Số nghiệm của phương trình f(f(f(x)))=0

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\;\left( {a \ne 0} \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình \(f\left( {f\left( x \right)} \right) = 0\) có tất cả bao nhiêu nghiệm thực ?

Số nghiệm của phương trình f(f(f(x)))=0


A.

B.

C.

D.

VĐ 4. CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH f(x)=0 CÓ NGHIỆM

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Phương pháp:

 Để chứng minh phương trình có nghiệm, cần tìm hai số a và b sao cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)<0.

 Nếu phương trình chứa tham số,thì chọn a và b sao cho:

   – Các giá trị f(a), f(b) không chứa tham số, hoặc chứa tham số nhưng dấu không đổi.

   – Hoặc cả f(a) và f(b) đều chứa tham số nhưng tích f(a).f(b)<0.

 *Để chứng minh phương trình có ít nhất k nghiệm,cần tìm được k cặp số ai và bi sao cho các khoảng (ai;bi) rời nhau, f(ai).f(bi) < 0 và hàm số

y = f(x) liên tục trên tất cả các đoạn [ai;bi].

II. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1. Chứng minh phương trình sau có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (-2;1): 2×5-5×3-1=0.

Bài 2. CMR phương trình:2×3-5×2+x+1=0 có ít nhất hai nghiệm.

Bài 3. CMR phương trình: 3×3 + 2x – 5 = 0  có ít nhất một nghiệm.

Bài 4. CMR phương trình: 4×4 + 2×2 – x = 3 có ít nhất hai nghiệm phân biệt trên khoảng (-1; 1).

Bài 5. CMR phương trình 2×3 – 6x + 1 = 0 có ba nghiệm phân biệt trên đoạn 

Bài 6. Chứng minh phương trình sau có nghiệm:

                     (m2 – 4)(x – 1)6 + 5×2 – 7x + 1=0

III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ

Bài 1. Chứng minh rằng phương trình:

a. x5 + 7×4 – 3×2 + x + 2 = 0 có ít nhất một nghiệm.

b. cos2x = 2sinx – 2 có ít nhất hai nghiệm trong (-p/6; p)

c. x5 – 5×3 + 4x – 1 = 0     có năm nghiệm phân biệt

d. (m2 – 1)x5 – (11m2 – 10)x + 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (0;2)*

Bài 2. CMR các phương  sau luôn có nghiệm:

Số nghiệm của phương trình f(f(f(x)))=0

Bài 3. Chứng minh rằng phương trình:

a. 2×5 + 3×4 + 3×2 – 1 = 0 có ít nhất 3 nghiệm.

b. 2×3 + 3×2 + 10x + 200 = 0 luôn có nghiệm.

c. 4×4 + 2×2 – x – 28 = 0 luôn có nghiệm

03/11/2021 4,983

Đáp án A Từ đồ thị hàm số ta thấy: fffx=0⇔ffx=0ffx=3+) ffx=0⇔fx=0fx=3⇔x=0x=3x=a0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nguyên hàm của hàm số fx=2x là:

Xem đáp án » 28/10/2021 2,115

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3+3xC tại điểm có hệ số góc nhỏ nhất là:

Xem đáp án » 03/11/2021 1,801

Dãy số nào là cấp số nhân lùi vô hạn trong các dãy số sau đây?

Xem đáp án » 28/10/2021 1,546

Tỉ số diện tích mặt cầu nội tiếp hình lập phương có cạnh bằng 2 và diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:

Xem đáp án » 03/11/2021 1,179

Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt phẳng SAB và SAD cùng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ S đến mặt phẳng ABCD là a. Thể tích khối chóp SABCD bằng:

Xem đáp án » 03/11/2021 1,094

Cho M1;1;1,N3;−2;5 và mặt phẳng P:x+y−2z−6=0. Hình chiếu vuông góc của MN lên P có phương trình là:

Xem đáp án » 03/11/2021 1,036

Cho hàm m có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để giá trị lớn nhất của hàm số y=fx+m trên đoạn 0;2 bằng 4?

Số nghiệm của phương trình f(f(f(x)))=0

Xem đáp án » 03/11/2021 884

Cho hình chóp tứ giác đều có các mặt bên là những tam giác đều. Cosin của góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp là:

Xem đáp án » 03/11/2021 850

Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng? 

Số nghiệm của phương trình f(f(f(x)))=0

Xem đáp án » 28/10/2021 846

Cho đồ thị hàm số y=fx như hình vẽ, hàm số nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

Số nghiệm của phương trình f(f(f(x)))=0

Xem đáp án » 28/10/2021 719

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau: 

Số nghiệm của phương trình f(f(f(x)))=0

Đồ thị hàm số đã cho có số đường tiệm cận là:

Xem đáp án » 03/11/2021 669

Cho hàm số y=−x4+1C và Parabol P:y=x2−1. Số giao điểm của C và P là:

Xem đáp án » 03/11/2021 514

Cho hàm số y=fx liên tục trên ℝ thỏa mãn 2f3−x+fx=8x−6. Khi đó, ∫01fxdx bằng:

Xem đáp án » 03/11/2021 509

Cho hai mặt phẳng α:x+5y−2z+1=0, β:2x−y+z+4=0. Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng α và β thì giá trị đúng của cosφ là:

Xem đáp án » 03/11/2021 434

Cho số phức z có z−5i=3 và w=w−10. Khi đó, giá trị nhỏ nhất của w−z bằng:

Xem đáp án » 03/11/2021 388