Nhân giống chuối bằng phương pháp tách chồi

I.Phương pháp tách chồi:

1. Khái niệm:

 Dùng các chồi hoặc cây con mọc ra từ thân cây mẹ để trồng VD: Cây chuối , cây dứa ..

2. Ưu, nhược điểm của phương pháp tách chồi:

* Ưu điểm:

-          Sớm ra hoa, kết quả .

-          Giữ được các đặc tính di truyền của cây mẹ

-          Tỷ lệ trồng sống cao.

* Nhược điểm:

-          Hệ số nhân giống thấp

-          Dễ mang mầm mống sâu, bệnh, cây con không đồng đều

3. Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng tách chồi :

-          Cây con và chồi tách để trồng phải có chiều cao, hình thái, khối lượng đồng đều, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.

VD: Đối với chồi chuối tiêu. Cao từ 1 đến 1,2m

-          Cây con và chồi phải xử lý diệt trừ sâu, bệnh trước khi trồng

-          Các cây con hoặc các loại chồi con có cùng kích thước, khối lượng cần được trồng thành từng khu riêng để tiện chăm sóc, thu hoạch

II. Phương pháp chắn rễ :

1        -Ưu, nhược điểm của phương pháp chắn rễ:

* Ưu điểm:

 - Sớm ra hoa, kết quả .

 - Giữ được các đặc tính di truyền của cây mẹ

* Nhược điểm:

-          Hệ số nhân giống không cao

-          Nếu chắn rễ nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triễn của cây mẹ

2. Cách tiến hành:

-          Vào thời kỳ cây ngừng sinh trưởng [ Tháng11- 12] bới đất quanh gốc từ hìnhchiếu tán cây trở vào , chọn những rễ nỗi gần mặt đất, dùng dao sắc chặt ngang rễ cho đứt hẳn, cây con sẽ mọc ra từ đoạn rễ ngoài

-          Khi cây cao chừng 20 – 25 cm dùng dao chặt tiếp phía ngoài vết chắn cũ

 Để 1 tháng nữa, bứng cây trồng vào vườn ươm hoặc đưa đi trồng

 I.Phương pháp tách chồi:

1. Khái niệm:

 Dùng các chồi hoặc cây con mọc ra từ thân cây mẹ để trồng VD: Cây chuối , cây dứa ..

2. Ưu, nhược điểm của phương pháp tách chồi:

* Ưu điểm:

-          Sớm ra hoa, kết quả .

-          Giữ được các đặc tính di truyền của cây mẹ

-          Tỷ lệ trồng sống cao.

* Nhược điểm:

-          Hệ số nhân giống thấp

-          Dễ mang mầm mống sâu, bệnh, cây con không đồng đều

3. Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng tách chồi :

-          Cây con và chồi tách để trồng phải có chiều cao, hình thái, khối lượng đồng đều, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.

VD: Đối với chồi chuối tiêu. Cao từ 1 đến 1,2m

-          Cây con và chồi phải xử lý diệt trừ sâu, bệnh trước khi trồng

-          Các cây con hoặc các loại chồi con có cùng kích thước, khối lượng cần được trồng thành từng khu riêng để tiện chăm sóc, thu hoạch

II. Phương pháp chắn rễ :

1        -Ưu, nhược điểm của phương pháp chắn rễ:

* Ưu điểm:

 - Sớm ra hoa, kết quả .

 - Giữ được các đặc tính di truyền của cây mẹ

* Nhược điểm:

-          Hệ số nhân giống không cao

-          Nếu chắn rễ nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triễn của cây mẹ

2. Cách tiến hành:

-          Vào thời kỳ cây ngừng sinh trưởng [ Tháng11- 12] bới đất quanh gốc từ hìnhchiếu tán cây trở vào , chọn những rễ nỗi gần mặt đất, dùng dao sắc chặt ngang rễ cho đứt hẳn, cây con sẽ mọc ra từ đoạn rễ ngoài

-          Khi cây cao chừng 20 – 25 cm dùng dao chặt tiếp phía ngoài vết chắn cũ

 Để 1 tháng nữa, bứng cây trồng vào vườn ươm hoặc đưa đi trồng



Kỹ thuật nhân giống chuối

- Nhân giống bằng hạt:

Chọn hạt to, hình dạng bình thường, hạt trên trái đã chín. Ươm vào đất ẩm hoặc cát ẩm. Khi hạt nảy mầm thì chăm sóc tiếp trong vườn ươm. Sau đó đem ra trồng.
 

Nhân giống chuối bằng cách tách chồi con từ cây mę:

Trên cây mẹ, chọn những cây con 46 tháng tuổi có 3 - 4 lá thật, cao 1 - 1,2m tách ra. Khi trồng có thể cắt thân giả cách cổ thân 20cm và đem trồng mới; hoặc có thể trồng cả thân giả nhưng cắt bớt lá.

+ Biện pháp vun cao gốc:

Vun cao 50 - 60cm. Tăng cường bón đạm và trồng dày [1,5m]. Trong vòng 6 tháng từ 1 củ mẹ cho 12 con và 6 tháng tiếp mỗi 1 con sẽ cho 12 con nữa. Sau 1 năm, 1 củ mẹ sẽ cho 144 con.

+ Nhân giống chuối bằng củ:

Cắt bớt rễ, chọn củ lớn, tốt, chẻ làm 6 - 8 miếng, mỗi miếng có 1 mầm tốt. Xử lý thuốc sát khuẩn rồi đem ươm bằng cách áp mặt cắt bằng phẳng xuống dưới đất ẩm đã được xử lý. Một số chổi sẽ phát triển sau 6 - 7 tháng bứng lên đem trồng.

Nhân giống chuối bằng cách nuôi cấy mô

+ Bước 1: Chọn lọc cây mẹ và giám định:

Chọn lọc cây mẹ đầu dòng ưu tú bao gồm chọn các đặc tính tốt của cây như: sinh trưởng khoẻ mạnh, năng suất cao, chất lượng quả ngon và phải đúng giống. Cây sau đó được giám định kiểm tra các loại bệnh do virus như: BBTV, CMV, BSV... bằng các kỹ thuật PCR và ELISA. Các cây được chọn lọc phải hoàn toàn sạch các bệnh nêu trên, sau đó trồng trong nhà lưới để thu chồi nhân giống.
 

+ Bước 2: Tạo chồi ban đầu và nhân chồi invitro

Con chuối có chiều cao từ 0,5 - 1,0m lấy từ cây mẹ đầu dòng [bước 1], tách bỏ những lớp thân giả và phần rễ củ bên ngoài, khử trùng bằng dung dịch cồn 70%. Mẫu cấy có kích thước 1,5 x 1,5 x 1,0cm được đưa vào môi trường tái sinh chồi [MS + 4mg/1 BA + 0,5mg/1 IAA + 30g/l sucrose + 0,9% agar Hạ Long]. Sau 4 - 5 tuần, khoảng 10 - 12 chồi/mẫu cấy sẽ được tái sinh. Tách mẫu cấy đã tái sinh ra từng cụm nhỏ mang 34 chồi, cấy sang môi trường nhân nhanh cụm chồi [MS + 5mg/1 BA + 0,1mg/1 IAA + Ademin 80mg/1+ 30g/l sucrose + 0,9% agar Hạ Long], cấy chuyền sau 4 - 5 tuần/lần. Số lân cậy chuyền không vượt quá 6 lần.

+ Bước 3: Tái sinh cây hoàn chỉnh

Môi trường tái sinh [MS BAP 2mg/l + 20g/1 sucrose + than hoạt tính 0,1 - 0,15%] sẽ được bổ sung vào bình nuôi cấy nhằm giúp chồi vươn dài và ra rễ sau 3 - 4 tuần nuôi cấy.

+ Bước 4: Ra ngôi cây trong nhà lưới

Cây tái sinh trong bình cấy sẽ được chuyển ra nhà lưới giữ trong điều kiện mát sau 2 - 3 tuần trước khi ra ngôi. Cây ra ngôi cao trên 5cm sẽ được trồng trực tiếp trong bầu đất phân gà + bao trái, xơ dừa + cát [1:1:1], còn những cây nhỏ hơn sẽ được chăm sóc tập trung trong khay nhựa khoảng 2 - 3 tuần rồi mới chuyển ra bầu đất. Cây con trước khi trồng phải đạt tiêu chuẩn cao từ 20 - 30cm và mang 6 - 7 lá.

Video liên quan

Chủ Đề