Tác hại của sán lá máu sinh học 7

Câu 2: Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chu qua các con đường nào?


Câu 2: Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ của sán lá gan, sán lá máu, sán dây:

  • Sán lá, sán [lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa.
  • Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.
  • Vì vậy, cần phải ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín [không nên ăn thịt tái, tiết canh], uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu. Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.


Trắc nghiệm sinh học 7 bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

Từ khóa tìm kiếm Google: sán lá gan, sán lá máu, sán dây, con đường xâm nhập của sán

sán lá máu

đặc điểm: Thân sán không dẹt, không có hình  cây. Sán đực: 10 – 15 x 1 mm, phần trước thân hình ống, chiếm 1/5 chiều dài của thân; phần sau thân dẹt, hai bờ mỏng, cuộn gấp lại như lòng máng chiếm 4/5 chiều dài thân.

tác hại: Những con sán lá nhỏ sống trong máu của thân chủ là người và gây ra bệnh máu nhiễm giun. Vốn sống trong nước, sán lá máu xuyên qua da của người mỗi khi họ tiếp xúc với nước bị ô nhiễm. Chúng là nguyên nhân gây viêm nhiễm ký sinh trùng [sưng] và tổn thương các cơ quan nội tạng, đặc biệt là gan

con đường xâm nhập: Sán lásán [lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. 

sán bã trầu

đặc điểm: Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2-7,5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn [ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn]. Lây nhiễm qua đường tiêu hóa

tác hại: Gây bệnh sán lá ruột lợn

con đường xâm nhập:Sán bã trầu: lây nhiễm qua đường tiêu hóa.

sán dày

đặc điểm: Cấu tạo và đặc điểm của sán dây: -Miệng có giác bám, thích nghi với hoạt động bám giữ vào thành ruột, hút chất dinh dưỡng của cơ thể. -Cơ thể dẹp để dễ luồn lách vào các khe trong cơ thể. … -Ruột tiêu tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng do có chiều dài và cơ thể dẹp.

tác hại : Bệnh do sán dây bò là bệnh ký sinh trùng phổ biến tại Việt Nam, bệnh truyền sang người chủ yếu do ăn uống. Sán dây bò chiếm thức ăn làm suy yếu cơ thể, đồng thời gây tổn thương tại ruột, viêm ruột, rối loạn tiêu hoá… đặc biệt gây ra cảm giác ghê sợ khi người bệnh nhìn thấy đốt sán chui ra khỏi hậu môn, bò ra ngoài.

con đường xâm nhập : sán dây lây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa. 

hơi dài, nhưng đây là công sức của mik mong bn cho ctlhn

Sán lá máu [Schistosoma mansoni, S. haematobium, S. japonicum] thuộc loài giun dẹp. Chúng thường sống ở những nơi có nguồn nước ô nhiễm.

Chúng xâm nhập qua da của con người khi da tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm. Vì chúng ký sinh trong máu người nên được gọi là sán lá máu. Khi chúng xâm nhập vào cơ thể còn đem theo một số vi trùng tại nơi chúng sinh sống vào bên trong và gây ra nhiễm trùng máu cùng một số bệnh nguy hiểm khác.

Sán lá máu vào cơ thể người bao giờ cũng có 2 con. Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong. Chúng sinh sản theo cách tiếp hợp. Để phòng tránh chúng ta không nên tắm ở những vùng nước có mức độ ô nhiễm cao. Những con sán lá nhỏ sống trong máu của thân chủ là người và gây ra bệnh máu nhiễm giun. Vốn sống trong nước, sán lá máu xuyên qua da của người mỗi khi họ tiếp xúc với nước bị ô nhiễm. Chúng là nguyên nhân gây viêm nhiễm ký sinh trùng [sưng] và tổn thương các cơ quan nội tạng, đặc biệt là gan.

 Những con sán trưởng thành vẫn có khả năng tồn tại ở thân chủ suốt trong nhiều thập niên, và có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng nào trong nhiều năm. Chúng rời khỏi thân chủ qua đường phân và có thể trải qua một phần của vòng đời trong cơ thể của loài ốc sên. Triệu chứng nhiễm sán lá máu gồm sốt, đau, ho, tiêu chảy, sưng hạch, đờ đẫn.

Trường hợp mắc phải loại sán lá máu cần được điều trị tại cơ sở y tế chuyên khoa, không thể tùy tiện sử dụng các loại thuốc có công hiệu với nó, chẳng hạn như thuốc Praziquantel tuy có hoạt phổ chống sán rộng, bao gồm các loại sán lá, như sán máng và sán dây. Thuốc này có tác dụng trên cả ấu trùng và sán trưởng thành. 

Cơ chế tác dụng của Praziquantel: Là thuốc có tác dụng làm tăng tính thấm của màng tế bào ở sán dẫn đến mất Ca++ nội bào, làm co cứng và liệt cơ. Ngoài ra thuốc còn tạo ra các không bào trên da của sán sau đó vỡ ra phân huỷ làm sán bị tiêu diệt.

Đề bài

Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.

- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm. 

Loigiaihay.com

nhóm động nào thuộc ngành giun dẹp sống kí sinh gây hại cho người và động vật

a] Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan.

b] Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.

c] Giun móc câu, sán dây, sán lá gan, giun kim,.

d] Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.

Nhóm gồm toàn những giun có đặc điểm “ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên” là:A. Sán bã trầu, sán lá máu, sán lá gan, giun đũa.   B. Giun chỉ, sán lá máu, sán lá gan.C. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.     

D. Giun kim, giun đũa, sán dây, sán lá gan.

:  Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính ?

A. Sán lông, sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu.

B. Sán lông, sán dây, sán lá máu, sán bã trầu.

C. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán bã trầu.

D. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán lá máu.

Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính ?A. Sán lông, sán dây, sán lá máu, sán bã trầu.B. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán bã trầu.C. Sán lông, sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu.D. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán lá máu.

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SINH 7 - TẠI ĐÂY

Đặt câu hỏi

Video liên quan

Chủ Đề