So sánh cải cách Duy tân ở Trung Quốc và Nhật Bản

So sánh Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản với cải cách ở Xiêm và Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.92 MB, 16 trang ]

Bài thuyết trình
Chủ đề: So sánh cuộc duy tân ở Nhật Bản với các
cuộc duy tân ở Xiêm và Trung Quốc


A. Nhật Bản
* Vài nét về Nhật Bản
- Nhật Bản là quốc đảo vùng Đông Bắc Á,
diện tích 384.000km2
- Hiện nay, Nhật là quốc gia theo chế độ
quân chủ lập hiến
- Hiện nay, GDP của nhật khoảng 4.700
tỷ USD, thứ 3 thế giới, sau Hoa Kỳ và
Trung Quốc
- Lãnh thổ Nhật cấu thành từ nhiều hòn
đảo, trong đó 4 đảo chính là Hônxiu,
Xicôcư, Kiuxiu và Hốccaiđô
sekai.edu.vn


A. Nhật Bản
* Nhật Bản trước cải cách
+ Về chính trị
- Trước cải cách, chế độ mạc phủ Tôkugaoa đứng đầu là Sôgun
thống trị ở Nhật và rơi vào khủng hoảng
+ Về kinh tế
- Nhật vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu, tuy vậy đã có sự xuất hiện
của mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa. Thành thị, hải cảng, công
trường thủ công tương đối phát triển.
+ Về xã hội
- Tầng lớp Đaimyô lắm quyền lực trong nhà nước phong kiến


- Tầng lớp võ sĩ Samurai không có nhiều quyền lực, chuyển sang
kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa.


A. Nhật Bản
* Nhật Bản trước cải cách
- Các nước phương Tây, nhất là Mĩ can thiệp đòi "mở cửa" thông qua
Hiệp ước 1854
 Mâu thuẫn gay gắt giữa Nhật Bản với các nước tư bản phương
Tây, giữa nhân dân với chế độ Mạc Phủ
Duy trì chế độ phong kiến lạc hậu
Phải lựa chọn
hai con đường
Duy tân, phát triển đất nước


A. Nhật Bản
* Cuộc duy tân Minh Trị
+ Bối cảnh
- Phong trào đấu tranh chống
Sôgun phát triển mạnh mẽ vào
những năm 60 của TK XIX,
khiến chế độ Mạc phủ sụp đổ
- 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị
lên ngôi đã tiến hành duy tân,
đưa Nhật thoát khỏi lạc hậu và
phát triển theo con đường tư
bản chủ nghĩa
Thiên hoàng Minh Trị
[1852 – 1912]

Baotreonline.com


A. Nhật Bản
* Cuộc duy tân Minh Trị
+ Nội dung
+ Về chính trị
- Xóa bỏ chế độ Mạc phủ, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến [ban
hành Hiến pháp 1889]
+ Về kinh tế
- Thi hành chính sách thống nhất tiền tệ, thị trường, xây dựng cơ
sở hạ tầng...
+ Về quân sự
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ
nghĩa vụ, phát triển công nghiệp sản xuất vũ khí
+ Về giáo dục
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng KH-KT, cử HS
đi du học...


A. Nhật Bản
* Cuộc duy tân Minh Trị
+ Ý nghĩa
- Nhật thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược, phát triển theo con đường
tư bản chủ nghĩa
- Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản từ trên xuống


B. Xiêm
* Xiêm trước cải cách

-

Cũng như các nước Đông
Nam Á khác, Xiêm có nguy
cơ bị thôn tính

-

Triều đại Rama [thành lập
năm 1752], duy trì đường lối
bế quan tỏa cảng, ngăn cản
thương nhân và giáo sĩ
phương Tây vào Xiêm.

Bản đồ vương quốc Xiêm
người Pháp vẽ năm 1686

sachhiem.net


B. Xiêm
* Cuộc cải cách của Chulalongcon
+ Bối cảnh
-

Đến thời vua Mông kút [Rama IV], vua chủ trương mở cửa
buôn bán với bên ngoài, lợi dụng sự kiềm chế lẫn nhau giữa
các nước tư bản Anh và Pháp để bảo vệ nền độc lập

-


Năm 1868, Chu-la-long-con lên ngôi [Rama V], tiến hành cải
cách đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược.


B. Xiêm
* Cuộc cải cách của Chulalongcon
+ Nội dung
- Chulalongcon đã ra lệnh xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ vì nợ, giải
phóng nười lao động để họ tự do làm ăn. Ông cũng xóa bỏ nghĩa vụ
lao dịch 3 tháng trên các công trường nhà nước, giảm nhẹ thuế
ruộng...
- Bên cạnh đó, nhà nước cũng khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh
doanh công thương nghiệp, mở hiệu buôn, ngân hàng...
- Năm 1892, Chu-la-long-con tiến hành cải cách đưa Xiêm phát triển
theo con đường tư bản chủ nghĩa.
- Nhờ sử dụng vị trí nước đệm giữa Anh và Pháp, cắt nhượng một số
vùng lãnh thổ của Lào, Campuchia, Mã lai để gìn giữ chủ quyền đất
nước.


B. Xiêm
* Cuộc cải cách của Chulalongcon
+ Ý nghĩa
- Đưa Xiêm thoát khỏi nguy cơ bị
xâm lược, dù chịu nhiều lệ thuộc
vào Anh và Pháp.

Rama V
[1853 – 1910]



C. Trung Quốc
* Trung Quốc trước cải cách
-

Giữa TK XIX, các nước đế
quốc thi nhau xâm lược
Trung Quốc

-

Mở đầu là Chiến tranh thuốc
phiện của Anh năm 1842 với
sự thất bại của nhà Thanh.
Sau đó, Trung Quốc bị biến
thành 1 chiếc bánh ngọt
khổng lồ

-

Các phong trào nhân dân
diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là
phong trào nông dân Thái
bình Thiên quốc [1851 –
1864], cuối cùng bị đàn áp.

Đại Thanh đế quốc toàn đồ
[1908]
Hinhanhvietnam.com



C. Trung Quốc
* Cuộc vận động Duy tân của vua Quang Tự
+ Nội dung
-

-

Cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất 1898 của hai nhà yêu nước
Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo được vua Quang Tự
ủng hộ
Lực lượng tham gia gồm các tầng lớp quan lại, sĩ phu có tư tưởng
cấp tiến. Tuy vậy phong trào không dựa vào đông đảo quần chúng
nhân dân, lại vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu do
Từ Hi thái hậu cầm đầu

+ Kết quả
- Ngày 21/09/1898, khi phong trào mới diễn ra hơn 100 ngày, Từ Hi
thái hậu làm chính biến, bắt giam vua Quan Tự và lãnh đạo phái
Duy Tân. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu phải lánh ra nước
ngoài
- Phong trào kết thúc


Khang Hữu Vi
[1858 – 1927]

Vua Quang Tự
[1871 – 1908]


Vua Quang Tự
[1873 - 1929]

Chân dung ba vị lãnh đạo phái Duy tân


D. So sánh các cuộc cải cách ở Nhật Bản với Xiêm và Trung Quốc
* Sự giống nhau
-

Tính chất: Đều là các cuộc cải cách từ trên xuống

-

Lãnh đạo: Đều do vua – người đứng đầu nhà nước lãnh đạo. Ở
Nhật Bản là Thiên hoàng Minh Trị. Ở Xiêm là Rama V. Còn ở
Trung Quốc là vua Quang Tự

-

Lực lượng tham gia: Đều có sự tham gia lãnh đạo của các giai
tầng thuộc bộ máy thống trị. Ở Nhật Bản là sự ủng hộ của tầng
lớp võ sĩ Samurai. Ở Trung Quốc là các tầng lớp quan lại, văn
thân, sĩ phu yêu nước.

-

Hoàn cảnh: Đều được tiến hành trong hoàn cảnh đất nước bị
chủ nghĩa đế quốc xâm lược/đe dọa xâm lược, thôn tính


-

Phạm vi cải cách: Đều được tiến hành trên nhiều lĩnh vự, từ
chính trị, kinh tế, xã hội...


D. So sánh các cuộc cải cách ở Nhật Bản với Xiêm và Trung Quốc
* Sự khác nhau
+ Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có sự khác biệt:
- Ở Nhật Bản, kinh tế TBCN khá phổ biến. Ở Xiêm lúc này cơ sở để
tiến hành cải cách còn chưa rõ nét, kinh tế đa phần vẫn là nông
nghiệp. Còn ở Trung Quốc lúc này đã bị phương Tây xâu xé, chế độ
phong kiến lạc hậu, khủng hoảng nghiêm trọng
+ Lực lượng tham gia, lãnh đạo:
- Ở Nhật và Xiêm, cuộc cải cách nhận được sự ủng hộ của tầng lớp
lãnh đạo và quần chúng. Trong đó Thiên hoàng nhận được sự ủng hộ
của tầng lớp võ sĩ Samurai tư sản hóa. Còn ở Trung Quốc bị các thế
lực phản động do Từ Hi cầm đầu chính biến, do vậy thất bại
+ Hoàn cảnh: Nhật Bản và Xiêm giữ được độc lập tương đối. Còn
Trung Quốc lúc này đã bị đế quốc xâu xé, do vậy các phong trào đấu
tranh đều bị sự câu kết đàn áp giữa thế lực phong kiến và đế quốc



Sự giống và khác nhau của Duy tân Mậu Tuất và Minh trị Nhật Bản.doc

An Phạm
DownloadDownload PDF
Full PDF PackageDownload Full PDF Package
This Paper
A short summary of this paper
37 Full PDFs related to this paper

Answers [ ]

  1. @.@

  2. – Duy tân Minh Trị:

    + Hoàn cảnh: Cuối TK XIX – đầu TK XX, các nước tư bản phương Tây phát triển mạnh ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản. Trước tình hình ấy Nhật Bản phải đứng trước 2 con đường phải lựa chọn. Một là phải duy trì chế độ mục nát để trở thành miếng mồi cho thực dân phương Tây hoặc là phải canh tân để phát triển đất nước nhằm thoát khỏi sự nhòm ngó của các TD phương Tây. trước tình hình đó tháng 1/1868, sau khi lên ngôi Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành các cuộc cải cách trên tất cả các lĩnh vực.

    + Mục tiêu: lật đổ sự thốngtrị củagiai cấp phong kiến, thiết lập nền chuyên chính tư sản, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản được tự do phát triển.

    + Lực lượng lãnh đạo : giai cấp tư sản.

    + Hình thức: là cuộc CMTS không triệt để.

    + Kết quả: đưa Nhật Bản từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước tư bản công nghiệp. Nhật thoát khỏi số phận là nước thuộc địa, 30 năm cuối TK XIX Nhật trở thành một nước đế quốc.

    – Cách mạng Tân Hợi:

    + Hoàn cảnh: dựa vào phong trào đấu tranh bền bỉ, liên tục của quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản TQ bắt đầu tập hợp lực lượng và thành lập các hội, các đảng

    + Mục tiêu: lật độ triều đình Mãn Thanh, khôi phục Trung Quốc, thành lập dân quốc.

    + Lực lượng lãnh đạo: Giai cấp tư sản đứng đầu là Tôn Trung Sơn.

    + Hình thức: là cuộc CMTS không triệt để. Cách mạng dân chủ tư sản

    + Kết quả: lật đổ triều đại Mãn Thanh. Chấm dứt chế độ chuyên chế, phong kiến lâu đời. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT./.

Video liên quan

Chủ Đề