Sự khác nhau giữa cọc đóng và cọc ép

Ưu điểm & Nhược điểm của các phương pháp ép cọc và đóng cọc

Ép cọc đóng cọc là 2 phương pháp thi công nền móng được ứng dụng phổ biến cho các công trình xây dựng hiện nay. Mỗi cách này lại có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Tùy thuộc vào từng điều kiện địa chất, quy mô và tầm quan trọng của công trình mà chúng ta sẽ lựa chọn phương pháp thi công phù hợp
Nội dung
  • 1.Ưu nhược điểm của phương pháp đóng cọc
  • 1.1 Ưu điểm
  • 1.2. Nhược điểm
  • 2. Ưu nhược điểm của phương pháp ép cọc
  • 2.1 Ưu điểm
  • 2.2. Nhược điểm
  • 3.Những điều cần lưu ý khi ép cọc và đóng cọc
  • 3.1. Khảo sát địa chất và mặt bằng
  • 3.2. Quá trình thi công đóng ép cọc
  • 4.Lựa chọn đơn vị thi công

Ép cọc và đóng cọc là 2 phương pháp thi công nền móng được ứng dụng phổ biến cho các công trình xây dựng hiện nay. Mỗi cách này lại có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Tùy thuộc vào từng điều kiện địa chất, quy mô và tầm quan trọng của công trình mà chúng ta sẽ lựa chọn phương pháp thi công phù hợp.

Khác nhau về cấu tạo cọc đóng và cọc ép bằng bê tông cốt thép?

Các bác cho hỏi sự khác nhau về cấu tạo giữa cọc đóng và cọc ép bằng BTCT
Có 57 câu trả lời!!
Có thể bạn chưa biết:

So sánh cọc ép và cọc khoan nhồi

Cọc ép và cọc khoan nhồi đều là những hình thức tạo nên những cây cọc bê tông cốt thép chịu lực lớn để nâng đỡ tải trọng cho công trình.

Và tất nhiên, mỗi loại sẽ có ưu và nhược điểm riêng, phù hợp với từng loại công trình khác nhau, về cấu tạo và thông số kỹ thuật, phương án thi công cũng khác nhau. Cụ thể:

Ưu điểm

Móng cọc rất quan trọng đối với mọi công trình xây dựng bởi những ưu điểm như:

  • Độ lún của móng nhỏ nên ít gây biến dạng cho công trình
  • Móng cọc được đặt sâu vào trong nền đất nên không gây ảnh hưởng lún đáng kể đến các công trình lân cận trong quá trình sử dụng.
  • Quy trình thi công dễ dàng thay đổi các thông số về chiều sâu, đường kính,... cho phù hợp với địa chất.
  • Phù hợp với các nền đất yếu, hẹp, dễ sụt lún,...
  • Giá thành rẻ hơn các loại móng khác
  • Tiến độ thi công khá nhanh, chất lượng đảm bảo và ít phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.

Ưu điểm của cọc ép - phương án ép cọc bê tông

  • Êm, không gây tiếng ồn lớn
  • Không làm chấn động cho các công trình lân cận
  • Khả năng kiểm tra chất lượng tốt hơn: từng đoạn được ép thử dưới lực ép, từ đó ta xác định được sức chịu tải của cọc ở lực ép cuối cùng.

Ưu điểm của cọc khoan nhồi - phương án khoan cọc nhồi

  • Độ chịu tải lớn, với đường kính và chiều sâu cọc khoan nhồi có sức chịu tải lên đến hàng nghìn tấn.
  • Quá trình thi công không gây ảnh hưởng, chấn động đến các công trình và môi trường xung quanh.
  • Có thể thi công qua các lớp cát dày và cả lớp đất cứng.
  • Nếu điều kiện địa chất và thiết bị thi công cho phép, cọc khoan nhồi có thể mở rộng mũi cọc với đường kính thân từ 60 - 250cm và chiều dài được tăng đến khoảng 100m, từ đó giúp tăng sức chịu tải.
  • Cọc khoan nhồi thường có lượng thép bố trí ít hơn nên khá tiết kiệm.

Nhược điểm

Ưu điểm là vậy, thế còn nhược điểm của 2 phương án này là gì? tiếp tục theo dõi nhé.

Nhược điểm của cọc ép

  • Không thi công được cọc có sức chịu tải quá lớn hoặc lớp đất xấu thì cọc phải xuyên qua quá dày.
  • Tốn nhiều thời gian cho việc chuẩn bị mặt bằng và dọn dẹp, san lấp các chướng ngại vật.
  • Cần vận chuyển bê tông đến công trình và phải tập kết cọc từ 1 đến 2 ngày trước khi ép.
  • Chiều sâu thi công chỉ đạt mức trung bình.
  • Chất lượng cọc ép cần phải qua nhiều khâu kiểm định để đảm bảo.

Nhược điểm của cọc khoan nhồi

  • Việc kiểm tra chất lượng cọc rất phức tạp và tốn kém.
  • Ma sát thành cọc khoan nhồi với đất giảm đi đáng kể do quá trình khoan tạo lỗ.
  • Xử lý khuyết tật cọc cũng rất khó khăn, thậm chí phải phá bỏ làm mới.
  • Đòi hỏi công nghệ thi công với kỹ thuật và tay nghề cao.
  • Giá thành cao hơn so với cọc ép hay cọc đóng.

Những điều cần lưu ý về ưu nhược điểm của ép cọc và đóng cọc

Như chúng ta biết để thi công xây dựng ,ép cọc và đóng cọc là 2 yếu tố cốt lõi không thể thiếu . Vậy ưu điểm , nhược điểm và những điều cần lưu ý về ép cọc , đóng cọc là gì ? Mời bạn đọc tìm hiểu chi tiết hơn bài viết trên đây .

Mục lục
Ép cọc và đóng cọc hiện nay là những phương pháp thi công nền móng được các công trình xây dựng hiện nay áp dụng phổ biến. Mỗi phương pháp lại có các có các ưu nhược điểm khác nhau. Tùy thuộc vào quy mô, điều kiện địa chất cũng như tầm quan trọng của công trình đó mà bạn có thể lựa chọn cho mình một phương án thi công phù hợp nhất.

1. Khái niệm, cấu tạomóng cọc

Móng cọc là các loại móng gồm có cọc và đài cọc, dùng để truyền tải trọng của công trình xuống lớp đất tốt đến tận sỏi đá nằm ở dưới sâu. Người ta có thể đóng, hạ những cây cọc lớn xuống các tầng đất sâu, nhờ đó làm tăng khả năng chịu tải trọng lớn cho móng. Cọc tre, cọc cừ tràm ở Việt Nam được sử dụng như một biện pháp gia cố nền đất dưới móng công trình. Ngoài ra ngày nay thường sử dụng cọc bê tông cốt thép bằng phương pháp ép cọc xuống nền đất tốt.



Cấu tạo móng cọc bao gồm cọc và đài cọc

Cấu tạo chung của móng cọc ép

Cấu tạp đầu cọc

Cấu tạomũi cọc

So sánh ép cọc cừ tràm và cọc bê tông cốt thép trong xây dựng

Ép cọc cừ tràm và ép cọc bê tông là những phương pháp gia cố nền móng được dùng phổ biến trong công tác gia cố nền móng. Mỗi phương pháp lại có những ưu điểm và nhược điểm riêng biệt. Sau đây cúng tôi sẽ so sánh hai phương pháp này để nêu rõ từng đặc điểm của từng phương pháp.

Video liên quan

Chủ Đề