Số sánh sự khác nhau giữa đặc điểm sinh sản của ếch đồng thằn lằn chim bồ câu thỏ

So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Bài làm

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

ở những nơi tối, không có ánh sáng

trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

Các bài cùng chủ đề

  • Phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất.
  • Lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư.
  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • Bài 1, 2, 3 trang 122 sgk sinh học 7
  • Quan sát hình 28.1, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Lý thuyết thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 1, 2 trang 126 sgk sinh học 7
  • Hãy nêu rõ sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn so với bộ xương ếch.
  • Tìm các hệ cơ quan: Tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp, bài tiết của thẳn lằn.
  • Nêu rõ hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và khác của ếch.
  • Lý thuyết cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 1, 2, 3 trang 129 sgk sinh học 7
  • Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp bò sát.
  • Nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa.
  • Tại sao khủng long bị tiêu diệt.
  • Nêu đặc điểm chung của bò sát.
  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
  • Bài 1, 2 trang 133 sgk sinh học 7
  • Quan sát hình 41.1, 41.2 đọc bảng 1, điền vào ô trống của bảng 1.
  • Quan sát hình 41.3, 41.4 đánh dấu (✓) ứng với động tác thích hợp vào bảng 2.
  • Lý thuyết về chim bồ câu
  • Bài 1, 2, 3 trang 137 sgk sinh học 7
  • Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống bay.
  • Xác định hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ.
  • Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn.
  • So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn.
  • Lý thuyết cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 1, 2 trang 142 sgk sinh học 7
  • Quan sát hình 44.1 và 44.2 thảo luận và trả lời các câu hỏi.
  • Đọc bảng và hình 44.3, điền nội dung phù hợp vào ô trống trong bảng
  • Thảo luận, nêu những đặc điểm chung của lớp chim.
  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
  • Bài 1, 2, 3 trang 146 sgk sinh học 7
  • Bài 1, bài 2 trang 148 SGK Sinh học 7
  • Quan sát hình 46.2, 3 đọc các thông tin có liên quan đến các hình.
  • Giải thích tại sao con thỏ không chạy dai sức bằng con thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của kẻ săn mồi.
  • Lý thuyết về thỏ
  • Câu hỏi 1 trang 151 SGK Sinh học 7
  • Câu hỏi 2 trang 151 SGK Sinh học 7
  • Câu hỏi 3 trang 151 SGK Sinh học 7
  • Đối chiếu với bộ xương thằn lằn đã học, nêu những điểm giống và khác nhau giữa chúng.
  • Hãy xác định vị trí, thành phần của các hệ cơ quan và ghi vào bảng.
  • Hãy cho biết đặc điểm của giác quan của thỏ.
  • Lý thuyết cấu tạo trong của thỏ
  • Bài 1, 2, trang 155 sgk sinh học 7
  • Kết hợp thông tin mục I,II lựa chọn những câu trả lời thích hợp rồi điền vào bảng.
  • Lý thuyết đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
  • Bài 1, 2 trang 158 sgk sinh học 7
  • Thảo luận lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Lý thuyết đa dạng của lớp thú bộ dơi và bộ cá voi
  • Bài 1, 2 trang 161 sgk sinh học 7
  • Thảo luận, quan sát hình 50.1,2,3, đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Lý thuyết đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
  • Bài 1, 2, 3 trang 165 sgk sinh học 7
  • Quan sát hình 51.1, 2, 3, đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Nêu những đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt khỉ và vượn.
  • Đặc điểm chung của lớp thú.
  • Lý thuyết đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng
  • Bài 1, 2, 3 trang 169 sgk sinh học 7

Cấu tạo ngoài của ếch:

+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu + Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ + Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón .

Cấu tạo ngoài của thằn lằn:

- Da khô, có vảy sừng bao bọc

- Cổ dài .

- Mắt có mi cử động, có nước mắt

-Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu

-Thân, đuôi dài

- Bàn chân có 5 ngón có vuốt .

Cấu tạo ngoài của chim:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng

- Cổ dài khớp đầu với thân .

Cấu tạo ngoài của thỏ:

-Bộ lông dày xốp -Chi trước ngắn -Chi sau dài, khỏe -Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy

-Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía

#tannopro

Câu 2:

- Đặc điểm giúp chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn: Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp. Ý nghĩa: Giảm sức cản của không khí. Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc. Ý nghĩa: Làm đầu chim nhẹ. Chi trước biến đổi thành cánh chim. Ý nghĩa: Quạt gió để tạo lực nâng cơ thể, cản không khí khi hạ cánh. Chi sau có thân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau. Ý nghĩa: Giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc dũi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh. Lống ống có các sợi tơ làm thành phiến mỏng. Ý nghĩa: tăng diện tích cánh. Cổ dài khớp đầu với thân. Ý nghĩa: Đầu chim linh hoạt, phát huy được tác dụng của giác quan ( mắt, tai), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông.

Câu 4:

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn là:

+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước._+ Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

Câu 5:

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với lối sống ở những nơi khô ráo: Da khô, có vảy sừng bao bọc. Ý nghĩa: Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. Có cổ dài. Ý nghĩa: Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng. Mắt có mi cử động, có nước mắt. Ý nghĩa: Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu. Ý nghĩa: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ. Thân dài, đuôi rất dài. Ý nghĩa: Động lực chính của sự di chuyển. Bàn chân có năm ngón có vuốt. Ý nghĩa: Tham gia di chuyển trên cạn

Chúc bạn học tốt!

So sánh đặc điểm khác nhau về sinh sản của ếch đồng, thằn lằn, chim bồ câu.

So sánh  đặc điểm khác nhau về sinh sản của  ếch đồng, thằn lằn, chim bồ câu.

Các câu hỏi tương tự

So với thằn lằn bóng đuôi dài, sinh sản chim bồ câu có ưu điểm gì?

A. Đẻ trứng nhiều      

B. Nuôi con bằng sữa mẹ

C. Ấp trứng, nuôi con      

D. Thụ tinh trong