Nhiệt miệng ở trẻ bao lâu thì khỏi

Bạn đang thắc mắc không biết nhiệt miệng bao lâu thì khỏi. Cách điều trị nhiệt miệng như thế nào là hiệu quả thì hãy tham khảo nội dung này.
Nếu bạn đang cảm thấy rất khó chịu vì chứng nhiệt miệng và muốn biết nhiệt miệng bao lâu thì khỏi để bạn có thể ăn uống ngon miệng hơn. Nha khoa Oze sẽ chia sẻ với bạn thêm kiến thức hữu ích về nhiệt miệng để bạn nhanh chóng loại bỏ được cảm giác bất tiện khi ăn uống, sinh hoạt ngay dưới đây. 

Nhiệt miệng được xem là một bệnh lý đặc biệt, hầu hết mọi người đều mắc phải bệnh nhiệt miệng. Bệnh tự phát, rồi có thể tự khỏi và có thể tái đi tái lại nhiều lần. Rất khó để xác định nhiet mieng bao lau moi het hoặc xác định chính xác nhiệt miệng mấy ngày khỏi. Nhiệt miệng, lở miệng thường kéo dài từ 1-2 tuần. Bị lở miệng bao lâu thì khỏi phụ thuộc vào những yếu tố sau:

  • Do cơ địa mỗi người
  • Do cách chăm sóc sức khỏe cá nhân
  • Do cách điều trị

Lưu ý: Để xác định nhiệt miệng kéo dài bao lâu, chúng ta cần đến thăm khám tại các cơ sở y tế. Để tránh bệnh nhiệt miệng biến chứng theo chiều hướng không tốt, chúng ta nên thực hiện theo chỉ dẫn của bác sĩ. 

Như chúng tôi đã chia sẻ ở trên, nhiệt miệng bao lâu thì hết phụ thuộc một phần vào cách chúng ta chăm sóc bản thân. Để tránh nhiệt miệng lâu ngày không khỏi, bạn nên tránh những sai lầm sau khi điều trị bệnh.

Quả thực, bệnh nhiệt miệng, hay còn gọi là lở miệng, các vết loét do nhiệt miệng có thể tự khỏi sau vài ngày. Tuy nhiên, nếu bệnh kéo dài hơn 1 tuần mà chúng ta chủ quan không điều trị, các vết loét sẽ biến chứng như lan rộng, nhiễm trùng,… 

Một trong những cách điều trị bệnh nhiệt miệng theo Tây Y là dùng thuốc kháng sinh. Điều này sẽ giúp vết loét giảm đau và mau lành hơn. Tuy nhiên, nếu lạm dụng có thể ảnh hưởng đến chức năng gan, thận và gây lờn thuốc.

Nhiệt miệng bao lâu thì khỏi phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống và sinh hoạt của chúng ta. Trong trường hợp bị nhiệt miệng, nếu chúng ta ăn quá nhiều đồ chua, đồ cay, đồ nóng, thuốc lá, rượu,… thì sẽ khiến vết lở miệng trở nên nặng hơn. Do vậy, bạn nên chú ý chế độ ăn uống để vết lở loét miệng mau chóng lành thương hơn. Và bạn cũng nên tránh để cơ thể quá mệt mỏi, stress để  cơ thể có hệ miễn dịch tốt hơn, giúp bệnh mau lành hơn nhé.

Nhiệt miệng bao lâu thì khỏi sẽ không còn là vấn đề mà bạn quan tâm khi bị nhiệt miệng nếu biết đến cách chữa nhiệt miệng an toàn hiệu quả tại nhà dưới đây.

Dầu cây trà hay còn gọi là tinh dầu cây trà, có tác dụng kháng khuẩn, làm dịu đi những sự khó chịu do vết viêm loét gây ra. Bạn chỉ cần dùng tăm bông bôi trực tiếp dầu cây trà vào vết lở miệng thì bệnh sẽ lành rất mau chóng. 

Công dụng và cách dùng tinh dầu bạc hà tương tự như dầu cây trà. Đây là một sự lựa chọn cho các bạn không phù hợp với tinh dầu cây trà.

Bạn hãy dùng nước lá trà xanh ngậm trong 5-10 phút, bạn có thể ngậm nhiều lần trong ngày. Trong nước lá trà xanh có tính sát trùng cao nên khi ngậm bạn sẽ loại bỏ được nỗi lo, nhiệt miệng bao lâu thì khỏi. 

Bạn dùng nha đam tươi, gọt bỏ phần vỏ cứng rồi dùng muỗng [thìa] nạo lấy phần thịt nha đam để tạo gel nha đam. Rồi bôi trực tiếp gel nha đam lên vết thương. Trong gel nha đam tươi mát có chất chống oxy hóa, enzyme và nhiều vitamin giúp cho vết loét dịu đi tức thì và hỗ trợ bệnh loét miệng mau lành hơn. 

Bạn có thể ngậm mật ong hoặc dùng tăm bông thấm mật ong và bôi lên chỗ lở miệng. Mật ong có tác dụng diệt nấm và vi khuẩn, lại có vị ngọt thanh dễ chịu nên bạn có thể nuốt mật ong sau khi ngậm để tăng hiệu quả điều trị. 
Mách bạn mẹo hay: Nếu bạn có thể tìm được cây cỏ mực, hãy giã nhuyễn cỏ mực lấy nước. Rồi trộn với mật ong, tạo thành hỗn hợp giúp vết lở miệng rất mau lành. 

Nếu bạn vẫn chưa hết lo lắng về vấn đề lỡ miệng bao lâu hết, bạn hãy đến ngay Nha khoa Oze để thăm khám. Tại đây, bạn sẽ được bác sĩ thăm khám để tìm ra nguyên nhân chính gây nhiệt miệng và nhận được chỉ định điều trị hợp lý. Hơn nữa, bạn còn được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn miễn phí về tình trạng răng miệng hiện tại để tránh được các bệnh lý và các biến chứng từ bệnh răng miệng. 

Nha khoa Oze đã giải đáp vấn đề nhiệt miệng bao lâu thì khỏi và đề xuất một số phương pháp điều trị nhiệt miệng an toàn, hiệu quả ngay tại nhà mà bất kỳ ai cũng có thể thực hiện được. Tuy nhiên, bạn cần luôn ghi nhớ, không nên chủ quan và nghĩ rằng bệnh có thể tự khỏi. Bạn cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa sớm nhất nếu thấy bệnh lở miệng càng ngày càng nặng hoặc kéo dài trên 10 ngày mà chưa khỏi.

Nhiệt miệng bao lâu thì khỏi là vấn đề được nhiều người quan tâm bởi những vết loét miệng gây nhiều phiền toái đến các hoạt động sinh hoạt, giao tiếp thường ngày. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp các bạn giải đáp thắc mắc liên quan đến tình trạng nhiệt miệng khó chịu này.

Tình trạng nhiệt miệng là gì?

Nhiệt miệng [hay còn gọi là vết loét áp tơ] là những vết loét nhỏ, nông, xuất hiện ở mặt trong của môi, lợi, má với kích thước khoảng 1 – 2mm. Thông thường, các vết loét nhiệt miệng có màu trắng hoặc vàng với viền xung quanh màu đỏ, chúng có thể có dạng hình tròn hoặc hình oval.

Xem đầy đủ: Bệnh nhiệt miệng là gì?

Nguyên nhân gây nhiệt miệng

Theo y học hiện đại, có nhiều nguyên nhân có thể gây ra nhiệt miệng, gồm có:

  • Hệ thống miễn dịch suy yếu
  • Sử dụng nhiều đồ ăn cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ
  • Thường xuyên căng thẳng, stress
  • Thiếu hụt các chất dinh dưỡng như vitamin B, C, kẽm, sắt, acid folic…
  • Nhạy cảm với một số thức ăn như cà phê, dâu tây, trứng, pho mát, dứa, chocolate…
  • Tổn thương trong miệng do đánh răng không đúng cách, vô tình cắn vào má bên trong miệng…
  • Thay đổi nội tiết tố khi phụ nữ mang thai, trong thời kỳ kinh nguyệt
  • Nhiễm vi khuẩn cư trú trong khoang miệng, vi khuẩn Helicobacter pylori gây loét dạ dày tá tràng
  • Mắc các bệnh lý như viêm ruột Crohn, bệnh rối loạn tự miễn Celiac, Behcet, HIV/AIDS…

Tìm hiểu thêm: Các loại nhiệt miệng phổ biến

Nhiệt miệng bao lâu thì khỏi?

Nhiệt miệng có thể tự khỏi hoặc biến mất sau khi điều trị tại nhà trong khoảng 7 – 10 ngày. Tùy theo cơ địa của mỗi người và tình trạng bệnh mà nhiệt miệng có thể hồi phục nhanh hay chậm hơn.

Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp nhiệt miệng kéo dài hơn 2 tuần không khỏi và dẫn đến biến chứng áp xe trong miệng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng. Lúc này, bạn nên đến các cơ sở y tế để được kiểm tra và điều trị bằng phác đồ phù hợp.

Các dấu hiệu cảnh báo người bệnh nhiệt miệng cần đi khám gồm có:

  • Vết loét nhiệt miệng kéo dài hơn 2 tuần
  • Các vết viêm loét miệng tấy đỏ và rất đau
  • Thường xuyên bị sốt cao, cơ thể mệt mỏi
  • Nổi hạch to ở góc hàm nhiều ngày không khỏi
  • Nhiệt miệng gây ảnh hưởng đến việc ăn uống hằng ngày
  • Người bệnh bị đau bụng, tiêu chảy, nôn

sao nhiệt miệng mãi không khỏi?

Có một số lầm tưởng khiến cho nhiệt miệng kéo dài mãi không khỏi như sau:

Thứ nhất: Chỉ ăn thực phẩm có tính mát 

Nhiều người nghĩ rằng nhiệt miệng là do nóng trong người nên rất tích cực bổ sung các thực phẩm có tính mát, khả năng thanh nhiệt, giải độc. Tuy nhiên, nhiệt miệng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Nếu bạn chỉ ăn những thực phẩm có tính mát mà không tìm ra nguyên nhân ban đầu gây bệnh để điều trị đúng cách thì nhiệt miệng sẽ kéo dài dai dẳng trong nhiều ngày.

Thứ hai: Không điều trị bệnh sớm

Nhiệt miệng là bệnh lành tính không gây tác động nguy hiểm tới sức khỏe nên nhiều người bệnh lơ là, chủ quan, không điều trị bệnh sớm. Nếu để nhiệt miệng lâu ngày, những vết viêm loét có thể tấy đỏ, gây đau đớn, nổi hạch ở cổ, thậm chí gây đau bụng, tiêu chảy, sốt cao…

Thứ ba: Điều trị không đúng cách

Nhiệt miệng gây khó chịu nên nhiều người tìm mọi cách điều trị nhanh nhất như sử dụng thuốc chống viêm chứa corticoid, thuốc kháng sinh… mà không tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh.

Việc tự ý sử dụng thuốc sai cách không chỉ không điều trị được nhiệt miệng mà còn dẫn đến nhiều tác dụng phụ như bội nhiễm vi khuẩn, làm mất cân bằng vi khuẩn đường ruột, gây loãng xương, trẻ em chậm phát triển…

Dùng thuốc corticoid dài ngày có thể kéo theo nhiều tác dụng không mong muốn

Tham khảo: Cách làm giảm đau khi bị nhiệt miệng

Các biện pháp điều trị nhiệt miệng đúng cách

Tùy vào tình trạng nhiệt miệng của mỗi người mà sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Dưới đây là các biện pháp phổ biến nhất dành cho người bệnh nhiệt miệng.

Dùng thuốc Tây y

Các thuốc Tây y thường sử dụng cho người bệnh nhiệt miệng có thể kể đến như:

Thuốc giảm đau dạng bôi: Loại thuốc này được bào chế để bôi trực tiếp lên vết loét nhiệt miệng, thường ở dạng gel, thuốc mỡ. Thuốc có tác dụng giảm đau nhanh chóng và kéo dài trong nhiều giờ như Kamistad – Gel N, Orrepaste, Mouthpaste, Oracotia…

Thuốc sát trùng tại chỗ: Một số thuốc có tác dụng sát trùng, ngăn ngừa bội nhiễm nấm, vi khuẩn, giúp cải thiện vệ sinh răng miệng có thể sử dụng khi bị nhiệt miệng như Cholorhexidine, Diclofenac, Triclosan…

Thuốc giảm đau dạng uống: Người bệnh nhiệt miệng có thể sử dụng thêm thuốc giảm đau dạng uống như Panadol, Paracetamol, Ibuprofen…

Thuốc kháng sinh: Khi nhiệt miệng do nguyên nhân bội nhiễm vi khuẩn thì sử dụng các thuốc kháng sinh để điều trị tận gốc là điều cần thiết. Các thuốc kháng sinh phổ biến dùng để trị nhiệt miệng có Biseptol, Doxycillin, Cloxacillin… Ngoài ra, còn có một số thuốc trị nấm khi nhiệt miệng như Fluconazol, Itracinazol, Nistatin…

Xem thêm: Thuốc chữa nhiệt miệng dạng nào tốt?

Dùng mẹo dân gian

Khi nhiệt miệng ở thể nhẹ, bạn có thể sử dụng các mẹo dân gian để trị bệnh ngay tại nhà. Dưới đây là các mẹo dân gian đã được nhiều người sử dụng và đạt hiệu quả nhanh chóng.

Súc miệng với nước muối: Nước muối có tính sát khuẩn cao sẽ tiêu diệt vi khuẩn ở vết loét và giúp nhiệt miệng nhanh chóng lành lặn trở lại. Bạn hãy súc miệng với nước muối loãng 3 – 4 lần mỗi ngày, mỗi lần 20 – 30 giây, thực hiện thường xuyên sẽ đạt tác dụng điều trị.

Dùng bột sắn dây: Bạn có thể pha bột sắn dây với nước để uống hoặc nấu chè bột sắn dây. Mỗi ngày uống một cốc nước sắn dây sẽ có tác dụng làm mát cơ thể, thanh nhiệt giải độc, giúp nhiệt miệng nhanh chóng khỏi.

Bôi mật ong vào vết nhiệt miệng: Dùng mật ong nguyên chất thoa trực tiếp vào vị trí nhiệt miệng. Mật ong có tính kháng khuẩn, kháng viêm sẽ giúp vết loét nhanh hồi phục, không để lại sẹo.

Nước củ cải: Lấy 300 gam củ cải trắng giã lấy nước cốt rồi hòa cùng 1 ít nước lọc. Dùng nước củ cải để súc miệng 3 lần/ngày sẽ giúp nhiệt miệng nhanh chóng hồi phục.

Nước khế chua: Chuẩn bị 2 – 3 quả khế chua, giã nát rồi cho vào nồi đổ ngập nước, đun sôi. Để nước nguội thì dùng để ngậm và nuốt dần, thực hiện nhiều lần trong ngày.

Ngậm chất chát: Các chất chát như nước trà xanh, vỏ xoài, rau húng chanh, quả sung… có tác dụng kháng khuẩn, điều trị nhiệt miệng, khử mùi hôi miệng hiệu quả.

Nước ép cà chua: Nhai cà chua sống hoặc ngậm nước ép cà chua mỗi ngày 3 – 4 lần. Cà chua sẽ cung cấp thêm vitamin C, A… cho cơ thể, giúp vết nhiệt miệng nhanh hồi phục.

Nước rau ngót và mật ong: Tuốt lá rau ngót, rửa sạch và để cho ráo nước. Giã nhuyễn rau ngót rồi vắt lấy nước, hòa thêm mật ong. Dùng bông thấm hỗn hợp này để bôi vào vết loét nhiệt miệng mỗi ngày 2 lần.

Tham khảo: Nước súc miệng trị nhiệt miệng

Thay đổi thói quen sống

Để nhiệt miệng mau khỏi và phòng ngừa bệnh tái phát thì bạn nên thay đổi thói quan sống hằng ngày bằng cách:

  • Vệ sinh răng miệng bằng cách đánh răng mỗi ngày, dùng chỉ nha khoa làm sạch răng sau mỗi bữa ăn để loại bỏ các mảng bám.
  • Sử dụng bàn chải đánh răng mềm, chải răng nhẹ nhàng để không gây tổn thương trong khoang miệng.
  • Hạn chế dùng kem đánh răng, nước súc miệng chứa natri lauryl sulfat vì có thể gây kích ứng vết loét.
  • Không sử dụng thực phẩm cay nóng, quá mặn hay quá ngọt để không làm trầm trọng thêm tình trạng nhiệt miệng.
  • Tránh uống rượu bia và các thức uống chứa chất kích thích khác, không được hút thuốc lá.
  • Bổ sung nhiều nước cho cơ thể bằng cách uống nước lọc, trà thảo mộc, nước ép rau quả…
  • Cung cấp cho cơ thể chế độ ăn đầy đủ các loại vitamin [nhóm C, B, PP…], các nguyên tố vi lượng như kẽm, đồng… để đảm bảo da và thành mạch khỏe mạnh, không bị tổn thương.
  • Kiểm tra và lấy cao răng định kỳ 2 lần mỗi năm.
  • Hoạt động thể chất, tập thể dục thường xuyên để tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ cơ thể khỏi các yếu tố gây bệnh.

Dùng dung dịch xịt họng AFree

Bên cạnh các biện pháp trên, chúng tôi muốn giới thiệu với các bạn dung dịch xịt họng AFree giúp hỗ trợ điều trị nhiệt miệng, phòng ngừa các bệnh đường hô hấp vô cùng hiệu quả. Sản phẩm này được sản xuất và phân phối bởi Công ty Dược phẩm Thái Minh, công ty dược đã hoạt động 10 năm tại thị trường dược phẩm Việt Nam với nhiều sản phẩm chăm sóc sức khỏe có tiếng như Khương Thảo Đan, Tràng Phục Linh, Vương Bảo, Bình Vị Thái Minh…

Xịt họng AFree được cho ra đời từ nghiên cứu về sự kết hợp trong việc ứng dụng kẽm iod được nano hóa trong dung môi hữu cơ để diệt khuẩn. Theo đó, kẽm ion nano hóa có tác dụng hiệu quả trên các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp do vi khuẩn, nấm, virus, lao…

Sản phẩm được khuyên dùng cho các đối tượng gồm:

  • Người bị ho có đờm, sưng viêm, đau rát cổ họng
  • Người đang mắc bệnh lý liên quan đến viêm nhiễm đường hô hấp do virus, vi khuẩn
  • Người có hệ miễn dịch yếu, dễ mắc bệnh như viêm họng, viêm amidan, viêm VA…
  • Người nhiệt miệng lâu ngày không khỏi do virus, vi khuẩn

Với việc sử dụng xịt họng AFree 4 – 6 lần/ngày tác động vào họng hoặc khu vực khoang miệng bị tổn thương, chỉ sau ít ngày các bệnh đường hô hấp sẽ dần biến mất. Trường hợp bệnh nặng hơn, các bạn có thể xịt 15 lần/ngày để đạt được tác dụng tối đa. Ngoài ra, người bệnh nhiệt miệng, ho… có thể pha AFree với nước theo tỷ lệ 1:15 rồi dùng dung dịch này để súc miệng mỗi ngày, mỗi lần 25 – 30ml.

Lưu ý: Không được dùng xịt họng AFree cho trẻ em dưới 1 tuổi, phụ nữ có thai và đang cho con bú.

Bài viết trên đây của chúng tôi đã mang đến nhiều thông tin bổ ích liên quan đến nhiệt miệng và trả lời câu hỏi nhiệt miệng bao lâu thì khỏi. Mong rằng các bạn đã hiểu thêm về tình trạng bệnh này và chọn được phương pháp điều trị nhiệt miệng phù hợp nhất.

Tham khảo: Địa chỉ mua xịt họng AFree chính hãng trên Toàn Quốc 

Video liên quan

Chủ Đề