Nước vôi nhì uống trong bao lâu

❤️ Theo các chuyên gia, bác sĩ, nước vôi nhì sẽ giúp diệt các vi khuẩn gây đau bụng, tiêu chảy, đi ngoài. Còn men vi sinh Biolactomen Plus sẽ bổ sung các lợi khuẩn có hoạt tính mạnh, giúp ức chế các vi sinh vật có hại, tăng cường vi khuẩn có lợi, thúc đẩy tiêu hóa khỏe, nên người lớn và trẻ nhỏ sẽ tiêu hóa nhanh thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng tốt.

➡️ Thành phần của men tiêu hóa Biolactomen Plus hoàn toàn khác biệt với các loại men tiêu hóa khác trên thị trường do được lên men tự nhiên từ các loại vi sinh vật sống vì vậy hoàn toàn không gây hại cho hệ tiêu hóa, kể cả với hệ tiêu hóa non yếu của trẻ. Đây là loại men cực kỳ chất lượng do Viện hàn lâm Khoa học công nghệ dày công nghiên cứu, và chỉ sản xuất với số lượng rất nhỏ để đảm bảo chất lượng men luôn tốt nhất.

✔️Uống như thế nào thì hiệu quả:

- Với trẻ nhỏ hoặc người lớn bị đau bụng, tiêu chảy, đi ngoài: Uống 3 hộp Biolactomen Plus + 1 lọ vôi nhì.

Liều dùng tham khảo của nước vôi nhì [cần theo chỉ định của bác sỹ]:

- Trẻ dưới 12 tháng tuổi: 3 lần/ngày, mỗi lần uống 2 – 3ml.  - Trẻ từ 12 tháng tuổi đến 2 tuổi: 3 lần/ngày, mỗi lần uống 5ml.  - Trẻ từ 2 tuổi đến 6 tuổi: 4 lần/ngày, mỗi lần uống 5ml. - Trẻ từ 6 tuổi đến 12 tuổi: 4 lần/ngày, mỗi lần uống 7ml. - Trẻ lớn trên 12 tuổi và người lớn: 4 – 5 lần/ngày, mỗi lần uống 10ml. 

Uống trong 5 – 7 ngày, có thể pha với sữa hoặc đường để uống.

Liều dùng men vi sinh Biolactomen Plus: - Trẻ em: 2 lọ/ngày, chia 2 lần. - Người lớn: 4 lọ/ngày, chia 2 lần. 

Hòa men với nước đun sôi để nguội hoặc sữa. Uống vào buổi sáng và chiều trước bữa ăn khoảng 10 - 20 phút hoặc uống ngay khi bị đau bụng, rối loạn tiêu hóa do ngộ độc thực phẩm hoặc thức ăn lạ.

Nước vôi nhì là thuốc OTC dùng để bôi ngoài da khi bị côn trùng, muỗi đen, muỗi vằn, kiến, ong, bò cạp cắn [chích, đốt].

Tên biệt dược

Thuốc này được đăng ký dưới tên biệt dược là Nước vôi nhì.

Dạng trình bày

Thuốc được bào chế dưới dạng dung dịch dùng ngoài.

Quy cách đóng gói

Thuốc được đóng gói thành lọ 10ml, 20ml, 50ml, 100ml.

Phân loại

Đây là thuốc OTC – thuốc không kê đơn.

Số đăng ký

VD-20967-14.

Thời hạn sử dụng

Thuốc có hạn sử dụng là 24 tháng kể từ ngày sản xuất. Không dùng thuốc khi đã quá hạn sử dụng.

Nơi sản xuất

Công ty Cổ phần Hóa Dược Việt Nam

Địa chỉ: 192 Phố Đức Giang, quận Long Biên, Hà Nội, Việt Nam.

Thành phần của thuốc

Mỗi lọ chứa 30mg calci hydroxyd, 10ml nước tinh khiết.

Công dụng trong việc điều trị bệnh

Nước vôi nhì là thuốc OTC dùng để bôi ngoài da khi bị côn trùng, muỗi đen, muỗi vằn, kiến, ong, bò cạp cắn [chích, đốt].

Hướng dẫn sử dụng

Cách sử dụng

Thoa nước vôi nhì vào chỗ vết cắn, thoa ngay sau khi bị cắn thuốc mới có tác dụng.

Đối tượng sử dụng

Thuốc dùng được cho người lớn và trẻ em.

Liều dùng

Mỗi lần 2 -3 giọt, sau 10 – 15 phút dùng 1 lần, thoa liên tục 4 – 5 lần.

Lưu ý đối với người dùng thuốc

Chống chỉ định

Chống chỉ định dùng thuốc với người mẫn cảm với thành phần của thuốc.

Tác dụng phụ

Nước vôi nhì có thể gây rộp da nhẹ, nên ngừng sử dụng, rửa sạch bằng nước và acid citric loãng, lau khô.

* Thông báo cho bác sĩ nếu gặp các tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc.

Xử lý khi quá liều

Nếu sử dụng quá liều, rửa sạch bằng nước và acid citric loãng, lau khô, thông báo cho bác sĩ để kịp thời xử trí.

Cách xử lý khi quên liều

Thông tin về quên liều thuốc đang được cập nhật.

Cảnh báo và thận trọng khi dùng thuốc

Dùng thuốc cẩn thận ở người suy thận, cần được theo dõi chức năng thận.

Hướng dẫn bảo quản

Điều kiện bảo quản

Thuốc được chỉ định bảo quản ở nơi khô ráo, nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng.

Thời gian bảo quản

Thông tin về thời gian bảo quản thuốc đang được cập nhật.

Thông tin mua thuốc

Nơi bán thuốc

Bệnh nhân nên tìm mua thuốc tại Chợ y tế xanh hoặc các nhà thuốc đạt chuẩn GPP của Bộ Y Tế để đảm bảo an toàn sức khỏe bản thân.

Giá bán

Giá thuốc thường xuyên thay đổi và có thể không giống nhau giữa các điểm bán. Vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp điểm bán gần nhất để biết giá chính xác của Nước vôi nhì vào thời điểm này.

Hình tham khảo

Nước vôi nhì

Thông tin tham khảo về thuốc

Dược lực học

  • Calci hydroxyd có tính kiềm nhẹ, nó phản ứng với các acid tạo ra muối và nước, làm mất tác dụng của các acid. Ngoài ra nó còn có tác dụng sát khuẩn.
  • Độc tố hay nước miếng của côn trùng, muỗi đen, muỗi vằn, kiến, ong, bò cạp cắn [chích, đốt] gây nóng rát, sưng tay, đau, phồng dộp, trầy xước dễ gây nhiễm trùng thêm.
  • Nước vôi nhì có tính kiềm nhẹ, nó trung hòa acid [acid formic], phá hủy các độc tố của côn trùng ở vết cắn, làm độc tố mắt tác dụng, không gây dị ứng hay độc nữa.
  • Mặt khác các ấu trùng của vi trùng cư trú ở tuyến nước bọt của côn trùng, muỗi đen, muỗi vằn khi đốt các ấu trùng sẽ theo nước bọt của côn trùng qua vết đốt, qua da xâm nhập vào cơ thể gây bệnh. Nước vôi nhì có tính sát trùng, khi thoa lên vết cắn nó diệt ký sinh trùng tại vết cắn, nên không còn khả năng xâm nhập vào cơ thể gây bệnh.

Dược động học

  • Calci hydroxyd có tính kiềm nhẹ, mỗi lần sử dụng với liều rất nhỏ [2-3 giọt tương đương 0,1 -0,15 ml]. Thuốc thoa trên da, hấp thu qua da vào cơ thể.
  • Sau khi hấp thu calci đi vào xương và răng tới 99%, một ít ở dịch nội bào và ngoại bào.
  • Nước vôi nhì thải trừ qua phân và nước tiểu ở dạng oxalat.

Tác động của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc

Thông tin về ảnh hưởng của việc dùng Nước vôi nhì đối với người lái xe và vận hành máy móc đang được cập nhật.

Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú

Nước vôi nhì sử dụng được cho phụ nữ có thai và phụ nữ cho con bú.

Nguồn tham khảo

Drugbank

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Nước vôi nhì cho trẻ sơ sinh khi bị tiêu chảy và những điều ba mẹ cần biết về cách sử dụng loại thuốc này nhằm đảm bảo an toàn cho bé.

Nước vôi nhì là gì?

Đây là loại thuốc được sử dụng để làm giảm các triệu chứng buồn nôn, nôn, nóng rát dạ dày, thực quản. Làm trung hòa bớt tính a-xít làm phân trung tính hơn sẽ làm giảm số lần đi ngoài và nề đỏ xung quanh hậu môn, thuốc chỉ định dành cho người bị tiêu chảy, bao gồm cả trẻ nhỏ.

Theo bệnh viện nhi Trung Ương, một số trẻ bị tiêu chảy nặng, đi ngoài phân lỏng và có mùi chua, đỏ rát ở hậu môn, ... khi đi khám thì được bác sĩ kê nước oresol [để bù nước], men vi sinh Biolactomen và nước vôi nhì để chữa trị.

Cách sử dụng liều lượng nước vôi nhì cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ như thế nào?

Nước vôi nhì chỉ được sử dụng cho trẻ sơ sinh khi có đơn kê của bác sĩ. Do đó khuyến cáo ba mẹ tuyệt đối không được sử dụng thuốc cho trẻ. Thông thường, thuốc được dùng với liều lượng như sau:

  • Trẻ dưới 12 tháng tuổi: Uống 2 – 3ml/ lần x 3 lần/ ngày
  • Với trẻ từ 12 tháng tuổi đến 2 tuổi: Uống 5ml/ lần x 3 lần/ ngày
  • Trẻ từ 2 tuổi đến 6 tuổi: Uống 5ml/ lần x 4 lần/ ngày
  • Với trẻ từ 6 tuổi đến 12 tuổi: Uống 7ml/ lần x 4 lần/ ngày
  • Trẻ lớn trên 12 tuổi và người lớn: Uống 10ml/ lần x 4 – 5 lần/ ngày, uống trong 5 – 7 ngày, có thể pha với sữa hoặc đường để uống

Ba mẹ có nên tự pha nước vôi nhì cho trẻ sơ sinh không?

Thông thường nước vôi nhì có thể pha với công thức được hướng dẫn từ các bác sĩ. Cụ thể như sau:

  1. Lấy một thìa canh đầy vôi mới tôi [chọn chỗ vôi thật trắng và dẻo] cho vào chai thủy tinh có dung tích 1 lít rồi thêm 100ml nước chín [nước đun sôi để nguội] khuấy kỹ.
  2. Xong cho tiếp 400ml nước đun sôi để nguội nữa, khuấy đều.
  3. Rót dung dịch này vào chai có dung tích 1 lít, nút kín bằng nút bấc [có lót nilông để dung dịch không tiếp xúc với không khí bên ngoài], để vào chỗ mát trong 4-5 giờ, sau đó gạn bỏ hết phần nước vôi trong, để lại phần vôi đặc.
  4. Thêm 1.000ml nước đun sôi để nguội, lắc kỹ cho đến khi phần vôi đặc này tan hết là được. Nút kín chai bằng nút bấc, để vào chỗ mát. Chờ cho vôi lắng xuống đáy chai, phần nước vôi trong ở trên là nước vôi nhì.
  5. Chắt nước vôi trong, đong vào từng chai nhỏ 60 - 100ml để dùng.
  6. Cho tiếp nước sôi để nguội cho đủ 1.000 ml, lắc kỹ cho vôi tan hết rồi nút kín chai, để chỗ mát, khi vôi lắng xuống đáy chai lại được nước vôi nhì. Cứ làm như thế cho đến khi lượng vôi ở đáy chai chỉ còn khoảng 1/10 lượng vôi đặc ban đầu thì thôi.

Tuy nhiên nếu ba mẹ không chắc chắn về cách làm và để đảm bảo nhất thì có thể đặt mua nước vôi nhì do bệnh viện Nhi Trung ương pha chế.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Cách chăm sóc trẻ khi bị tiêu chảy 

Trẻ sơ sinh thường có nguy cơ bị tiêu chảy bởi hệ tiêu hóa của bé vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiện và nhạy cảm, đặc biệt là giai đoạn khi trẻ chuyển sang ăn dặm. Trung bình mỗi trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy khoảng 3 lần trong một năm. Nếu không biết chăm sóc đúng cách, bệnh có thể gây tử vong cho trẻ.

Ngoài việc sử dụng thuốc vôi nhi theo đơn kê của bác sĩ, ba mẹ cần có chế độ chăm sóc dinh dưỡng phù hợp giúp bé mau khỏi bệnh.

Theo bác sỹ Lê Thị Hải,  trung tâm khám dinh dưỡng - Viện dinh dưỡng Quốc gia, chế độ ăn tốt nhất cho bé tiêu chảy nên bao gồm:

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

  • Không nên cho bé ăn nhiều đồ ngọt
  • Trẻ bú mẹ nên tiếp tục bú mẹ bình thường [người mẹ cũng kiêng ăn đồ ngọt]
  • Nếu phải ăn sữa ngoài chọn sữa không có đường lactoza [Free lactose]
  • Cho trẻ ăn thêm 1 – 2 cốc sữa chua mỗi ngày
  • Nấu cháo hoặc súp có thịt, rau cho bé
  • Cho bé uống thêm nước táo ép, hồng xiêm xay, chuối xay

Song song với quy tắc chuẩn bị bữa ăn như trên, điều quan trọng nhất là ba mẹ cần  bù nước cho bé và điện giải bằng Oresol, nước, nước cháo muối, nước dừa muối [nước dừa pha muối theo tỉ lệ 1 muỗng muối: 1 lít nước dừa].

Trường hợp bé có biểu hiện sốt, nôn ói nhiều, đau bụng quấy khóc, mất nước, tiêu chảy kéo dài thì cần đưa trẻ đi khám.

Xem thêm: 

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Vào ngay Fanpage ca the Asianparent Vietnam để cùng tho lun và cp nht thông tin cùng các cha m khác!

Video liên quan

Chủ Đề