So sánh tác phẩm chí phèo và rừng xà nu

Cảm nhận của anh/chị về những nét tương đồng và khác biệt của hình tượng người chiến sĩ trong Những đứa con trong gia đình và Rừng xà nu

Làm bài

  • Soạn Rừng xà nu siêu ngắn
  • Những điểm chung và riêng ở các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít
  • Điểm giống và khác nhau của hai nhân vât Việt và Chiến trong Những đứa con trong gia đình

Quảng cáo

Đang cập nhật thêm câu hỏi!

Quảng cáo

  • Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng của hai nhân vật Chí Phèo và Tràng qua hai trích đoạn trong tác phẩm Chí Phèo và Vợ nhặt

    Nam Cao và Kim Lân đều nói về những chuyển biến mới mẻ của con người khi đã đến cái dốc bên kia của cuộc đời mà điều làm nên sự thay đổi kì diệu ấy đó là sự quan tâm, tình yêu thương, chăm sóc, sự sẻ chia của con người với con người.
  • Cùng yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời nhưng nếu ở bà cụ Tứ là sự vị tha, bao dung, lạc quan thì ở người đàn bà hàng chài là sự chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục. Từ cảm nhận của mình về hai nhân vật này, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

    Kim Lân là một cây bút chuyên viết truyện ngắn, “một nhà văn viết ít nhưng ngày càng được khâm phục nhiều”. Nguyễn Minh Châu là nhà văn tài năng đi tiên phong trong công cuộc đổi mới nền văn học Việt Nam sau 1975
  • Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà và hình tượng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?. Từ đó, trình bày suy nghĩ của mình về việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của quê hương đất nước

    Sông Đà là nơi hội tụ 2 nét tiêu biểu, đặc trưng của thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, uy nghiêm, dữ dội lại vừa trữ tình, thơ mộng. Sông Hương là dòng sông của âm nhạc, dòng sông của thơ ca, của lịch sử gắn liền với những nét đặc sắc về văn hóa, với vẻ đẹp của người dân xứ Huế.
  • Cảm nhận nhân vật Mai [Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành] và nhân vật Chiến [Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi]

    Cả hai nhân vật đều là những người con gái trẻ tuổi nhưng đã sớm giác ngộ cách mạng, mang một tình yêu lớn đối với cách mạng, có ý chí , quyết tâm mãnh liệt đấu tranh chống lại kẻ thù.

Phân tích sức mạnh của tình thương yêu con người qua đoạn Mị cứu A Phủ [Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài] và Tràng đối với cô vợ theo [Vợ nhặt – Kim Lân]

Sức mạnh của tình thương yêu giúp con người vượt qua tất cả. Bằng cái nhìn nhân đạo, nhà văn đã ngợi ca vẻ đẹp của người lao động.

Rừng xà nu là tác phẩm của ai?

Rừng xà nu là một truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành [bút danh của nhà văn Nguyên Ngọc], được viết năm 1965.

Tác phẩm Rừng xà nu có gì đặc biệt?

Truyện ngắn “Rừng xà nu” được viết năm 1965 trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt, đặc biệt là ở chiến trường Tây Nguyên, nơi Mỹ đổ quân ào ào vào để xâm chiếm, khủng bố. Tác phẩm được in trên tạp chí Văn nghệ giải phóng, trích trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.

Trong tác phẩm Rừng xà nu có bao nhiêu nhân vật?

Rừng xà nu là câu chuyện làng Xô Man [Tây Nguyên] chống Mĩ. Truyện có nhiều nhân vật nhưng tiêu biểu nhất là ba nhân vật: cụ Mết [già làng], Tnú [thanh niên] và Dít [phụ nữ].

Cây xà nu là loại cây như thế nào?

Cây xà nu thực chất là một loại cây được tác giả Nguyễn Trung Thành hư cấu trong tác phẩm nổi tiếng Rừng Xà Nu của mình. Khi xây dựng tác phẩm, tác giả đã lấy hình tượng cây thông 3 lá từ đó, hư cấu thành cây xà nu. Cây thông 3 lá được người Tây Nguyên gọi là cây loong rúh.

Chủ Đề