách đơn giản.Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua hoạt động hình thànhcác biểu tượng toán cho trẻ như trẻ ghép tranh theo câu chuyện, trẻ đếm cácthành viên trong bức tranh, từ hoạt động so sánh các thành viên trong tranh,trong gia đình cũng hình thành biểu tượng toán cho trẻ ngay từ nhỏ cách so sánhcác nhân vật trong tranh, cách đếm các thành viên trong gia đình, ngay từ tácphẩm văn học trẻ cũng lin hx hội một kiến thức toán học, đó cũng là cơ sở chotrẻ học toán sau này ví dụ: như qua câu chuyện “ba cô gái”, gia đình thỏ …Mỗi một tác phẩm văn học, một bài thơ, bài ca dao đều thể hiện một nétđặc sắc riêng của nó như phản ảnh cảnh sinh hoạt,cuộc sống tinh thần ,một nétđặc sắc riêng về mmột vấn đề giáo dục cụ thể, đó chính là nét đặc sắc tinh hoacủa dân tộc việt nam nó đã đi sâu vào lòng mỗi con người chúng ta ngay từ thuởlọt lòng của mỗi tuổi thơ chúng ta như nghe bà kể chuyện, nghe những làng điệudân ca mượt mà sâu lắng, nghe những câu hò điệu lí của từng vùng miền chínhnhững làn điệu ấy những bài thơ bài dao ấy đã ăn sâu và chứa chan tình cảm làmcho mỗi con người chúng ta có tình yêu cháy bỏng về quê hương đất nước, yêuquê hương làng xóm, yêu gia đình, yêu bạn bè … tình yêu ấy không phải tựdưng mà có mà cũng chính là do từ văn học đã thấm nhuần trong mỗi chúng tangay từ nhỏ như Bác chúng ta đã nói:“ Hiền dữ đâu phải là tính sẵnPhần nhiều do giáo dục mà nên’Thật vậy ngay từ nhỏ ta phải rằng cho trẻ đạo đức trong sáng, con ngườichúng ta đâu phải ai lớn lên cũng có có một tình yêu quê hương, yêu gia đình yêuđất nước mà cũng phải được giáo dục được lĩnh hội một tri thức lành mạnh trong21sáng, một nền văn học mang đậm đà bản sắc dân tộc thì mới nảy sinh trong lòngmột tình yêu chân lý đó là yêu quê hương đất nước, nói như vậy để cho mỗichúng ta thấy được rằng sức mạnh của giáo dục nói chung, của nền văn học nóiriêng, và nhất là của tác phẩm văn học đến với trẻ thơ là một vấn đề hết sức quantrong, nó là cơ sở là hành trang giáo dục đạo đức cho trẻ ngay từ nhỏ, chính vìvậy việc đưa tác phần văn học đến với trẻ thơ đóng một vai trò hết sức quan trọngtrong trường mầm non nói chung và đặc biệt đối với tuổi lớp lá nói riêng nókhông những là giáo dục về mặt đạo đức về tình yêu thiên nhiên yêu đất nước conngười mà nó giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện về năm mặt…Ngoài hoạt động học tập vui chơi trên lớp của trẻ còn một vấn đề hết sứcquan trọng đó là công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh cũng khôngkém phần quan trọng, như tình hình thực tế đối với lớp tôi tôi tuyên truyền vớiphụ huynh về công tác giảng dạy và học tập của trẻ ở trường, nhất là để phục vụcho công tác học tập của trẻ được tốt hơn với tình hình thực tế của trường tôi làchưa có hệ thống máy chiếu để phục vụ cho chương trình giáo án điện tử tôi đãhuy động nguồn đóng góp của phụ huynh về kinh phí mua ti vi treo tường đểphục vụ cho việc học tập của các cháu được tốt hơn, thực tế lớp tôi cũng sử dụnggiáo án điện tử bằng phương tiện màn hình ti vi treo tường, qua các tiết dạy chotrẻ làm quen với tác phẩm, câu chuyện hoặc một bài thơ tôi có và sưu tầm đượcrất nhiều tranh ảnh sinh động để phục vụ cho công tác giảng dạy ngày một cóhiệu quả hơn, qua các lần thao giảng dự giờ tôi thấy kết quả giảng dạy bằng giáoán điện tử rất thành công từ đó tôi chụi khó tìm tòi học hỏi bạn bè đồng nghiệpđể thiết kế một tiết dạy kể chuyện, đọc thơ bằng giáo án điện tử đem lại kết quảrất mĩ mãn, chính việc tuyên truyền nguồn đóng góp của phụ huynh cũng làđộng lực mạnh làm cho phong trào hoạt động của nhà trường ngày một đi lên.Ở lứa tuổi mầm non là lứa tuổi học ăn học nói nên vệc đưa tác phẩm vănhọc đến với trẻ thơ là một việc làm hết sức cần thiết và bổ ích nhằm làm chongôn ngữ của trẻ phát triển một cách trong sáng và tốt đẹp, chính nhũng lời hayý đẹp của tác phẩm đã giáo dục trẻ về mặt tình cảm xã hội một năng khiếu thẩmmỹ ngay từ nhỏ, giá trị của những tác phẩm nghệ thuật có ảnh hưởng đến sự22phát triển toàn diện của trẻ, cũng chính từ tác phẩm văn học từng bước mở rộngkinh nghiệm trên bước đường học tập sau này của trẻ là hành trang cho trẻ bướcvào lớp 1 phổ thông.3. Giải pháp - biện pháp:a] Mục tiêu của giải pháp biện pháp:Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm nonnói chung và độ tuổi lớp lá nói riêng, mục đích của việc “Đưa tác phẩm văn họcđến với trẻ thơ” là một vấn đề cấp bách và hết sức quan trọng, như chúng ta đãbiết mục tiêu của giáo dục mầm non là giáo dục con người phát triển một cáchtoàn diện về năm mặt. Chính vì thế văn học là chiếc cầu nối là phương tiện dẫndắt trẻ trên bước đường học tập sau này, hoạt động văn học là một hoạt độngkhông thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, ngay từ buổi đầu chậpchững trẻ đã sống trong chan hòa trong không khí lời ru đầy yêu thương của bàcủa mẹ qua những câu chuyện kể những làn điệu dân ca mượt mà sâu lắng đãmở ra một chân trời nhận thức mới cho trẻ cũng chính tác phẩm văn học làphương tiện hình thàng đạo đức trong sáng, và cũng là phương tiện giúp trẻ pháttriển ngôn ngữ mạch lạc, nói đúng câu đủ câu, nói đúng ngữ pháp… từ thựctrạng “đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ”.b] Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:- “Đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ” là một là một vấn đề hết sứcquan trọng, xuất phát từ những vai trò cụ thể đó nên hoạt động đưa tác phẩm vănhọc đến với trẻ thơ là một hoạt động không thể thiếu được trong trường mầmnon nói riêng và trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nói vì chính trong giaiđoạn này bùng nổ công nghệ thông tin nên việc tiếp cận với một số hình ảnh quagiáo án điện tử nhằm kích thích sự tò mò, óc tư duy của trẻ, vì vậy tầm quantrọng của việc việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ là một vấn đề quantrọng trong đổi mới hình thức giáo dục mầm non với nội dung và cách thức nàynhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ ngay từ thuở nhỏ.23c] Điều kiện thực hiện giải pháp biện pháp:- Trong tình hình thực tế cho phép đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơnói chung và độ tuổi lớp lá nói riêng tôi luôn trăn trở rằng mỗi giáo viên chúngta khi muốn viết một đề tài về sáng kiến kinh nghiệm cần tìm hiểu đặc điểm củatừng trẻ để có những biện pháp tác động tốt hơn trong quá trình đưa tác phẩmvăn học đến với trẻ thơ có một hiệu quả tối ưu nhất, trong lớp học cần có gócthơ chuyện, mô hình rối theo các câu chuyện, bảng làm quen với văn học tôithường gắn các hình ảnh, nội dung của từng câu chuyện, bài thơ, đó cũng là mộthình thức để trẻ tiếp xúc với văn học mọi lúc mọi nơi.- Không những hoạt động mọ lúc mọi nơi mà còn tích hợp vào các môn họckhác làm cho giờ học thêm sinh động và gây nhiều ấn tượng dễ nhớ đối với trẻ.d] Mối quan hệ giữa các giải pháp biện pháp :- Trong quá trình viết một bài sáng kiến kinh nghiệm bản thân tôi nhậnthấy rằng, khi viết về một đề tài nào đó trong quá trình viết về một nội dung mộtvấn đề dẫn dắt phải lô gic chặt chẽ giữa các phần theo một trình tự và các biệnpháp giải pháp có mối lien hệ kết cấu với nhau, chẳng hạn khi viết về đưa tácphẩm văn học đến với trẻ thơ không những đi sâu vào một môn văn học mà càngliên quan phối kết hợp với các môn học khác, vì trong một tiết học đối vớichương trình đổi mới này cần phải tích hợp một cách lôgic với các môn họckhác làm cho tiết làm quen vói tác phẩm văn học mới đem lại hiệu quả cao, xuấtphát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động đưa tác phẩm văn học đến vớitrẻ thơ là một hoạt động không thể thiếu được trong chương trình chăm sóc, giáodục trẻ mầm non nói chung và đặc biệt là ở độ tuổi lớp lá nói riêng. Việc đưa tácphẩm văn học đến với trẻ thơ tuy mới chỉ là như vậy nhưng nó là một việc làmhết sức quan trọng có ý nghĩa lớn trong việc hình thành ở trẻ những ở trẻ nhữngphẩm chất cao quý đặc biệt là tình yêu đối với ngôn ngữ nghệ thuật, chínhnhững tình yêu ấy là tiền đề cơ sở cho trẻ bước vào lớp 1 phổ thông cũng làhành trang cho trẻ trong suốt con đường học tập sau này của trẻ.24e] Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu:- Việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ là một hoạt động không thểthiếu được trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non, chính vì vậy nhằmkích thích sự sáng tạo tính tò mò ham hiểu biết của trẻ qua các tác phẩm vănhọc, cô giáo phải theo dõi và linh động có những tác phẩm bài thơ câu chuyệntrẻ đã được làm quen nhiều lần cô có thể cho trẻ kể lại nội dung của từng bứctranh, qua nhiều lần như vậy trẻ sẽ kể chuyện sáng tạo theo sự hiểu biết của trẻvà trẻ có thể đặt tên cho câu chuyện mới dựa vào nội dung câu chuyện của cô, từnhững kết quả trong giảng dạy và những kết quả trong quá trình nghiên cứu trẻ ởlớp tôi, tôi thấy hoạt động đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ đạt nhiều kếtquả mỹ mãn trong suốt quá trình viết sáng kiến kinh nghiệm của tôi nói riêng, vàquá trình giảng dạy nói chung.4- Kết quả thu được qua khảo nghiệm,giá trị khoa học của vấn đềnghiên cứu:- Sau khi thực hiện chuyên đề đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ kếtquả thu được qua khảo nghiệm, qua một thời gian nghiên cứu về đề tài để đạtđược mục đích, trong quá trình áp dụng các biện pháp trên vào thực tế giảng dạyhàng ngày ở lớp tôi đã đạt được kết quả đáng khích lệ, mà các phương pháp biệnpháp mới trong đề tài không áp đặt gò bó trẻ phát huy tính tích cực chủ động củatrẻ đạt được mục đích giáo dục: “Trẻ học bằng chơi - chơi mà học” hiệu quả mớiđạt được cao hơn so với trước đây.SốKết quảlượngKhi chưa áp dụngSau khi áp dụnghình thức mớichương trình đổi mớitrẻPhát triển ngôn ngữ diễn đạt tốt5060 % - 65 %85% - 90%Thuộc nhanh- thuộc nhiều5065% - 70%90%-95%Khả năng đọc kể diễn cảm5065%- 70%90% - 95%Trên đây là bản khảo nghiệm kết quả trước và sau khi thực hiện chươngtrình mới trong quá trình thực hiện viết một bài sáng kiến kinh nghiệm về đề tài“Tầm quan trọng của việc Đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thơ ”III - PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ:25

Video liên quan

Chủ Đề