Bài tập nhóm lập và thẩm định dự án năm 2024

Uploaded by

Nguyễn Thị Cẩm Tiên

0% found this document useful (0 votes)

182 views

101 pages

Original Title

Bài-tập-trắc-nghiệp-thẩm-định-dự-án_KEY (1)

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

182 views101 pages

Bài tập trắc nghiệp thẩm định dự án - KEY

Uploaded by

Nguyễn Thị Cẩm Tiên

Jump to Page

You are on page 1of 101

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập nhóm lập và thẩm định dự án năm 2024

  • 1. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1. Các khái niệm liên quan 1.1.1 Dự án đầu tư 1.1.1.1. Khái niệm + Về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. + Về mặt nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định trong một khoản thời gian xác định (dự án đầu tư trực tiếp) + Về mặt quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế trong một thời gian dài + Về mặt kế hoạch hóa: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một cuộc đầu tư sản xuất – kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ. Dự án đầu tư là một hoạt động riêng biệt, nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân + Một cách tổng quát: Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong một khoản thời gian xác định (dự án đầu tư trực tiếp) Như vậy dự án đầu tư không phải là một ý định hay một phác thảo sơ bộ mà là một đề xuất có tính cụ thể và mục tiêu rõ ràng nhằm biến các cơ hội đầu tư thành một quyết định cụ thể. 1.1.1.2 Yêu cầu của một dự án đầu tư: Để dự án đầu tư khả thi thì dự án đầu tư phải đáp ứng được các yêu cầu sau: + Tính khoa học: Những người soạn thảo dự án đầu tư phải có một quá trình nghiên cứu tỷ mỷ, tính toán thận trọng và chính xác từng nội dung dự án, đặc biệt là các nội dung
  • 2. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 về công nghệ, tài chính, thị trường sản phẩm và dịch vụ. Tức là dựa vào các kỹ thuật phân tích lợi ích – chi phí + Tính thực tiễn: Yêu cầu từng nội dung dự án phải được nghiên cứu xác định trên cơ sở phân tích đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư. Có nghĩa là phải phân tích kỹ lưỡng các yếu tố của môi trường vĩ mô và vi mô ảnh hưởng đến quá trình đầu tư, đến sự cần thiết của dự án + Tính pháp lý: Người soạn thảo dự án phải dựa trên cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phải nghiên cứu đầy đủ các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, của Địa phương cùng các văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động đầu tư + Tính đồng nhất: Dự án phải tuân thủ đúng các quy định chung của ngành chức năng về hoạt động đầu tư đó là quy trình lập dự án, các thủ tục, quy định về đầu tư. 1.1.1.3. Phân loại dự án đầu tư: a. Căn cứ vào mối quan hệ giữa các hoạt động đầu tư: + Dự án độc lập với nhau: Là những dự án có thể tiến hành đồng thời, có nghĩa là việc ra quyết định lựa chọn dự án này không ảnh hưởng đến việc lựa chọn những dự án còn lại. + Dự án thay thế nhau (loại trừ): Là những dự án không thể tiến hành đồng thời. Khi quyết định thực hiện dự án này sẽ loại bỏ việc thực hiện dự án kia. Ví dụ lựa chọn kỹ thuật khác nhau cho cùng một nhà máy. + Dự án bổ sung: (phụ thuộc) Các dự án phụ thuộc nhau chỉ có thể thực hiện cùng một lúc với nhau. Ví dụ dự án khai thác mỏ và dự án xây dựng tuyến đường sắt để vận chuyển khoán sản, chúng phải được nghiên cứu cùng một lượt. b. Căn cứ vào mức độ chi tiết của các nội dung trong dự án: + Dự án tiền khả thi: Được lập cho những dự án có qui mô đầu tư lớn, giải pháp đầu tư phức tạp và thời gian đầu tư dài. Do đó không thể nghiên cứu tính toán ngay dự án khả thi mà phải qua nghiên cứu sơ bộ, lập dự án sơ bộ. Tác dụng của dự án tiền khả thi là cơ sở để chủ đầu tư quyết định có nên tiếp tục nghiên cứu để lập dự án chi tiết hay không. + Dự án khả thi: Là dự án được xây dựng chi tiết, các giải pháp được tính toán có căn cứ và mang tính hợp lý. Tác dụng của dự án khả thi:
  • 3. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Là căn cứ để cơ quan chức năng có thẩm quyền quyết định, phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư Là cơ sở để nhà đầu tư xin vay vốn hoặc huy động vón từ các nhà đầu tư khác Là cơ sở nhà đầu tư lập kế hoạch tổ chức thực hiện quá trình đầu tư nhằm đạt mục tiêu Là căn cứ để các đối tác đầu tư quyết định có nên góp vốn cùng với nhà đầu tư để thực hiện dự án hay không 1.1.1.4 Chủ đầu tư: Tất cả các dự án không phân biệt nguồn vốn, hình thức đầu tư đều phải xác định rõ chủ đầu tư ngay từ khi chuẩn bị dự án “Chủ đầu tư là người chủ sở hữu vốn, người vay vốn hoặc người được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện đầu tư theo qui định của pháp luật”. Chủ đầu tư là người ra quyết định đầu tư và chịu trách nhiệm về hiệu quả của dự án. 1.1.2 Thẩm định dự án đầu tư 1.1.2.1. Khái niệm: Thẩm định dự án đầu tư là một quá trình áp dụng kỹ thuật phân tích toàn diện nội dung dự án đã được thiết lập theo một trình tự hợp lý và theo những tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật để đi đến kết luận chính xác về hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển của chủ đầu tư và của quốc gia. Như vậy thẩm định dự án đầu tư là một quá trình giải quyết các công việc sau: - Rà soát lại toàn bộ nội dung dự án đã được lập có đầy đủ hay không? Nếu còn thiếu thì yêu cầu chủ đầu tư bổ sung theo đúng qui định - So sánh một cách có hệ thống các chỉ tiêu của dự án với các tiêu chuẩn mà nhà đầu tư kỳ vọng. - Kết luận dự án có được đầu tư hay không? 1.1.2.2. Mục tiêu của thẩm định dự án đầu tư: Mục tiêu của thẩm định dự án là xác định giá trị thực của dự án trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn chấp nhận hoặc với các dự án thay thế khác.
  • 4. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Giá trị thực của một dự án đầu tư được thể hiện ở các mặt sau: - Sự phù hợp giữa mục tiêu của dự án với các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương, của quốc gia hay mục tiêu của nhà đầu tư đã xác định. - Về kỹ thuật công nghệ của dự án có phù hợp với trình độ và yêu cầu sử dụng của ngành trong thời kỳ triển khai thực hiện dự án hay không? Mức độ chấp nhận được về môi trường, xã hội để đảm bảo sự an toàn cho con người và các hoạt động khác trong khu vực có dự án. Sự phù hợp về yêu cầu sản xuất sản phẩm của nhà đầu tư. - Khả năng tài chính, nguồn cung ứng các yếu tố đầu vào, khả năng và trình độ quản lý để vận hành các trang thiết bị… của nhà đầu tư. - Lợi ích mà dự án mang lại cho nhà đầu tư và cho quốc gia. Tóm lại giá trị đích thực của một dự án được thể hiện ở các tính chất sau: tính pháp lý, tính hợp lý, tính thực tiễn và tính hiệu quả. 1.1.2.3. Lý do phải thẩm định dự án: a- Nhằm lựa chọn những dự án tốt và ngăn chặn những dự án kém hiệu quả. Dự án kém hiệu quả là dự án làm tiêu hao nguồn lực và lãng phí vốn đầu tư, mà nguồn lực thì luôn khan hiếm và có chi phí cơ hội của nó, vì vậy khi vốn đầu tư không được sử dụng tốt thì gây tổn thất cho nhà đầu tư và cho nền kinh tế.. ngược lại dự án tốt là dự án sử dụng có hiệ quả nguồn lực và do đó làm tăng giá trị tài sản cho nhà đầu tư, gia tăng của cải cho xã hội. b- Xem các thành phần của dự án có phù hợp với bối cảnh chung của khu vực mà dự án sẽ đầu tư hoặc mục tiêu của dự án có hướng đến hay không? Sự phù hợp giữa chi phí bỏ ra và lợi ích sẽ đạt được. Cần phải đánh giá một cách đầy đủ các thành phần chứa đựng trong nội dung phân tích của dự án: thị trường, kỹ thuật – công nghệ, nhân sự quản lý, tài chính, kinh tế, ngân sách, rủi ro, suất chiết khấu, những căn cứ pháp lý liên quan đến việc hình thành và triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án trong tương lai cũng như môi trường đầu tư trong bối cảnh kinh tế xã hội luôn thay đổi. c- Để nhận dạng những rủi ro có thể xuất hiện khi dự án được triển khai thực hiện. Việc nhận dạng rủi ro mà dự án phải đương đầu căn cứ vào nguồn rủi ro gắn liền với môi
  • 5. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 trường hoạt động của dự án: môi trường kinh tế, môi trường chính trị, môi trường luật pháp, môi trường xã hội… những rủi ro này có thể giảm lợi ích hoặc gia tăng chi phí của dự án và ảnh hưởng xấu đến kết quả cuối cùng của dự án. 1.1.3 Vai trò của thẩm định dự án đầu tư 1.1.3.1. Vai trò đối với nhà đầu tư: - Thấy được các nội dung của dự án có đầy đủ hay còn thiếu hoặc sai sót ở nội dung nào, từ đó có căn cứ để chỉnh sửa hoặc bổ sung một cách đầy đủ. - Xác định được tính khả thi về mặt tài chính, qua đó biết được khả năng sinh lời cao hay thấp. - Biết được những rủi ro có thể xãy ra trong tương lai, từ đó nhà đầu tư chủ động có những giải pháp nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế rủi ro một cách thiết thực và có hiệu quả nhất. 1.1.3.2. Vai trò đối với các đối tác đầu tư và các định chế tài chính: - Là căn cứ để quyết định có nên góp vốn hay không? - Biết được mức độ hấp dẫn về hiệu quả tài chính để có thể an tâm hoặc lựa chọn cơ hội đầu tư tốt nhất cho đồng vốn mà mình bỏ ra. - Biết được khả năng sinh lời của dự án và khả năng thanh toán nợ từ đó quyết định các hình thức cho vay và mức độ cho vay đối với nhà đầu tư. - Biết được tuổi thọ của dự án để áp dụng linh hoạt các về lãi suất và thời hạn trả nợ vay. 1.1.3.3. Vai trò đối với nhà nước: - Biết được khả năng và mức độ đóng góp của dự án vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Đánh giá chính xác và có cơ sở khoa học các ưu nhược điểm của dự án để từ đó có căn cứ ngăn chặn những dự án xấu và bảo vệ những dự án tốt không bị loại bỏ. - Có căn cứ để áp dụng chính sách ưu đãi nhằm hổ trợ nhà đầu tư.
  • 6. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.2 Các quan điểm thẩm định dự án 1.2.1 Quan điểm tổng đầu tư (TIPV) Bảng kế hoạch ngân lưu theo quan điểm này nhằm đánh giá hiệu quả tổng hợp của dự án trong trường hợp có tài trợ bằng nợ vay. Việc xác định dòng ngân lưu vào và ra giống như quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu - AEPV, tuy nhiên trong trường hợp chỉ tiêu thuế TNDN có lá chắn thuế do lãi vay. Quan điểm TIP còn gọi là quan điểm của ngân hàng nó giúp cho ngân hàng đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ vốn vay của dự án để ngân hàng có quyết định cho vay phù hợp. TIP còn gọi là ngân lưu có lá chắn thuế và vì vậy chúng ta sẽ sử dụng chiết khấu không có lá chắn thuế để chiết khấu dòng ngân lưu này. 1.2.2 Quan điểm chủ sở hữu (EPV) So với kế hoạch ngân lưu theo quan điểm tổng đầu tư (TIP), kế hoạch ngân lưu theo quan điểm chủ sở hữu – EPV có đề cập thêm ngân lưu tài trợ của dự án (ngân lưu vào thêm khoản vốn vay và ngân lưu ra thêm khoản trả nợ vay). Việc xây dựng ngân lưu theo quan điểm EPV nhằm đánh giá hiệu quả và rủi ro chủ đầu tư trong trường hợp có sử dụng vốn vay, là căn cứ quan trọng để nhà đầu tư (người cho vay) có quyết định tài trợ tối ưu đối với dự án. Nếu dự án không có sử dụng vốn vay thì ngân lưu tài chính chỉ có một giá trị duy nhất đó là ngân lưu (CF) theo quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu (AEPV); nếu dự án có sử dụng vốn vay thì ngân lưu tài chính sẽ có hai giá trị đó là giá trị ngân lưu tổng đầu tư (TIP) và giá trị ngân lưu chủ sở hữu (EPV). 1.2.3 Quan điểm của nền kinh tế Theo quan điểm kinh tế việc xây dựng bảng ngân lưu được dựa vào giá kinh tế của dự án. Dựa vào giá tài chính để xác định giá kinh tế bằng cách loại bớt thuế, trợ cấp, nợ và trả nợ. Để điều chỉnh từ giá tài chính sang giá kinh tế, ta tìm hệ số chuyển đổi CF (Conversion Factor). CF = Giá kinh tế/Giá tài chính (6.4) Sự khác biệt trong việc xây dựng báo cáo ngân lưu theo quan điểm tài chính so với quan điểm kinh tế:
  • 7. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Theo quan điểm tài chính trong kế hoạch ngân lưu chúng ta ghi nhận giá trị tài chính của ngân lưu vào và ra. - Theo quan điểm kinh tế dòng ngân lưu bao gồm các giá trị kinh tế thực của ngân lưu vào và ra. Vì có sự biến dạng trong kinh tế như là thuế, trợ cấp nên có sự khác biệt giữa giá trị tài chính và giá trị kinh tế. Quan điểm kinh tế không kể các khoản tài trợ (nợ và trả nợ) bởi vì những khoản này là ngân lưu chuyển giao trong nền kinh tế không tiêu biểu cho chi phí thực của nguồn tài nguyên. Bên cạnh đó, trong ngân lưu kinh tế chúng ta phải tính đến các ngoại tác tích cực và tiêu cực từ tác động của dự án. Quan điểm kinh tế còn gọi là quan điểm toàn xã hội. 1.3 Các chỉ tiêu cơ bản trong thẩm định dự án đầu tư 1.3.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV) Hiện giá thu nhập thuần là chỉ tiêu về lợi ích ròng của dự án. NPV là hiệu số giữa hiện giá thực thu bằng tiền và hiện gía thực chi bằng tiền trong suốt thời gian thực hiện dự án.                             n t t t t n n n r C B r C B r C B C B NPV 0 1 1 1 0 0 1 1 ... 1 Trong đó: - Bt là thu nhập ở năm (t) và Ct là chi phí ở năm (t) - r là suất chiết khấu của dự án - n là số năm thực hiện của dự án Để tính giá trị hiện tại ròng của dự án ta thực hiện các bước sau: - Dự báo ngân lưu vào (các khoản thu nhập), ngân lưu ra (các khoản chi phí) và tính ngân lưu ròng trong thời gian hoạt động của dự án. - Xác định suất chiết khấu của dự án (Mức hoàn vốn tối thiểu - MARR) Qui tắc đánh giá dự án bằng chỉ tiêu hiện giá ròng 1) Trường hợp các dự án độc lập với nhau: Mọi dự án đầu tư có hiện giá ròng NPV  0 sẽ được chấp nhận. 2) Trường hợp các dự án loại trừ nhau: ta chọn dự án có NPV dương lớn nhất (NPVmax 0) với điều kiện qui mô đầu tư, thời gian thực hiện dự án và suất chiết khấu của chúng phải bằng nhau.
  • 8. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 NPVA > NPVB với điều kiện NPVA  0, ta chọn dựa án A. 3) Các dự án có NPV < 0 sẽ bị loại bỏ. 4) Trường hợp có hạn chế về ngân sách: Thí dụ 7.7: Có 4 dự án với các thông tin sau: Dự án Nhu cầu vốn đầu tư (tr.USD) NPV (ngàn USD) A B C D 1 3 2 2 60 400 150 225 Giới hạn về ngân sách là 5 triệu. Nếu không có giới hạn về ngân sách thì cả 4 đự án đều đáng giá. Trong trường hợp có hạn chế về ngân sách ta có các phương án để lựa chọn là AB, AC, BC, BD và CD. Để lựa chọn phương án tối ưu ta dựa vào tính chất cộng của NPV. Trong ví dụ này ta thấy phương án đầu tư vào dự án B và D sẽ được lựa chọn vì có NPV(B+D) = 625;(max). 1.3.2. Suất sinh lợi nội tại (IRR) Khái niệm: Suất sinh lời nội bộ (IRR) là suất chiết khấu mà tại đó hiện giá dòng tiền ròng đã xác định của dự án bằng không (NPV = 0; r* = IRR) Công thức tính suất sinh lời nội bộ:           n t t t t r C B NPV 0 * 0 1 hay r* = IRR Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ được các nhà đầu tư sử dụng rất nhiều để mô tả sự hấp dẫn của một dự án. Ý nghĩa của IRR: - Nếu một dự án có IRR = 15%, điều này có nghĩa là vốn đầu tư vào dự án này sẽ sinh lãi ở mức 15% - Suất chiết khấu làm cho hiện giá dòng tiền ròng đã xác định của dự án bằng 0 chính là suất sinh lời của dự án.
  • 9. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Xét trên khía cạnh khả năng sinh lời, IRR thể hiện suất sinh lời của dự án đầu tư. IRR còn được hiểu là tỷ lệ tăng trưởng của dự án đầu tư đặc biệt đối với các dự án chỉ chi tiền một lần trong hiện tại và lợi ích thu được một lần trong tương lai. - Xét trên phương diện khả năng thanh toán, IRR thể hiện mức lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận được khi huy động các nguồn tài trợ đầu tư cho dự án. 7.4.2 Nguyên tắc đánh gía các dự án đầu tư bằng chỉ tiêu IRR - Trường hợp các dự án độc lập với nhau: Dự án đầu tư có IRR  r (suất sinh lời mong muốn hay chi phí cơ hội của vốn) sẽ được chấp nhận. - Các dự án có IRR < r sẽ bị loại bỏ. Việc tính toán IRR có phần phức tạp hơn tính hiện giá ròng của dự án bởi vì trong công thức tính NPV, IRR là một ẩn số phải tìm nằm ở dưới mẫu số và đây lại là một hàm số mũ. Một số phương pháp được sử dụng để tính IRR có thể: a) Dùng phương pháp hình học: Tính NPV với các suất chiết khấu khác nhau. Vẽ đồ thị NPV, đường đồ thị NPV cắt trục hoành tại điểm r*, suất chiết khấu này xấp xỉ bằng với IRR thực của dự án. Ví dụ 7.12: một dự án đầu tư biết các thông số sau: (đvt: USD) Năm 0 1 2 3 CF - 2000 500 1200 1500 Kết quả tính NPV của dự án với các suất chiết khấu khác nhau: 0%; 10%; 20% và 30% được trình bày trong bảng sau: Suất chiết khấu 0% 10% 20% 30% NPV 1200 573,25 118,06 - 222,58 1300 800 ĐỒ THỊ NPV V
  • 10. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Từ đồ thị NPV, ta xác định điểm cắt của đồ thị qua trục hoành có r*=23,16%, vậy dự án có IRR  23,16%. - Dùng phương pháp thử – loại: cho các suất chiết khấu khác nhau tìm một suất chiết khấu r* sao cho NPV = 0, vậy r* = IRR. - Sử dụng phương pháp sai số (phương pháp nội suy): r1 tương ứng cho NPV1> 0 r2 tương ứng cho NPV2 <0 Lấy lại ví dụ 7.12: Khi suất chiết khấu r1 = 20% ta tính được NPV1 = 118,06. Khi suất chiết khấu r2 = 24% ta tính được NPV2 = -29,61. Sử dụng phương trình tính IRR bằng phương pháp nội suy ta có:   % 19 , 23 61 , 29 06 , 118 06 , 118 % 20 % 24 % 20       IRR Kết quả này cũng tương ứng với kết quả khi giải quyết bằng phương pháp hình học. NPV1 IRR NPV r   2 1 1 1 2 1 NPV NPV NPV r r r IRR    
  • 11. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chú ý: công thức nội suy chỉ đúng trong một số trường hợp. Khi dùng công thức nội suy khoảng cách lấy giữa r1(NPV1>0) và r2 (NPV2<0) càng nhỏ thì độ chính xác của IRR càng lớn. 1.3.3. Thời gian hoàn vốn (Tp) Khái niệm. Thời gian hòa vốn của dự án được hiểu là thời gian cần thiết để có thể hoàn trả số vốn đầu tư từ lợi ích ròng thu được của dự án. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn được sử dụng rộng rãi trong việc ra quyết định đầu tư. Chỉ tiêu này dễ tính toán đối với các dự án có thời gian hoàn vốn nhanh, nên nó trở thành tiêu chí để đánh giá các dự án trong kinh doanh. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn cho thấy ngưỡng hoàn vốn của một dự án mà chỉ tiêu NPV không thực hiện được. Thời gian hoàn vốn có 2 phương pháp tính toán: a) Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu: Công thức tính:      THV T t CF I 1 0 b) Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: Công thức tính:              THV T t t n t t t r CF r I 1 0 0 1 1               1 1 0 ) 1 ( n n n t I HV PV n T PV PV PV Trong đó:
  • 12. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 + n là số năm hiện giá lũy kế thu nhập thuần bắt đầu lớn hơn lũy kế hiện giá vốn đầu tư + ∑PVI : Lũy kế hiện giá vốn đầu tư + ∑PVn-1 : Lũy kế hiện giá thu nhập thuần của năm n-1 + ∑PVn : Lũy kế hiện giá thu nhập thuần của năm n. 7.6.2 Quy tắc đánh giá dự án bằng tiêu chí thời gian hoàn vốn. - Dự án đáng giá là dự án có thời gian hoàn vốn THV  E(THV). E(THV): là thời gian hoàn vốn kỳ vọng. Nó tùy thuộc vào kỳ vọng của nhà đầu tư. - Đối với các dự án loại trừ lẫn nhau: dự án nào có thời gian hoàn vốn ngắn nhất sẽ được ưa thích hơn. 1.4 Phân tích rủi ro Trước tiên hãy phân tích rủi ro mức độ đơn giản là phân tích độ nhạy 1 chiều của NPV theo quan điểm tổng đầu tư, biến rủi ro là đơn giá vận tải dao động từ 1 triệu đ/chuyến đến 2,6 triệu đ/chuyến, với bước dao động là 0,4 triệu đ/chuyến. - Phân tích độ nhạy hai chiều của NPV theo quan điểm tổng đầu tư, hai biến rủi ro được xác định là: Đơn giá vận tải và số chuyến bình quân ngày. Trong đó đơn giá vận tải dao động từ 0,6 triệu đ/chuyến đến 2,6 triệu đ/chuyến, với bước dao động là 0,4 triệu đ/chuyến; số chuyến bình quân ngày dao động từ 20 đến 60 chuyến, bước dao động là 10 chuyến. - Phân tích tình huống (tốt, trung bình, xấu) với biến rủi ro là chi phí nhiên liệu 20%; 40%; 60% so với doanh thu. (Gợi ý: sử dụng cú pháp scenarios để giải quyết). - Phân tích mô phỏng với biến rủi ro được mô tả như sau: Đơn giá vận tải có phân phối chuẩn đối xứng, với giá trị cực đại là 2,7 triệu; giá trị cực tiểu là 0,9 triệu. (phân phối chuẩn có giá trị trung bình là 1,8 triệu và độ lệch chuẩn là 0,3 triệu) Lệnh cho chương trình Crystal Ball chạy 1000 lần mô phỏng để dự báo NPV kỳ vọng theo quan điểm tổng đầu tư và xác suất để NPV có giá trị dương ( NPV > 0). Hãy đưa ra quyết định của Anh (Chị) về việc thực hiện dự án của Cty này.