Phương trình Đốt cháy tripanmitin

Có hàng nghìn phản ứng hóa học và để nhớ được các phương trình hóa học đó thật không dễ dàng. Bài học này giúp bạn cân bằng phản ứng hóa học (C15H31COO)3C3H5 + H2O một cách dễ dàng với đầy đủ điều kiện. 

  • Phản ứng hóa học:

        (C15H31COO)3C3H5 + 3H2O 

    Phương trình Đốt cháy tripanmitin
     3C15H31COOH + C3H5(OH)3

    Điều kiện phản ứng

    - Đun sôi nhẹ trong môi trường axit.

    Cách thực hiện phản ứng

    - Cho 2g Tripanmitin vào ống nghiệm, sau đó cho tiếp dung dịch 1 ml H2SO4 20%. Lắc đều ống nghiệm rồi đun cách thủy trong 5 phút.

    Hiện tượng nhận biết phản ứng

    - Sản phẩm sinh hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh đặc trưng.

    Bạn có biết

    - Phản ứng trên gọi là phản ứng thủy phân este trong môi trường axit.

    - Các este khác cũng có phản ứng thủy phân trong môi trường axit tương tự tripanmitin

  • Phương trình Đốt cháy tripanmitin
  • Ví dụ minh họa

    Ví dụ 1: Phản ứng thủy phân tripanmitin trong môi trường axit là

     A. (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH 

    Phương trình Đốt cháy tripanmitin
     3C15H31COONa + C3H5(OH)3

     B. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O  3C17H33COOH + C3H5(OH)3

     C. (C15H31COO)3C3H5 + 3H2O  3C15H31COOH + C3H5(OH)3

     D. C2H5COOH + CH3OH  C2H5COOCH3 + H2O

    Hướng dẫn:

      (C15H31COO)3C3H5 + 3H2O  3C15H31COOH + C3H5(OH)3

    Đáp án C.

    Ví dụ 2: Nhận biết C3H5(OH)3 có trong sản phẩm thu được sau phản ứng bằng cách

     A. Sử dụng quỳ tím ẩm.

     B. Sử dụng dung dịch brom.

     C. Sử dụng bột sắt.

     D. Sử dụng đồng hidroxit.

    Hướng dẫn:

    C3H5(OH)3 tác dụng với đồng hidroxit tạo phức màu xanh đặc trưng

    Đáp án D.

    Ví dụ 3: Khi thủy phân tripanmitin trong môi trường axit, chất sau phản ứng không có

     A. Ancol đa chức.

     B. Axit đa chức.

     C. Este tripanmitin.

     D. Axit panmitic..

    Hướng dẫn: Sau phản ứng thu được axit panmitic là axit đơn chức.

    Đáp án A.

  Tải tài liệu

Bài viết liên quan

« Bài kế sau Bài kế tiếp »

Nội dung câu hỏiNhờ các bạn chỉ mình đáp án với lời giải của bài này.

Sao e làm cách này lại sai vậy chị

phương trình thứ 4 không phải phương trình độc lập trong hệ vì pt(4) = 12.pt(1) + pt(2) cho nên hệ này thực chất chỉ có 3 phương trình 1,2,3 thôi

Chị ơi sao e làm cách đó ko đc vậy chị

vì 3 phương trình 4 ẩn ko giải được em ạ

mặc dù nó đúng nhưng nó vẫn thiếu. Nếu muốn làm theo cách này thì đề bài phải có thêm dữ kiện

Chị ơi sao công thức của este chị ghi đc vậy vậy chị

este no 3 chức thì phân tử có 3 pi. Áp dụng công thức tính pi sẽ ra được dạng biểu diễn của nguyên tử H

Chị ơi giúp e bài này với chị

tối chị bận nên giờ mới giải

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm tripanmitin, triolein, axit stearic , axit panmitic (trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lit khí CO2 (dktc) và 57,24g nước . Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam glycerol. Giá trị của a là


A.

B.

C.

D.

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic (trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO2 (đktc) và 57,24 gam nước. Mặt khác, khi đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến khi các phản ứng hoàn toàn thì thu được a gam glyxerol. Giá trị của a là

A. 13,80. B. 12,88. C. 51,52. D. 14,72.

Chất béo cũng là một nhóm chất dinh dưỡng và cần thiết cho con người. Vậy chất béo có thành phần, cấu tạo và tính chất thế nào, hãy cùng Kiến Guru tìm hiểu về Chất béo hóa 12 nhé!

I. Chất béo hóa 12: Khái niệm về chất béo

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.

– CTCT chung của chất béo: 

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

Trong đó: R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau.

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

Chất béo hóa 12

– Axit béo là axit đơn chức mạch C dài, không phân nhánh, có số cacbon chẵn (thường từ 12C đến 24C), có thể no hoặc không no.

Các axit béo thường gặp:

+ Axit béo no:

            C17H35 – COOH: axit stearic.     M = 284 g/mol

            C15H31 – COOH: axit panmitic.  M = 256 g/mol

+ Loại không no:

             C17H33 – COOH: axit oleic.    M = 282 g/mol

             (cis – CH3[CH2]7CH = CH[CH2]7COOH)

              C17H31 – COOH: axit linoleic. M = 280 g/mol

             (cis – CH3[CH2]4CH = CH – CH2 – CH = CH [CH2]7COOH).

– Một số ví dụ về chất béo:

             (C17H35COO)3C3H5       tristearin (tristearoylglixerol).

             (C15H31COO)3C3H5     tripanmitin (tripanmitoylglixerol).

             (C17H33COO)3C3H5     triolein (trioleoylglixerol).

             (C17H31COO)3C3H5      trilinolein (trilinoleoylglixerol).

– Khi cho glixerol + n (n ∈ N*) axit béo thì số loại triglixerit được là:

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

Chất béo hóa 12

– Trạng thái tự nhiên: Chất béo là thành phần chính trong dầu, mỡ động vật, ví dụ như: mỡ bò, gà, lợn,…dầu lạc, dầu vừng, dầu ô – liu, …

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

Chất béo hóa 12

II. Chất béo hóa 12: TÍNH CHẤT VẬT LÝ    

– Ở điều kiện thường, chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn.

+ Chất béo lỏng: trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no (gốc axit béo không no).

Một trong các gốc R1, R2 , R3 không no thì chất béo thuộc chất béo lỏng.

Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5

+ Chất béo rắn: trong phân tử có gốc hiđrocacbon no (gốc axit béo no).

Các gốc R1, R2 , R3 đều no thì chất béo đó thuộc chất béo rắn.

Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5

– Chất béo không tan trong nước. Tan tốt trong dung môi hữu cơ như: nước xà phòng, benzen, hexan, clorofom…

– Chất béo nhẹ hơn nước. Vì chúng nổi trên bề mặt nước.

III. Chất béo hóa 12: TÍNH CHẤT HÓA HỌC 

Chất béo là trieste nên chúng có tính chất của este như: phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ở gốc hiđrocacbon.

1. Phản ứng thủy phân:

a. Thủy phân trong môi trường axit:

– Đặc điểm: phản ứng thuận nghịch.

– Xúc tác: H+, t0.

– Phương trình tổng quát:

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

Ví dụ: Thủy phân tristearin:

(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O

Phương trình Đốt cháy tripanmitin
3C17H35COOH + C3H5(OH)3

          tristearin                                             axit stearic         glixerol

b. Thủy phân trong môi trường kiềm (Xà phòng hóa):

– Đặc điểm: phản ứng một chiều.

– Điều kiện: t0.

– Phương trình tổng quát:

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

Ví dụ: Thủy phân tristearin:

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH

Phương trình Đốt cháy tripanmitin
3C17H35COONa + C3H5(OH)3

              tristearin                                   natri stearat            glixerol

– Muối thu được sau phản ứng là thành phần chính của xà phòng nên được gọi là phản ứng xà phòng hóa.

Lưu ý:  – Khi thủy phân chất béo luôn thu được glixerol.

             – Sơ đồ thủy phân chất béo trong dung dịch bazơ:

                    Triglixerit   + 3OH–

Phương trình Đốt cháy tripanmitin
Muối   + Glixerol.

     Vì vậy       

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

– Bảo toàn khối lượng: m triglixerit  +  m bazơ  =  m muối  +  m glixerol

* Chỉ số axit: là số mg KOH cần để trung hòa lượng axit dư có trong 1 gam chất béo.

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

Thường thì đề bài sẽ cho tác dụng với NaOH cần chú ý để quy đổi.

Khi chất béo có axit dư, NaOH vừa đủ thì:

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

Tính cho 1 gam chất béo:

           naxit béo = nOH– (phản ứng với axit béo) (mmol↔mili mol)

🢚Chỉ số axit =

Phương trình Đốt cháy tripanmitin
   

Chỉ số axit cho biết độ tươi của chất béo. Chỉ số này càng cao thì chất béo càng không tốt, đã bị phân hủy hay bị oxi hóa một phần.

* Chỉ số este: là số mg KOH cần để tác dụng hết lượng chất béo có trong 1 gam chất béo.

   Ta có:

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

Tính cho 1 gam chất béo:

           + ntriglixerit = nglixerol;  nKOH = nOH = 3ntriglixerit (mili mol↔m.mol)

           🢚Chỉ số este =

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

* Chỉ số xà phòng = chỉ số axit + chỉ số este.

Chỉ số xà phòng là số miligam KOH cần thiết để trung hòa các axit tự do và thủy phân hoàn toàn lượng este có trong một gam chất béo.

  Chỉ số xà phòng =

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon:

a. Phản ứng cộng (Đối với chất béo lỏng):

– Cộng  H2: Biến chất béo lỏng thành chất béo rắn (không no thành no).

    Ví dụ:

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

Trong mỗi gốc C17H31COO có hai nối đôi, nên 3 gốc sẽ cộng với 6 phân tử hiđro tạo ra gốc axit no tương ứng.

Phản ứng này chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn thuận tiện cho việc vận chuyển hoặc thành bơ nhân tạo và để sản xuất xà phòng.

– Cộng Br2 dung dịch, I2,…: tương tự như phản ứng cộng của các hiđrocacbon không no đã học.

    Ví dụ:

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

b. Phản ứng oxi hóa:

– Oxi hóa hoàn toàn tạo CO2 và H2O:

   Ví dụ:

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

– Oxi hóa không hoàn toàn, các liên kết C=C trong chất béo lỏng bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo peoxit, chất này phân hủy tạo anđehit có mùi khó chịu (hôi, khét,..) làm cho dầu mỡ bị ôi, gây hại cho người ăn.

Hoặc với dầu, mỡ khi rán đã bị oix hóa một phần tạo anđehit, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy, không sử dụng lại dầu, mỡ đã rán.

IV. Chất béo lớp 12: Ứng dụng

1. Vai trò của chất béo trong cơ thể:

– Chất béo là thức ăn quan trọng của con người, cung cấp năng lượng và nguồn dinh dưỡng cho con người.

– Nhờ các phản ứng sinh hóa phức tạp, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và năng lượng.

– Chất béo chưa sử dụng được tích lũy trong các mô mỡ.

– Chất béo là nguyên liệu để tổng hợp một số chất cần thiết khác cho cơ thể.

2. Ứng dụng trong công nghiệp:

– Phần lớn dùng để điều chế xà phòng và glixerol.

– Chất béo còn dùng để sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,…

Phương trình Đốt cháy tripanmitin

Chất béo hóa 12

Chất béo có vai trò quan trọng trong đời sống của con người. Vói những kiến thức về Chất béo hóa 12, các em cần nắm rõ tính chất của chúng để bảo vệ tốt cho sức khỏe và cả cho việc học tập trên lớp.