Phương trình vận tốc của chất điểm là

Tính thời gian đi xe [Vật lý - Lớp 9]

2 trả lời

Tìm số chỉ của các ampe kế [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Tính Vận tốc mỗi vật [Vật lý - Lớp 8]

2 trả lời

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Tóm tắt công thức quan trọng Vật Lí lớp 10 Chương 1: Động học chất điểm chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng tổng kết lại kiến thức đã học từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

1. Công thức chuyển động thẳng đều

Vận tốc trung bình:

Tốc độ trung bình

- Phương trình chuyển động thẳng đều: 

x = x0 + v.t

x0: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t = 0 [gốc thời gian].

x : Tọa độ của vật ở thời điểm t. 

- Phương trình quãng đường đi của vật chuyển động thẳng đều:

- Vật chuyển động trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất khoảng thời gian t. Vận tốc của vật trong nửa đầu của khoảng thời gian này là v1, trong nửa cuối là v2. Tốc độ trung bình cả đoạn đường AB:

- Vật chuyển động thẳng đều, đi một nửa quãng đường đầu với vận tốc v1, nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường:

- Bài toán chuyển động của hai chất điểm trên cùng một phương:

   Phương trình chuyển động của chất điểm 1: 

x1 = x01 + v1.t [1]

   Phương trình chuyển động của chất điểm 2: 

x2 = x02 + v2.t [2]

        + Lúc hai chất điểm gặp nhau x1 = x2 => thế t vào [1] hoặc [2] xác định được vị trí gặp nhau

        + Thời gian 2 xe gặp nhau = t

        + Thời điểm hai xe gặp nhau = t + tgốc

        + Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t: 

- Thời gian xe A đuổi kịp xe B [2 xe đi cùng chiều, vA > vB]:

                                                                               

- Thời gian hai xe đi ngược chiều gặp nhau:

2. Công thức chuyển động thẳng biến đổi đều

- Vận tốc tức thời

, ∆x: độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian Dt [m].

- Gia tốc

- Vận tốc

v = v0 + a.t [với gốc thời gian t0 = 0]

- Quãng đường: 

- Công thức liên hệ a, v, s: 

- Phương trình chuyển động: 

Nếu lấy t0 = 0 thì x = x0 + v0t +

- Quãng đường vật đi được trong giây thứ n:

-  Bài toán gặp nhau của chuyển động thẳng biến đổi đều: 

     + Lập phương trình toạ độ của mỗi chuyển động

 

    + Khi hai chuyển động gặp nhau: x1 = x2

                  Giải phương trình này để đưa ra các ẩn của bài toán.

    + Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t: 

- Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 và s2. Trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là t. Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật.

          Giải hệ phương trình:

- Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được quãng đường s1 thì vật đạt vận tốc v1. Tính vận tốc của vật khi đi được quãng đường s2kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.

- Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu:

          + Cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n:

          + Cho quãng đường vật đi được trong giây thứ n thì gia tốc xác định bởi: 

- Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 thì chuyển động chầm dần đều:

   + Nếu cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn:

  + Cho quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn s, thì gia tốc:

  + Cho a thì thời gian chuyển động:

  + Nếu cho gia tốc a, quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng: 

  + Nếu cho quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là , thì gia tốc : 

3. Công thức sự rơi tự do

- Vận tốc rơi tự do:

v = g.t

- Quãng đường rơi tự do:

s =

- Thời gian rơi trong cả quá trình: 

[h là độ cao của vật vào thời điểm ban đầu]

- Tốc độ ngay trước khi chạm đất:

.

- Tốc độ trung bình trong suốt quá trình rơi: 

- Quãng đường trong n giây và giây thứ n:

               

    Trong n giây cuối: 

- Vận tốc trung bình của chất điểm từ thời điểm t1 đến thời điểm t2:

- Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2:

4. Công thức chuyển động ném

   * Chuyển động ném đứng lên vận tốc ban đầu v0: 

      - Vận tốc: 

v = v0 – gt ; Chạm đất tcđ =

      - Quãng đường: 

[chỉ áp dụng khi vật chưa lên đỉnh, t < v0/g]; 

                                                         

      - Hệ thức liên hệ: 

v2 - v02 = - 2gs

      - Phương trình chuyển động: 

 [chiều dương Oy hướng lên]

  * Chuyển động ném đứng lên từ điểm cách đất h0 với vận tốc ban đầu v0 : 

    - Vận tốc: 

v = v0 – gt; Chạm đất:

    - Quãng đường: 

[chỉ áp dụng khi vật chưa lên đỉnh, t < v0/g]; 

                                                         

    - Hệ thức liên hệ:

v2 - v02 = -2gs

  - Phương trình: 

[chiều dương Oy hướng lên].

* Chuyển động ném đứng từ trên xuống với vận tốc ban đầu v0, cách đất h:

      - Vận tốc:

                                                           v = v0 + gt ; Chạm đất:

      - Quãng đường: 

      - Hệ thức liên hệ: 

v2 - v02 = 2gs.

      - Phương trình chuyển động: 

 * Chuyển động ném ngang với vận tốc ban đầu v0: 

- Phương trình:

Ox: x = v0t; Oy: y =

- Phương trình quỹ đạo: 

- Vận tốc: 

;  

- Tầm bay xa:

L = v0.tcđ =

; tcđ =

 * Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 [góc ném α]

    - Phương trình:

    - Phương trình quỹ đạo: 

    - Vận tốc:

    - Tầm bay cao: 

    - Tầm bay xa: 

5. Công thức chuyển động tròn đều

    - Tốc độ dài

    - Tốc độ góc

    - Đổi góc từ độ sang rad

α [độ] =

 [rad]

    - Chu kỳ: 

   - Tần số: 

[vòng/s hoặc Hz]

    - Công thức liên hệ:

 ; với r là bán kính quỹ đạo [m]

                                                                 

   - Mối liên hệ giữa tốc độ quay n [vòng/phút] và tốc độ góc w [rad/s]: 

                                                                   

    - Gia tốc hướng tâm:

6. Công thức cộng vận tốc

      - Công thức vận tốc:

    - Một số trường hợp đặc biệt:

       + Khi 

 cùng hướng với

           

cùng hướng với 

v1,3 = v1,2 + v2,3

    + Khi

ngược hướng với 

         

 cùng hướng với vectơ có độ lớn hơn 

    + Khi

vuông góc với 

           

hợp với
 một góc α xác định bởi:

           + Khi

tạo với
 một góc α bất kì thì:

- Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t1, và khi chạy ngược lại từ B về A phải mất thời gian t2. Thời gian để ca nô trôi từ A đến B nếu ca nô tắt máy:

- Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t1, và khi chạy ngược lại từ B về A phải mất t2 giờ.  Cho rằng vận tốc của ca nô đối với nước v12 tìm v23; AB

   + Khi xuôi dòng:

   + Khi ngược dòng:

   + Giải hệ [1]; [2] suy ra: v23; s

7. Công thức tính sai số

    - Giá trị trung bình:

    - Các xác định sai số của phép đo

 trong đó:
 
 được gọi là sai số ngẫu nhiên 

 ΔA'
 = một hoặc nửa độ chia nhỏ nhất của dụng cụ được gọi là sai số dụng cụ

    - Cách viết kết quả đo: 

    - Sai số tỉ đối: 

Xem thêm các bài Tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng đầy đủ chi tiết hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề