Ở Trung Quốc thời phong kiến cuộc khởi nghĩa của nông dân nào làm cho nhà Minh sụp đổ

Cuộc khởi nghĩa làm cho nhà Minh sụp đổ do ai lãnh đạo

A.Trần Thắng – Ngô Quang

B.Chu Nguyên Chương

C.Lý Tự Thành

D.Triệu Khuông Dẫn

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:Lời giải:
Cuối thời Minh việc bao chiếm và tập trung ruộng đất vào tay giai cấp quý tộc địa chủ diễn ra nghiêm trọng. Các vương công có nhiều “hoàng trang”, ruộng đất mênh mông. Địa chủ ở địa phương có tới hàng nghìn mẫu ruộng. Ngược lại nông dân đói nghèo vì thiếu ruộng, sưu dịch và tô thuế nặng nề, nhiều người phải cầm ruộng, bán vợ đợ con hoặc bỏ quê hương đi tha phương cầu thực. Khởi nghĩa nông dân lại nổ ra. Cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành làm cho triều Minh sụp đổ.

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 5: Trung Quốc thời Phong Kiến - Lịch sử 10 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm về chính trị của chế độ phong kiến Trung Quốc

  • Sự ra đời của chế độ phong kiến gắn liền với sự hình thành quan hệ bóc lột nào

  • Chính sách thống trị của nhà Thanh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với Trung Quốc là

  • Tình trạng chia cắt loạn lạc sau thời Đường trước thời Tống ở Trung Quốc được sử sách gọi là gì?

  • Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào

  • Các triều đại Tần – Hán xuất hiện ở Trung Quốc tương ứng với thời kì nào trong lịch sử Việt Nam

  • Chính sách kinh tế của nhà Tần thì ban hành chế độ tiền tệ đo lường thống nhất, còn chính sách kinh tế của nhà Hán thì

  • Hãy sắp xếp các nhân vật sau theo đúng trình tự thời gian về các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Trung Quốc thời phong kiến: 1. Lý Tự Thành; 2. Trần Thắng – Ngô Quảng; 3. Chu Nguyên Chương; 4. Hoàng Sào

  • Ý nào không phản ánh đúng sự phát triển thịnh đạt của thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Đường

  • Trung Quốc đã thực hiện bế quan toả cảng với

  • Cuộc khởi nghĩa làm cho nhà Minh sụp đổ do ai lãnh đạo

  • Trong lĩnh vực tư tưởng, người đầu tiên đặt nền móng cho tư tưởng Nho giáo là

  • Quan hệ phong kiến xuất hiện, đó là quan hệ giữa địa chủ với

  • Ông vua khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập quyền ở Trung Quốc là

  • Thời nhà Đường, Nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cach toàn diện, trong đó về nông nghiệp đã thực hiện chính sách gì

  • Ai là người lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Minh

  • Một trong những nguyên nhân khiến nhà thanh suy yếu là

  • Dưới thời nhà Tần ở Trung Quốc, giai cấp địa chủ được hình thành từ

  • Tại sao Nho giáo lại được giai cấp thống trị chấp nhận và sử dụng

  • Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, ghi chép sự thật lịch sử của mấy ngàn năm từ thời kì nào đến thời kì nào

  • Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu á

  • Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm xã hội của chế độ phong kiến Trung Quốc

  • Đặc điểm nổi bật nhất của thời Tần- Hán ở Trung Quốc là

  • Nước có thể chở thuyền và cũng có thể lật thuyền…là câu nói của vị vua trung quốc nào

  • “Thi sử” là mệnh danh của nhà thơ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hai con lắc dơn có chu kì T1 = 2,0 s và T2 = 3,0 s. Tính chu kì con lắc đơn có độ dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên?

  • Cho phương trình

    [
    là tham số]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
    để phương trình có nghiệm thuộc khoảng
    .

  • Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi:

  • Sốnghiệmcủaphươngtrình

    trênđoạn

  • Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy

    . Chu kỳ dao động của con lắc là

  • Giải phương trình:

    .

  • Có hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi, có chiều dài hơn kém nhau 48 cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 12 dao động. Cho g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất là:

  • Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình

    ?

  • Một con lắc đơn dao động tuần hoàn, khối lượng của vật là 0,2 kg, chiều dài dây treo là 0,5 m. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng cực đại của dây treo con lắc là 3,6 N. Khi vật qua vị trí cân bằng thì tốc độ của vật bằng:

  • Vớigiátrịlớnnhấtcủa

    bằngbaonhiêuđểphươngtrình
    cónghiệm?

Video liên quan

Chủ Đề