So sánh chức vụ bí thư và chủ tịch

Theo quy định, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ có tối đa 4 trợ lý, 2 thư ký - Ảnh: VGP

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng vừa ký Quy định 30 về tiêu chuẩn, điều kiện nhiệm vụ, quyền hạn, quy trình bổ nhiệm, chính sách chế độ đối với chức danh trợ lý, thư ký.

Các chức vụ lãnh đạo được sử dụng trợ lý, thư ký gồm Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Thường trực Ban Bí thư; ủy viên Bộ Chính trị; ủy viên Ban Bí thư, phó chủ tịch nước, phó thủ tướng, phó chủ tịch Quốc hội.

Ngoài các chức vụ nêu trên, ủy viên trung ương, bộ trưởng và tương đương, bí thư tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc trung ương được sử dụng thư ký riêng.

Quy định 30 nêu rõ, Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội được sử dụng không quá 4 trợ lý. Thường trực Ban Bí thư được sử dụng không quá 3 trợ lý. Ủy viên Bộ Chính trị được sử dụng không quá 2 trợ lý.

Ủy viên Ban Bí thư, phó chủ tịch nước, phó thủ tướng Chính phủ, phó chủ tịch Quốc hội được sử dụng 1 trợ lý.

Trong trường hợp cần thiết, nếu có nhu cầu sử dụng số lượng trợ lý nhiều hơn quy định thì báo cáo Bộ Chính trị xem xét, quyết định.

Bên cạnh đó, các chức vụ Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Thường trực Ban Bí thư; ủy viên Bộ Chính trị; ủy viên Ban Bí thư, phó chủ tịch nước, phó thủ tướng, phó chủ tịch Quốc hội được sử dụng không quá 2 thư ký.

Ủy viên trung ương; bộ trưởng và tương đương; bí thư tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc trung ương được sử dụng 1 thư ký.

Trợ lý, thư ký đều phải đảm bảo tiêu chuẩn, điều kiện về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.

Điều kiện cụ thể để trở thành trợ lý là phải có trình độ chuyên môn phù hợp, am hiểu sâu về lĩnh vực được phân công; có năng lực nghiên cứu, phân tích, tổng hợp thông tin và tham mưu, có khả năng phối hợp công tác;giữ chức vụ trưởng hoặc tương đương, hoặc có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo tương đương vụ trưởng trở lên ít nhất 3 năm; trường hợp đặc biệt, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Thư ký phải là người am hiểu công việc hành chính; có năng lực nghiên cứu, phân tích, tổng hợp thông tin và tham mưu, có khả năng sắp xếp công việc và phối hợp công tác; có thời gian công tác tối thiểu là 9 năm trong các cơ quan, tổ chức của hệ thống chính trị.

Ngoài ra, thư ký của Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Thường trực Ban Bí thư; ủy viên Bộ Chính trị; ủy viên Ban Bí thư, phó chủ tịch nước, phó thủ tướng, phó chủ tịch Quốc hội phải là người đang giữ ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương; giữ chức phó vụ trưởng hoặc tương đương, được quy hoạch vụ trưởng cấp bộ và tương đương trở lên.

Về tuổi công tác, thời gian công tác của trợ lý, thư ký của Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Thường trực Ban Bí thư gắn với thời gian công tác của lãnh đạo.

Về chế độ, chính sách, trợ lý của Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Thường trực Ban Bí thư được hưởng lương và chính sách, chế độ tương đương thứ trưởng. Trợ lý của chức vụ lãnh đạo còn lại được hưởng lương và chính sách, chế độ tương đương tổng cục trưởng.

Thư ký của các chức vụ từ phó chủ tịch Quốc hội trở lên được hưởng lương và chính sách, chế độ tương đương vụ trưởng của bộ, ngành trung ương.

Tổng bí thư: Hội nghị Trung ương 3 có nhiều vấn đề rất cơ bản và hệ trọng

TTO - Tuổi Trẻ Online trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khai mạc Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Tin cùng chuyên mục

  • Ngày 14/02: Lần đầu số mắc Covid cả nước lên đến 29.413 ca; tăng hơn so với hôm qua 3.000 F0
  • Giấy đăng ký ô tô bị lỗi phần dịch tiếng Anh, chủ xe có phải đi đổi lại?
  • Bị hàng xóm đặt điều nói xấu có kiện được không?
  • Hướng dẫn thủ tục chuyển sinh hoạt đảng năm 2018
  • Cách xử lý hóa đơn khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

Mục lục

Phân loạiSửa đổi

Do cấu trúc tổ chức các cơ quan hành chính nhà nước được thiết lập theo mô hình hình chóp, nên các chức vụ nhà nước trong bộ máy này cũng được sắp xếp theo thứ bậc cao, thấp khác nhau.[1]

Các chức vụ nhà nước, tùy theo tính chất, vị trí pháp lý của cơ quan hành chính nhà nước có thể được chia thành nhiều loại khác nhau: chức vụ chính trị, chức vụ quyền lực hành chính, chức vụ chuyên môn.[1]

Video liên quan

Chủ Đề