Tác phẩm những người bạn dân là thế nào

TÁC PHẨM CỦA V.I.LÊNIN:"NHỮNG NGƯỜI BẠN DÂN LÀ THẾ NÀO VÀHỌ ĐẤU TRANH CHỐNG NHỮNG NGƯỜI DÂNCHỦ XÃ HỘI RA SAO"Tác phẩm "Những người bạn dân là thế nào và họđấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao"được coi là một bản tuyên ngôn của Đảng công nhân dânchủ xã hội Nga. Nó khơng những đã giải đáp những vấnđề bức thiết, nóng hổi mà nhưng người mác xít Nga cuốithế kỷ 19 quan tâm mà cịn là khâu xuất phát để V.I.Lêninnghiên cứu những vấn đề bức thiết trong thời gian saucủa phong trào công nhân và của những vấn đề lý luậnvà thực tiễn của cách mạng.I. Hoàn cảnh ra đời tác phẩmTác phẩm "Những người bạn dân là thế nào và họđấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao" đượcV.I.Lê nin viết vào xuân hè năm 1894. V.I.Lênin đã giángtrả quyết liệt sự tấn công của bọn Dân Túy tự do đối vớinhững người Mác Xít qua tạp chí "Của cải nước Nga" củachúng.II. Những nội dung chủ yếu của tác phẩm 1. V.I.Lênin chống lại phái Dân Túy tự do, bảo vệ vàphát triển chủ nghĩa Mác, đấu tranh đưa chủ nghĩa Mácvào nước Nga.V.I.Lênin đã phê phán kịch liệt những quan điểm củaMi-khai-lốp-ski và chỉ rõ, không một tác phẩm nào C.Mác khơng trình bày quan điểm duy vật đối với lịch sửcủa mình, và từ khi bộ tư bản ra đời thì quan điểm duy vậtlịch sử khơng cịn là giả thiết nữa mà là một nguyên lý đãđược chứng minh một cách khoa học.Quan điểm duy vật lịch sử của C. Mác được xâydựng trên cơ sở một kho tài liệu rất đồ sộ - bộ tư bản vàcác tác phẩm khác của C. Mác, Ph.Ăngghen. Vì thế sosánh C. Mác với Đác Uyn là hoàn toàn đúng đắn.Mi-khai-lốp-ski phủ nhận tính phổ biến của chủnghĩa duy vật lịch sử. Ông ta cho rằng chủ nghĩa duy vậtlịch sử khơng thể làm sáng tỏ lịch sử tồn bộ thế giớiđược. V.I.Lênin chỉ rõ "Muốn làm sáng tỏ lịch sử thì phảithấy rằng những quan hệ vật chất của xã hội chứ khôngphải những quan hệ tư tưởng của xã hội, là cơ sở của lịchsử".V.I.Lênin đã phê phán kịch liệt và khẳng định rằng,trên thực tế chủ nghĩa tư bản chưa diệt vong, chủ nghĩa xã hội chưa thắng lợi nhưng C. Mác, Ph.Ăngghen đã nói tớiđiều đó, mới là khoa học. Một học thuyết khoa học thìphải phân tích sâu sắc hiện tại, rút ra những nhận xét, kếtluận dự báo các sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai.Sau khi bác bỏ sự tấn công của Mi-khai-lốp-ski đốivới chủ nghĩa duy vật lịch sử là vô căn cứ, V.I.Lênin đãphê phán kịch liệt xã hội học chủ quan của phái Dân Túytự do, chứng minh tính chất phản khoa học và sự phảnđộng của nó.V.I.Lênin kết luận, thực chất xã hội học chủ quancủa phái Dân Túy tự do là các quan điểm nhân nghĩa, đạođức trừu tượng.V.I.Lênin đã phân tích rõ sự khác nhau giữa phépbiện chứng của Mác với phép biện chứng duy tâm củaHêghen và khẳng định phép biện chứng của Mác đối lậpvới phép hiện chứng của Hêghen.V.I.Lênin chứng minh tính hồn chỉnh của họcthuyết Mác trong mối quan hệ nội tại giữa các bộ phậncấu thành của nó. Đặc biệt là V.I.Lênin đã chú trọng đếncơ sở phương pháp luận của toàn bộ học thuyết Mác làchủ nghĩa duy vật biện chứng. 2. V.I.Lênin phê phán cương lĩnh chính trị của pháiDân Túy tự doTrong thiên 3 của tác phẩm V.I.Lênin kịch liệt phêphán cương lĩnh chính trị của phái Dân Túy tự do. Ngườichỉ ra những đề nghị thực tiễn thiếu căn cứ, khơng có khảnăng thực thi của I-u-ja-cốp, Cri-ven-kơ và Ca-rư-séc:V.I.Lênin đã chỉ ra rằng, những liệu pháp thực tiễnđó chẳng qua chỉ là sự vá víu, sửa chữa qua loa xã hội tưbản chủ nghĩa ở Nga, nhưng biện pháp đó chỉ có thể làmcho giai cấp tư sản mạnh thêm và phát triển thêm. Bởi vìtrong hồn cảnh nơng dân bị phân hóa bởi chủ nghĩa tưbản, kẻ có khả năng ảnh hưởng những tiền vay những cảitiến và những tiến bộ ấy chỉ là người có số "tiền dànhdụm" nào đó. Tức là họ là đại biểu của một số rất ít ngườicủa giai cấp tư sản nông thôn.V.I.Lênin chỉ rõ những người đề ra cương lĩnh đóhồn tồn đứng trên mảnh đất của xã hội hiện đại tức làđứng trên mảnh đất của chế độ tư bản chủ nghĩa, nhưnghọ lại không hiểu được mảnh đất đó. Họ muốn thốt khỏichế độ tư bản chủ nghĩa nhưng họ lại đưa ra những đềnghị thực tiễn làm cho giai cấp tư sản mạnh thêm. V.I.Lênin khẳng định, nhưng người Dân Túy tự dođã không hiểu được các quan hệ sản xuất ở Nga [trongnông thôn cũng như trong các đẳng cấp khác].Thực chất cương lĩnh thực tiễn của phái Dân Túy tựdo là viển vơng ảo tưởng, thốt ly thực tế: Họ muốn xâydựng một xã hội nửa nông nô, nửa tự do. Họ muốn có chủnghĩa tư bản mà người lao động khơng bị tách khỏi tư liệusản xuất, song họ lại muốn có nền kinh tế hàng hóa vàkhơng có bóc lột, khơng có chủ nghĩa tư bản.3. Nhận định bản chất giai cấp của phái Dân Túy tựdoLuận điểm coi nông dân và thợ thủ công là nhữngngười tiểu tư sản được V.I.Lênin coi là luận điểm trungtâm trong lý luận của chủ nghĩa xã hội công nhân so vớichủ nghĩa xã hội nơng dân trước kia. Đó là chủ nghĩa xãhội khơng hiểu về nền kinh tế hàng hóa trong đó ngườisản xuất nhỏ sinh sống, chủ nghĩa xã hội nơng dân khơnghiểu gì về sự phân hóa người sản xuất nhỏ theo conđường chủ nghĩa tư bản.Từ việc phân tích bản chất kinh tế, xã hội của nơngdân và thợ thủ công, V.I.Lênin đã chỉ rõ phái Dân Túy tựdo biểu hiện lợi ích của giai cấp tiểu tư sản. Họ đem những dự án cải cách của mình phục vụ cho giai cấp tưsản. Điều này khẳng định một vấn đề hết sức quan trọnglà, những người dân chủ xã hội Nga phải có thái độ nhưthế nào đối với cương lĩnh và những đề nghị thực tiễn củahọ.Những quan điểm của những người Dân Túy tự dosai lầm trên các mặt sau: Về thế giới quan, không phânbiệt được sự phát triển tất yếu khách quan của xã hội; duytâm về lịch sử: không hiểu được cơ sở kinh tế của sự pháttriển xã hội là nền sản xuất vật chất; không hiểu giai cấpnào là đại biểu cho phương thức sản xuất mới. Về chínhtrị, họ phản động, cải lương: phủ nhận đấu tranh giai cấp,đấu tranh cách mạng; họ từ bỏ truyền thống cách mạngcủa những người tiên tiến của phái Dân Túy trước đó; cheđậy tính chất đối kháng trong xã hội, ca ngợi nhà nước tưsản. Như vậy họ đã kìm hãm sự phát triển xã hội.4. Lý luận cơ bản của xã hội học Mác xít được thểhiên trong tác phẩm:a] Lý luận về hình thái kinh tế xã hộib] Vấn đề quan hệ biện chứng giữa khách quan vàchủ quanc] Vai trò của quần chúng và cá nhân trong lịch sử d] Vấn đề nhà nước và dân tộc…III. Nhiệm vụ và phương pháp công tác củanhững người dân chủ xã hội Nga1. Hướng toàn bộ hoạt động vào giai cấp công nhân,phát triển ý thức giai cấp cho công nhân, lơi cuốn tồn bộgiai cấp cơng nhân đứng lên đấu tranh chính trịV.I.Lênin chỉ rõ giai cấp cơng nhân Nga là đại biểuchân chính của lực lượng cách mạng khơng chỉ vì nó đốilập với chủ nghĩa tư bản chống chủ nghĩa tư bản mà nócịn là lực lượng đấu tranh kiên quyết chống chế độchuyên chế Nga Hoàng và những tàn dư của chế độ trungcổ, nửa nông nô.Để khẳng định rõ vị trí, vai trị đặc biệt quan trọngcủa giai cấp công nhân Nga trong cuộc đấu tranh cáchmạng, V.I.Lênin ngồi việc phân tích bản chất hai mặt củagiai cấp nơng dân, Người cịn phân biệt giai cấp côngnhân với tầng lớp tiểu tư sản. Người chỉ rõ, giai cấp côngnhân trong công xưởng nhà máy, giai cấp công nhânthành thị, họ được tập hợp trong tổ chức lớn, họ trội hơnhẳn người tiểu sản xuất, họ được đặt trong những điềukiện đặc biệt có lợi cho sự giải phóng bản thân họ vànhững người lao động. V.I.Lênin kết luận, trong điều kiện lúc bấy giờ, chủnghĩa tư bản đã phát triển ở Nga, giai cấp công nhân Ngalà đại diện cho phương thức sản xuất mới, là giai cấp đấutranh kiên quyết cho dân chủ và chủ nghĩa xã hội, họ làngười đứng đầu các phần tử dân chủ ở Nga. Giai cấp côngnhân Nga là chiến sĩ tiên phong đấu tranh giải phóng tồnthể nhân dân lao động. Họ là đại biểu duy nhất và tựnhiên của toàn thể nhân dân lao động cần lao và bị bóc lộtở Nga.2. Thái độ đối với nơng dân và tư tưởng xây dựngkhối công nông liên minh do giai cấp công nhân lãnh đạoTrong tác phẩm này V.I.Lênin đã luận chứng rõ vaitrị của nơng dân và phát triển tư tưởng liên minh côngnông của C. Mác, Ph.Ăngghen. Trong đó, Người đi sâuphân tích bản chất giai cấp tiểu tư sản - bản chất hai mặtcủa nông dân. Đó là bản chất cách mạng và bảo thủ. Songđiều sâu sắc của V.I.Lênin là ở chỗ, Người đặt vấn đề phảiphân biệt bản chất hai mặt đó, chú trọng, nhấn mạnh đếnbản chất cách mạng của nông dân; chỉ ra sự cần thiết vàkhả năng có thể thực hiện được đối với việc cải tạo, khắcphục dần bản chất không cách mạng [bảo thủ] của nôngdân, phải đoạn tuyệt với tư tưởng bảo thủ của nông dân, nhưng khơng đoạn tuyệt nơng dân, mà phải tích cực giáodục, cải tạo họ.3. Thành lập Đảng của giai cấp công nhân và cácĐảng dân chủa] Thành lập Đảng của giai cấp công nhânV.I.Lênin đã khẳng định sứ mệnh lịch sử của giaicấp công nhân Nga, và quyền lãnh đạo cuộc đấu tranhcách mạng ở Nga thuộc về giai cấp công nhân. V.I.Lênincũng chỉ ra rằng cuộc cách mạng ấy phải trải qua hai giaiđoạn, giai đoạn đầu là cách mạng dân chủ, giai đoạn tiếptheo là cách mạng xã hội chủ nghĩa. Điều này rất quantrọng và có ý nghĩa rất lớn đối với nước Nga, một nướcgiai cấp nông dân chiếm phần đông trong dân cư. Trongcuộc cách mạng dân chủ giai cấp công nhân Nga phải giữvai trị lãnh đạo, khơng chia sẻ quyền lãnh đạo đó cho bấtkỳ một giai cấp, tầng lớp nào. V.I.Lê nin đã luận chứngsâu sắc vấn đề này và khẳng định độc quyền lãnh đạocách mạng dân chủ thuộc về giai cấp công nhân Nga.b] Ủng hộ việc thành lập các Đảng dân chủCùng với việc thành lập Đảng vô sản cách mạng củagiai cấp công nhân, những người dân chủ xã hội còn phảiủng hộ những người dân chủ thành lập các Đảng dân chủ của họ. V.I.Lênin đã coi việc thành tập các Đảng dân chủđể đấu tranh xóa bỏ chế độ chuyên chế là một bước tiếncó ích. Những người dân chủ xã hội Nga cần ủng hộ việcthành lập các Đảng dân chủ, đó là điều kiện để tập hợplực lượng cách mạng chống Nga Hoàng và làm chuyểnbiến tư tưởng của những tri thức đang chịu ảnh hưởng củatư tưởng Dân Túy.4. Công tác lý luận và công tác thực tiễnTrong tác phẩm này, V.I.Lênin vừa phân tích tầmquan trọng của công tác lý luận, yêu cầu vận dụng sángtạo chủ nghĩa Mác, vừa nêu lên nhiệm vụ phải nắm chắcthực tiễn, nghiên cứu đầy đủ, chính xác những quan hệkinh tế - xã hội hiện thực..., để từ đó vạch ra đường lốicách mạng đúng đắn - một trong những nhân tố quantrọng đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng.V.I.Lênin đã chỉ rõ: "Công tác lý luận phải hướngvào việc nghiên cứu cụ thể mọi hình thức của đối khángkinh tế ở Nga, vào việc nghiên cứu những mối liên hệ vàsự phát triển lơ gích của các hình thái đó, cơng tác lý luậnđó phải vạch trần sự đối kháng đó ở bất cứ chỗ nào mà nóbị lịch sử chính trị, bị những đặc điểm của các chế, độpháp lý, bị những định kiến của những lý luận sẵn có che giấu đi. Nó phải vẽ ra bức tranh trọn vẹn về hiện thựcnước ta với tính cách là một hệ thống quan hệ sản xuấtnhất định, nó phải chỉ rõ rằng với hệ thống đó thì tấtnhiên phải có sự bóc lột và tước đoạt những người laođộng, nó phải vạch ra con đường thốt khỏi hệ thống đó,con đường mà sự phát triển kinh tế đề ra...Cả hai công tác lý luận và cơng tác thực tiễn sẽ hịalàm một... Không thể là một nhà lãnh đạo tư tưởng mà lạikhơng làm cơng tác lý luận nói trên, cũng như không thểlà một nhà lãnh đạo tư tưởng mà lại khơng hướng cơngtác đó theo nhu cầu của sự nghiệp mà lại không tuyêntruyền trong công nhân những kết luận của lý luận đó vàkhơng giúp đỡ họ tổ chức lại".Tác phẩm "Những người bạn dân là thế nào và họđấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao" đượccoi là một bản tuyên ngôn của Đảng cơng nhân dân chủxã hội Nga. Nó khơng những đã giải đáp những vấn đềbức thiết, nóng hổi mà nhưng người mácxít Nga cuối thếkỷ 19 quan tâm mà cịn là khâu xuất phát để V.I.Lêninnghiên cứu những vấn đề bức thiết trong thời gian sau củaphong trào công nhân và của những vấn đề lý luận vàthực tiễn của cách mạng.

Video liên quan

Chủ Đề