Nhậu say bị trúng gió phải làm sao

Trúng gió là thuật ngữ dân gian để chỉ tình trạng mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh… đột ngột mắc phải của một người. Khi bị trúng gió, cần xử lý nhanh tại nhà với các bước như cạo gió, uống nước gừng…. Nếu để bệnh diễn biến âm thầm sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác trên cơ thể.

Nhậu say bị trúng gió phải làm sao

Tìm hiểu về trúng gió

Trúng gió là một khái niệm của phương Đông và có nhiều ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe hàng ngày.

Trúng gió là gì?

Trúng gió là thuật ngữ của Đông Y. Bệnh trúng gió theo Đông Y có thể hiểu tương đương với bệnh cảm trong Tây Y. Trong Đông Y coi trúng gió là do hiện tượng xâm nhập của các yếu tố như Gió, Lạnh (hàn), nóng (nhiệt), ẩm… Cơ thể vốn là một thể cân bằng, tuy nhiên, khi cơ thể bị yếu, hoặc gió độc hoặc vì lý do gì đó mà gió nhiễm vào cơ thể gây tình trạng trúng gió. Với Tây Y có thể coi như đây là vấn đề giữa yếu tố môi trường sống và sức đề kháng của cơ thể. Khi cơ thể bị yếu, các lỗ chân lông mở rộng tạo cơ hội cho mầm bệnh xâm nhập và làm thay đổi khả năng điều hòa trong cơ thể, mất khả năng kiểm soát thân nhiệt hoặc khả năng tiết mồ hôi, vận mạch nên gây ra hiện tượng cảm. Các biểu hiện của trúng gió như mệt mỏi, khó thở, đau đầu, gai rét..

Những người dễ bị trúng gió

Mọi người đều có nguy cơ bị trúng gió nếu không đề phòng. Tuy nhiên, một số đối tượng sau dễ trúng gió hơn cả.

  • Người già.
  • Trẻ em.
  • Những người đang điều trị bệnh…

Trúng gió xảy ra khi nào?

  • Khi thời tiết nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa… (cơ thể không thích ứng kịp nên mắc bệnh)
  • Khi thời tiết thay đổi thất thường, từ nóng sang lạnh, từ lạnh sang nóng…
  • Khi giao mùa (xuân sang hè, thu sang đông…)

Triệu chứng khi bị trúng gió

  • Cảm thấy ớn lạnh gáy, sống lưng, tay, chân.
  • Nhức đầu, chóng mặt, chảy nước mũi, nôn mửa.
  • Đau bụng, tiêu chảy.
  • Tình trạng nặng có thể hôn mê, chân tay co cứng…

Trúng gió không xử lý kịp thời sẽ để lại di chứng phong thấp, tê thấp, mất khả năng đề kháng…

Nhậu say bị trúng gió phải làm sao

Cách xử trí khi bị trúng gió

Trúng gió thường không phải là tình trạng nặng nề tới mức phải nhập viện, nên thường bệnh nhân sẽ xử lý tại nhà. Đông Y và Tây Y có các cách xử lý trúng gió khác nhau, do cách nhìn nhận nguyên nhân khác nhau.

Xử lý nhanh trúng gió theo Tây y

Theo Tây Y thì trúng gió tương đương với hiện tượng cảm, không rõ nguyên nhân. Cho nên, Tây Y chú trọng việc xử lý triệu chứng bệnh với các loại thuốc điều trị triệu chứng như hạ sốt, giảm đau, kháng histamin. Ngoài ra, cũng có thể bổ sung thêm các loại multivitamin đặc biệt là Vitamin C để tăng sức đề kháng cho cơ thể.

  • Khi bệnh nhân bị trúng gió, các bác sỹ thường chỉ định uống thuốc cảm (paracetamol đơn thành phần hoặc kết hợp nhiều thành phần…)
  • Ngoài ra bổ sung Vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Nhậu say bị trúng gió phải làm sao
Uống Vitamin giúp tăng cường miễn dịch, phòng bệnh

Xử lý nhanh trúng gió theo Đông y

Loại trừ các yếu tố “gió độc” ra khỏi cơ thể là cách mà Đông y sử dụng để xử lý nhanh trúng gió. Việc cạo gió, đánh cảm khá đơn giản nên thường không cần tới cơ sở y tế mà bạn có thể chuẩn bị ngay tại nhà với sự giúp đỡ của 1 người thân trong gia đình. Sau đây là các cách xử lý nhanh trúng gió tại nhà theo quan điểm Đông Y và cũng là cách dân gian phổ biến của người Việt áp dụng khá hiệu quả.

Nhậu say bị trúng gió phải làm sao
Người bị trúng gió nên uống trà gừng ấm với một chút đường
  • Sử dụng phương pháp cạo gió, đánh cảm (vùng cổ, bụng, lưng, chân, tay, hút giác). Tuy nhiên không sử dụng phương pháp này đối với người cao huyết áp, phụ nữ mang thai…
  • Uống trà gừng, uống nước gừng tươi giã nát (để làm ấm cơ thể).
  • Làm nóng gan bàn chân.
  • Đối với người bị bất tỉnh cần tác động vào huyệt nhân trung (nằm nằm ngay dưới gốc mũi) ở vị trí 1/3 trên của rãnh nhân trung giúp bệnh nhân tỉnh lại.
  • Đặt bệnh nhân nằm đầu thấp hơn chân (để tăng lượng máu nuôi dưỡng não), để tư thế nằm nghiêng đầu sang một bên (tránh tụt lưỡi hoặc hít phải chất nôn vào phổi), đắp chăn ấm, tránh gió lùa.
  • Cho ngửi tinh dầu, xoa dầu vào huyệt nhân trung…
  • Khi bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn có thể ăn cháo hành, tía tô để làm ấm cho cơ thể.

Lưu ý: Trong trường hợp bệnh nhân không tỉnh lại cần đưa ngay đến các cơ sở y tế để điều trị. Nếu các biểu hiện bệnh của người trúng gió trầm trọng hơn như lờ mờ, mệt mỏi, khó thở, hãy đưa tới cơ sở y tế gần nhất để được trợ giúp.

Lời kết

Trúng gió thường xảy ra khi thời tiết thay đổi, giao mùa… Đối với những người đang điều trị bệnh, người già, trẻ em do sức đề kháng yếu nên thường bị trúng gió hơn so với những người bình thường khác.

Vì vậy, để hạn chế bị trúng gió, chúng ta cần bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ngày lạnh trước khi ra đường nên đội mũ che tai, quàng khăn để tránh gió lùa vào tai, cổ, giữ ấm đôi bàn chân. Khi ngồi trong phòng điều hòa, cần tránh luồng khí lạnh phả ra từ phía sau. Thường xuyên vận động vai, gáy, cổ để máu huyết lưu thông. Khi ngủ dậy nên nằm trên giường 5 phút cho tỉnh hẳn trước khi xuống giường…Ngoài ra cần tăng cường thể dục thể thao để tăng sức để kháng cho cơ thể.

Uống nước, uống cà phê, uống cả "công thức bí truyền chữa say rươu”, ăn gừng, ăn chuối,… là một vài cách giúp anh em cảm thấy thoải mái hơn khi tỉnh dậy sau một đêm tiệc tùng say xỉn. Dưới đây là một số cách đẩy nhanh quá trình giải rượu sau những bữa tiệc lỡ miệng quá chén, chủ yếu là giúp cho những triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn được nhẹ nhàng hơn chứ không thể nào ngay lập tức giúp bạn thoát khỏi những trạng thái khó chịu. Đồng thời, mình có đính kèm thêm cách giúp đỡ người thân, bạn bè say rượu, có dấu hiệu bị ngộ độc do uống quá nhiều. Mời anh em tham khảo.

Nhậu say bị trúng gió phải làm sao

Nhậu say bị trúng gió phải làm sao

Nước, nước, nước Trong và sau một đêm quá chén, hầu hết mọi người đều tỉnh dậy với miệng khô rốc, cực kỳ khát nước và cơ thể cũng mất đi một lượng lớn nước. Không chỉ giải tỏa cơn khát mà nước còn giúp ích cho quá trình phục hồi trở lại trạng thái bình thường sau cơn say. Có chuyên gia còn tin rằng nước có thể giảm triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn và mệt mỏi. Đồng thời, họ khuyên rằng nếu được, nên uống 1 ly nước trước khi đi ngủ (đừng uống nhiều vì sẽ buồn trong lúc ngủ, gây gián đoạn giấc ngủ), để sẵn một ly nước để ngủ dậy có cách giải quyết khát nước ngay.

Bánh mì, thức ăn nhẹ

Mặc dù hơi khô khan nhưng một mẩu bánh mì không lại có ích cho cơ thể của bạn sau khi tỉnh dậy. Khi đó, dạ dày của bạn trống rỗng và bánh mì sẽ cung cấp thêm năng lượng, từ đó cải thiện đường huyết. Thông thường khi đường huyết bị hạ xuống, gan sẽ phản ứng bằng cách sản xuất nhiều glucose hơn từ nguồn năng lượng dự trữ. Tuy nhiên nếu bạn đã uống quá nhiều, gan của bạn vẫn còn bận phân giải rượu thì không thể đảm nhận thêm công việc khác, do đó đường huyết khi mới say dậy vẫn thấp, bạn vẫn sẽ cảm thấy mệt mỏi và uể oải.

Nhậu say bị trúng gió phải làm sao
Nhậu say bị trúng gió phải làm sao

Trong Đông y, trúng gió thuộc nhóm bệnh thời khí do sự thay đổi của thời tiết. Còn trong Tây y, trúng gió được gọi là cảm mạo. Vậy khi bị trúng gió nên làm gì và làm thế nào để phòng ngừa trúng gió là những thông tin cần biết để xử lý kịp thời khi cần thiết.

Dân gian cho rằng, trúng gió là khi cơ thể bị “gió độc” xâm nhập gây nên các triệu chứng như: ớn lạnh (gáy, sống lưng, tay, chân), sốt, chóng mặt, nhức mỏi, tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, uể oải, chân tay co cứng… Các yếu tố thời tiết giao mùa hoặc thay đổi một cách đột ngột như: nắng, mưa, gió, lạnh khiến cơ thể không kịp thích ứng sẽ gây nên hiện tượng trúng gió, nhất là ở những người có sức đề kháng yếu.

Bị trúng gió nên làm gì?

Khi bị trúng gió, nếu không có những hướng xử lý kịp thời sẽ có nguy cơ để lại di chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của nhiều bộ phận trên cơ thể. Dưới đây là một số cách trị trúng gió đơn giản và hiệu quả.

Cách chữa trúng gió trong Đông y

  • Làm ấm cơ thể bằng cách uống trà gừng hoặc uống nước ấm hòa gừng tươi giã nát.
  • Giữ ấm lòng bàn chân bằng cách thoa dầu nóng, xoa bóp
  • Ăn cháo hành nóng hoặc tía tô khi người bệnh đã tỉnh táo và phục hồi
  • Thoa dầu nóng ở các vị trí thái dương, đầu mũi, sau tai, cổ, huyệt nhân trung
  • Nếu người bệnh bất tỉnh, dùng ngón tay bấm vào huyệt nằm ở dưới gốc mũi (còn gọi là huyệt nhân trung). Lưu ý, kê cao chân của bệnh nhân để đầu ở vị trí thấp hơn, tăng lưu lượng máu lên não.
  • Tránh tuyệt đối gió lạnh và giữ ấm hoàn toàn cho cơ thể.
  • Dân gian thường hay cạo gió, giác hơi để trị trúng gió, tuy nhiên phương pháp này không phù hợp với người cao huyết áp và phụ nữ mang thai.

Cách chữa trúng gió trong Tây y

Trong Tây y, khi bị trúng gió nên làm gì? Thông thường khi trúng gió, các bác sĩ sẽ cho người bệnh uống các loại thuốc cảm mạo như: paracetamol, paradol… hoặc thuốc làm giảm các triệu chứng trúng gió như: hạ sốt, giảm đau và tăng đề kháng cho cơ thể bằng vitamin C. Cần đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất hoặc gặp bác sĩ nếu tình trạng bệnh nặng hơn.

Sức khỏe của người vừa trúng gió rất yếu. Vì thế, người bệnh cần chú trọng trong việc ăn uống để cơ thể nhanh phục hồi. Dưới đây là những thực phẩm người vừa bị trúng gió nên ưu tiên sử dụng:

Gừng

Giúp làm ấm cơ thể, lưu thông mạch máu, kháng viêm, giảm đau nhức. Bạn có thể kết hợp gừng với mật ong hoặc chanh để tăng hiệu quả.

Cam

Đây là loại trái cây giàu vitamin C, giúp tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch của cơ thể. Bạn có thể ăn cam hoặc uống nước cam vắt sau khi bị trúng gió để cơ thể nhanh chóng được phục hồi.

Cháo hành, cháo tía tô nóng

Trong tía tô và hành lá có nhiều vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Hơn nữa, cơ thể mới ốm dậy vẫn còn rất yếu và ăn cháo sẽ hỗ trợ dạ dày tiêu hóa tốt hơn, nhẹ nhàng hơn. Từ đó giúp cơ thể nhanh chóng được phục hồi. Bạn nên ăn cháo khi còn nóng để làm ấm cơ thể sau khi bị trúng gió.

Cách phòng ngừa trúng gió

Tăng đề kháng, bổ sung dinh dưỡng, khoáng chất và tập luyện thể dục, thể thao là một trong những cách giảm thiểu nguy cơ bị trúng gió. Ngoài ra, bạn cần ghi nhớ những lưu ý sau đây để tránh trúng gió:

  • Giữ ấm tai, cổ, đầu khi thời tiết trở lạnh, không nên ra đường vào thời điểm quá khuya hoặc quá sớm để tránh sương và gió lạnh.
  • Sau khi tắm cần lau khô, giữ ấm cơ thể ngay, gió lớn hoặc nhiệt độ quá lạnh sẽ khiến cơ thể dễ rơi vào tình trạng sốc nhiệt. Hạn chế tắm nước quá lạnh, tắm khuya hoặc tắm khi đang say rượu bia.
  • Nên ngủ nơi kín gió, tránh để gió lùa vào phòng
  • Không nên bước xuống giường ngay sau khi ngủ dậy, hãy nằm trên giường một lát để cơ thể tỉnh táo.
  • Khi di chuyển từ nơi có nhiệt độ thấp như từ máy lạnh ra trời nắng nóng, cần đứng gần cửa để cơ thể dần thích nghi với sự chuyển đổi nhiệt độ rồi mới bước hẳn ra ngoài.
  • Tránh để hơi lạnh của điều hòa phả vào gáy, thực hiện 1 vài động tác vận động nhẹ nhàng khu vực cổ, vai, gáy để máu lưu thông.
  • Luôn chuẩn bị sẵn mũ, khẩu trang, khăn quàng cổ để sử dụng ngay khi trời trở lạnh đột ngột.

Hy vọng những kiến thức vừa rồi đã giúp bạn trả lời cho câu hỏi bị trúng gió nên làm gì. Hãy thường xuyên tuân thủ các lưu ý trên và tăng cường sức đề kháng thông qua chế độ dinh dưỡng cũng như là vận động cơ thể để tránh bị trúng gió, đặc biệt với người già và trẻ nhỏ.

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.