Sự khác nhau giữa thị thực và visa

Phân biệt hộ chiếu và thị thực theo quy định pháp luật hiện hành

Tổng đài tư vấn pháp luật 02466565366

Thuật ngữ hộ chiếu và thị thực rất quen thuộc với những người xuất cảnh, du học sinh. Nhưng nhiều người chưa thể phân biệt hộ chiếu và thị thực khác nhau như thế nào?

Visa là gì?

Visa (thị thực nhập cảnh)là giấy chứng nhận của cơ quan nhập cư thuộc một quốc gia để xác minh bạn (hoặc một người nào đó) được cấp phép nhập cảnh vào quốc gia đó trong một khoảng thời gian quy định tùy trường hợp như nhập cảnh 1 lần hay nhiều lần.

Các loại visa:

Visa di dân:Dùng để nhập cảnh và định cư tại một nước theo các diện như Cha mẹ bảo lãnh con cái, diện vợ chồng…

Visa không di dân:Dùng nhập cảnh một nước trong 1 khoảng thời gian cho phép, tạm thời gồm các loại sau:

– Du lịch

– Công tác, làm việc.

– Kinh doanh.

– Điều trị, chữa bệnh.

– Lao động thời vụ.

– Học tập.

– Các chương trình trao đổi.

– Ngoại giao, chính trị.

Phạm vi: Trừ các nước Đông Nam Á và một số quốc gia đặc biệt có chính sách miễn trừ visa nhập cảnh (bạn có thể xem danh sách tại đây) thì tất cả công dân Việt Nam nói chung khi đến một quốc gia bất kì đều bắt buộc phải được lãnh sự quán nước đó cấp thị thực nhập cảnh.

Passport là gì?

Passport (hay còn gọi là hộ chiếu)là giấy chứng nhận do chính phủ một nước cấp (ở đây là Việt Nam) để công dân nước đó có quyền xuất cảnh đi nước khác và nhập cảnh trở về nước mình.

Hiện tại có 3 loại passport thông dụng:

– Loại phổ thông (Popular Passport): Được cấp cho công dân Việt Nam có thời hạn là 10 năm kể từ ngày cấp. Bạn sẽ phải xuất trình khi nhập cảnh vào một quốc gia khác. Du học sinh và công dân định cư cũng được dùng loại này.

– Hộ chiếu công vụ (Official Passport): Được cấp phép cho cá nhân trong cơ quan, chính phủ nhà nước đi công vụ ở nước ngoài.

– Hộ chiếu ngoại giao (Diplomatic Passport): Được cấp cho quan chức ngoại giao của chính phủ công tác ở nước ngoài.

Phân biệt hộ chiếu và thị thực

TIÊU CHÍHỘ CHIẾUTHỊ THỰC
KHÁI NIỆM

Là giấy tờ xác định căn cước của một người , do cơ quan có thẩm quyền củamột nước cấp cho công dân nước mìnhđể đi ra nước ngoài và trở lại nước mình dưới sự bảo hộ của nhà nước

Hay còn gọi là thị thực hay thị thực xuất nhập cảnh là một loại chứng nhận quan trọng do chính phủmột nước cấp cho người nước ngoàimuốn đến nước họ.

CÔNG DỤNGMục đích công dân xin cấp hộ chiếu là để xuất cảnh và nhập cảnh có sự bảo hộ của nhà nước. Ngoài ra, hộ chiếu còn đóng vai trò như là một loại căn cước để xác định những đặc điểm nhân dạng của một người như: họ tên, ngày và nơi sinh, đặc điểm nhận dạng, sự khác biệt người này với người khác; đồng thời cũng là giấy tờ chứng minh quốc tịch của một người.

Được dùng như làmột loại giấy phépcho phép một người xuất nhập cảnh, lưu trú tại một quốc gia, vùng lãnh thổ mà người đó xin cấp.

NƠI CẤP

– Đối với hộ chiếu phổ thông; Cá nhân nộp hồ sơ đề nghị cấp hộ chiếu và nhận kết quả tại tại Phòng quản lý xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố.

– Đối với hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ và cấp công hàm ở trong nước là Cơ quan cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung bao gồm bao gồm Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao và Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh, ở nước ngoài là cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự và cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của

Cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực nhập cảnh Việt Nam được xác định theoLuật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014như sau:

– Bộ Ngoại giao (Cục Lãnh sự): Cấp, sửa đổi, bổ sung và hủy bỏ thị thực cho người nước ngoài hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao và lãnh sự ( bao gồm thành viên cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam và tại nước thứ ba, và thân nhân, người giúp việc cùng đi);Cấp phép nhập cảnh Việt Nam cho các khách nước ngoài vào Việt Nam theo lời mời của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch Nước, Chính phủ và khách mời cấp tương đương của Bộ trưởng, Thứ trưởng, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

– Bộ Công an (Cục Quản lý xuất nhập cảnh): Cấp, sửa đổi, bổ sung và hủy bỏ thị thực và cấp phép nhập cảnh cho các đối tượng khác có cơ quan, tổ chức, cá nhân ở Việt Nam mời, đón.

– Các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài: Cấp, bổ sung, sửa đổi và hủy bỏ thị thực theo phép nhập cảnh của Bộ Ngoại giao và Bộ Công an; Quyết định việc cấp thị thực cho người nước ngoài không có cơ quan, tổ chức, cá nhân ở Việt Nam mời, đón.

THỜI ĐIỂM CẤP

Hộ chiếu là giấy tờ có trước, là một trong những tài liệu quan trọng, cần để được cấp thị thực. Thông thường, thị thực thường được cấp bằng cách đóng dấu hoặc dán vào hộ chiếu tùy theo quy định của các nước khác nhau. Tại Việt Nam, thị thực được cấp bằng cách đóng dấu vào hộ chiếu.

Trên đây là bài viết về phân biệt hộ chiếu và visa Lawkey gửi tới bạn đọc, nếu có bất kỳ thắc mắc gì vui lòng liên hệ tới Lawkey để được giải đáp chi tiết nhất.

Tổng đài tư vấn pháp luật 02466565366

BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC Dân sự

Sự khác nhau giữa thị thực và visa

Thời hạn đại diện quy định trong Bộ luật dân sự 2015

Người đại diện trong quan hệ pháp luật với người được đại diện phải tuân thủ các quy định của pháp luật. Vậy [...]

  • Đại diện theo pháp luật của cá nhân là ai?
  • Hợp đồng thuê tài sản và hợp đồng thuê khoán tài sản
  • Bảo lãnh là gì? Khái niệm và đặc điểm của hoạt động bảo lãnh

Sự khác nhau giữa thị thực và visa

Lừa ký tên vào giấy trắng, nội dung sau đó có hiệu lực không?

Hiện nay, có nhiều hình thức lừa dối vay nợ tiền, tình trạng giả mạo chữ ký hay để cho người khác ký vào tờ giấy [...]

  • Những điểm đáng chú ý nhất của Luật trẻ em
  • Chấm dứt pháp nhân theo quy định của pháp luật hiện nay
  • Thủ tục xét tuyển viên chức theo quy định của pháp luật hiện hành

Tin cùng chuyên mục

  • Ngày 21/02: Có 46.861 ca Covid-19 mới, số ca tử vong tăng hơn hôm qua
  • Mua thuốc điều trị Covid-19 trên mạng: Cẩn thận tiền mất tật mang!
  • Người lao động có con là F0 được hưởng quyền lợi gì?
  • Luật An toàn thực phẩm và 8 quy định cần biết
  • Tiền thai sản năm 2019 sẽ thay đổi thế nào?

Phân biệt thị thực và thẻ tạm trú Việt Nam cho người nước ngoài


Tư vấn cách phân biệt thị thực và thẻ tạm trú cũng như thủ tục xin cấp visa thị thực, thẻ tạm trú cho người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam nhanh chóng đơn giản – Liên hệ 0904677628

Thị thực và Thẻ tạm trú cho người nước ngoài là hai khái niệm, thuật ngữ về giấy tờ mà người nước ngoài sử dụng khi lưu trú tại Việt Nam, tuy nhiên cũng. có khá nhiều người. không phân biệt được rõ ràng vì cả hai loại tài liệu này thường được nhắc đến khi.người nước ngoài có nhu. cầu lưu trú ở Việt Nam. Sau đây, Tư vấn Hòa Bình xin đưa. ra các yếu.tố rõ ràng để phân biệt giữa Thị thực và thẻ tạm trú

Phân biệt sự khác nhau giữa hộ chiếu và visa thị thực


Tư vấn các thủ tục xin cấp visa thị thực cho người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam nhanh chóng đơn giản – Liên hệ 0904677628

Hộ chiếu và Visa là hai khái niệm, thuật ngữ khác nhau, tuy nhiên cũng. có khá nhiều người hiểu nhầm là hai khái niệm này là một hoặc không phân biệt được vì cả hai loại tài liệu này thường đi kèm với nhau. Sau đây, Tư vấn Hòa Bình xin đưa. ra các yếu tố rõ ràng để phân biệt sự khác nhau giữa hộ chiếu và visa

1. Khái niệm hộ chiếu và thị thực

Hộ chiếu là giấy tờ xác định căn cước của một người , do cơ quan có thẩm quyền của một nước cấp cho công dân để đi ra nước ngoài và trở lại nước mình dưới sự bảo hộ của nhà nước

Thị thực hay còn gọi là thị thực hay thị thực xuất nhập cảnh là một loại chứng nhận quan trọng do chính phủ một nước cấp cho người nước ngoài muốn đến nước họ.

2. Phân loại hộ chiếu và thị thực

Hộ chiếu thì gồm các loại cụ thể như sau:

+ Hộ chiếu phổ thông đây là một loại hộ chiếu phổ biến cho mọi công dân Việt Nam có thể dễ dàng sử dụng. Để có hộ chiếu phôt thông, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị cấp và nhận kết quả tại Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố theo quy định của pháp luật.

+ Hộ chiếu công vụ đây là loại hộ chiếu được cấp cho các quan chức chính phủ khi ra nước ngoài thực hiện công vụ của nhà nước giao.

+ Hộ chiếu ngoại giao đây là loại hộ chiếu dành cho những người giữ chức vụ cấp cao trong hệ thống cơ quan của Đảng và Nhà nước như Bí thư, Phó Bí thư, Chủ tịch UBND cấp tỉnh trở lên; Bộ trưởng, Thứ trưởng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

Thị thực thì gồm các loại cụ thể như sau:

Xem thêm: Mẫu tờ khai xin cấp hộ chiếu phổ thông (Mẫu X01) mới nhất năm 2022

+ Entry visa: Thị thực nhập cảnh

+ Exit visa: Thị thực xuất cảnh

+ Transit visa: Thị thực quá cảnh

Visa và hộ chiếu khác nhau như thế nào?

Tạo vào: 24/06/2013

Visa và hộ chiếu có gì khác nhau? Hộ chiếu và visa khác nhau như thế nào?

Đó là các câu hỏi trong thời gian qua chúng tôi nhận được rất nhiều qua địa chỉ email và qua điện thoại. Để trả lời câu hỏi này chúng tôi xin giải đáp như sau:

Visa và hộ chiếu là hai khai khái niệm, thuật ngữ khác nhau, tuy nhiên nhiều người hiểu nhầm là một vì cả hai loại tài liệu này luôn đi kèm với nhau và đều sử dụng với mục đích nhập cảnh, xuất cảnh và lưu trú ở nước ngoài.

Sau đây chúng tôi xin nói một vài điểm về sự khác nhau của visa và hộ chiếu để các bạn được rõ:

Hộ chiếu là loại giấy tờ (thường được đóng thành quyển) được Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của quốc gia mà người được cấp là công dân. Trong khi đó visa là loại giấy tờ mà một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ khác nơi người xin cấp không phải là công dân cấp với mục đích nhập cảnh và lưu trú trong khoảng thời gian nhất định.

Ví dụ: Công dân Việt Nam A muốn xuất nhập cảnh sang Trung Quốc với thời gian 3 tháng thì:

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ cấp hộ chiếu cho Công dân A với thời hạn 10 năm

Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa sẽ cấp visa với thời hạn 3 tháng.

Qua ví dụ trên ta thấy hộ chiếu và visa là do hai cơ quan hoàn toàn khác nhau của các quốc gia khác nhau cấp. Một tài liệu là do Việt Nam cấp, một tài liệu là do Trung Quốc cấp.

Hộ chiếu có trước và visa có sau. Hộ chiếu là một trong những tài liệu quan trọng nhất để được cấp visa vì nếu không có hộ chiếu thì sẽ không cấp được visa vì visa được đóng hoặc dán vào một hoặc một số trang của hộ chiếu. Một số quốc gia và vùng lãnh thổ cấp visa rời tuy nhiên dù rời nhưng visa luôn phải kẹp cùng hộ chiếu để thực hiện các thủ tục xuất nhập cảnh.

Visa chỉ có giá trị sử dụng với mục đích nhập cảnh và lưu trú tại nước ngoài (Nước cấp visa) còn hộ chiếu thì ngoài mục đích sử dụng như vậy thì hộ chiếu được dùng trong nước và nước ngoài như một loại giấy tờ tùy thân, nhân thân và trong một số trường hợp có thể thay thế CMND.

Dù khác nhau nhưng visa và hộ chiếu có mối liên hệ mật thiết với nhau vì cả hai đều được sử dụng với mục đích là xuất nhập cảnh đến một hoặc một số quốc gia khác

Luật sư: Nguyễn Minh Tiến -www.lienvietluat.com

Liên hệ tư vấn dịch vụ
0913.292.799 0987.158.166

Các dịch vụ của chúng tôi

Dịch vụ xin visa Việt Nam

Dịch vụ thẻ tạm trú

Thủ tục xin cấp Visa Việt Nam

Thủ tục gia hạn visa Việt Nam

Biểu mẫu tờ khai visa Thị thực

Thẻ tạm trú Việt Nam

Xin giấy phép lao động

Miễn thị thực

Luật xuất nhập cảnh

Làm hộ chiếu visa Việt Nam

Hỏi đáp xuất nhập cảnh

Thủ tục xin làm visa Trung Quốc

Xin công văn nhập cảnh Việt Nam

Xin visa thị thực kết hôn

Thủ tục visa Hàn Quốc

Địa chỉ làm hộ chiếu

Xin cấp lý lịch tư pháp

Visa thị thực điện tử

Quay lại Bản in Trở lên trên

Tin mới hơn
  • Các loại visa thị thực cho người nước ngoài tại Việt Nam 17/08/2021
  • Visa cho người nươc ngoài làm việc tại Việt Nam 26/07/2021
  • Thủ tục nhập cảnh cho người nước ngoài vào Việt Nam 26/07/2021
  • Thông tin lịch bay Hàn Quốc - Việt Nam Covid 2021 29/06/2021
  • Điều kiện để người nước ngoài giữ quốc tịch nước ngoài khi nhập quốc tịch Việt Nam. 07/02/2020
  • Những trường hợp visa, thị thực Việt Nam được chuyển đổi mục đích theo quy định của pháp luật 17/01/2020
  • Ký hiệu visa thị thực Việt Nam theo quy định mới 15/01/2020
  • Xuất cảnh là gì? Các trường hợp nào sẽ bị tạm hoãn xuất cảnh hoặc buộc phải xuất cảnh? 04/10/2018
  • Thủ tục xin visa du lịch Nhật Bản 30/11/2014
  • Địa chỉ xin visa tại Việt Nam 14/05/2014