Nguồn sóng O có phương trình Uo 2cos(100t pi 3)

A. dao động vuông pha.B. dao động ngược pha.C. dao động cùng pha. D. Không xác định được.Câu 6 Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?A. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.Câu 7 Một sóng truyền theo chiều P đến Q nằm trên cùng một đường truyền sóng. Hai điểm đó cách nhaumột khoảng bằng 5/4 bước sóng. Nhận định nào sau đây đúng?A. Khi P có thế năng cực đại thì Q có động năng cực tiểuB. Khi P có vận tốc cực đại dương thì Q ở li độ cực đại dươngC. Khi P ở li độ cực đại dương thì Q có vận tốc cực đại dươngD. Li độ dao động của P và Q luôn luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu  t x  πCâu 8 Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình u[x,t] = 4cos π −  +  , trong đó x đo bằng mét, t  5 9  3đo bằng giây và u đo bằng cm. Gọi a là gia tốc dao động của một phần tử, v là vận tốc truyền sóng, λ là bướcsóng, flà tần số. Các giá trị nào dưới đây là đúng?A. f = 50HzB. λ = 18mC. a = 0,04m/s2D. v = 5m/sCâu 9 Sóng truyền với tốc độ 5 m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biếtphương trình sóng tại O là u0 = 5cos[5πt – π/6] cm và tại M là u M = 5cos[5πt + π/3] [cm]. Xác định khoảngcách OM và chiều truyền sóng.A. truyền từ O đến M, OM = 0,5 [m].B. truyền từ M đến O, OM = 0,25 [m].C. truyền từ O đến M, OM = 0,25 [m].D. truyền từ M đến O, OM = 0,5 [m].Câu 10 Tạo sóng ngang trên một dây đàn hồi Ox. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 50cm có phương trình dao động u M = 15cosπ[t + 1/20] cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 5 m/s. Phương trìnhdao động của nguồn O là:A. u0 = 15cosπ[t + 3/20] cmB. u0 = 15sin[πt – 3π/20 ] cmC. u0 = 15cos[πt – 3π/20 ] cmD. u0 = 15cosπt cmCâu 11 Nguồn sóng O có phương trình u0 = 2cos[100t + π/3] cm. M nằm trên phương truyền sóng cóphương trình sóng uM = 2cos[100t + π/6] cm. Phương trình sóng tại N với N là trung điểm của OM làA. uN = 2cos[100t + π/8] cmB. uN = 2cos[100t + 5π/24] cmC. uN = 2cos[100t + π/4] cmD. uN = 2cos[100t + π/12] cmCâu 12 Nguồn sóng O có phương trình u0 = 4cos[100t + π/3] cm. M và N nằm trên phương truyền sóng cùngphía so với O sao cho OM=2ON. Phương trình sóng tại M là u M = 4cos[100t + π/6] cm. Phương trình sóngtại N làA. uN = 4cos[100t + π/8] cmB. uN = 4cos[100t + 5π/24] cmC. uN = 4cos[100t + π/4] cmD. uN = 4cos[100t + π/12] cmCâu 13 Xét 4 điểm cách đều nhau theo thứ tự M, N, P, Q trên một phương truyền sóng của một sóng cơ.Biết phương trình sóng tại M và Q lần lượt là u M = 2cos[100t + 2π/3] cm và uN = 2cos[100t - π/3] cm.Phương trình sóng tại P làA. uP = 2cos[100t + π/3] cmB. uP = 2cos[100t + π/9] cmC. uP = 2cos[100t + π/6] cmD. uP = 2cos[100t] cmCâu 14 Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường có biên độ dao động A và bước sóng λ. Gọi vvà vmax lần lượt là vận tốc truyền sóng và vận tốc cực đại dao động của các phần tử trong môi trường. Khi đó3AA. v = vmax nếu λ =B. v = vmax nếu A = 2πλ.2πλC. v = vmax nếu A =D. Ko thể xảy ra v = vmax.2πCâu 15 Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng λ. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng2 lần tốc độ truyền sóng khi:A. λ= πA.B.λ = 2πA.C. λ = πA/2.D. λ = πA/4.Câu 16 Sóng mặt nước có dạng như hình v. Sóng truyền từ P đến K. Kết luận nàosau đây là đúng:A. Điểm Q chuyển động về phía KB. Điểm P chuyển động xuống theo phương vuông góc với phương truyền sóngC. Điểm K chuyển động về phía QTrắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại họcTrang - 37 - D. Điểm P chuyển động lên trên treo phương vuông góc với phương truyền sóngCâu 17 Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số f = 10 Hz, tại một thời điểm nào đó các phần tử mặtnước có dạng như hình v. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 30 cmvà điểm C đang từ vị trí cân bằng của nó đi xuống. Chiều truyền và vận tốc truyềnsóng là:A. Từ E đến A với vận tốc 4 m/sB. Từ A đến E với vận tốc 4 m/sC. Từ E đến A với vận tốc 3 m/sD. Từ A đến E với vận tốc 3 m/sCâu 18 Sóng cơ truyền từ M đến N, chu kỳ T, biên độ A.Biết N cách M một khoảng bằng λ/3. Khi N ở biêndương thì M có vận tốc dao động làπAπAπ 3Aπ 3AA. −B. −C.D.TTTTCâu 19 Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng hình sin cách nhau λ/3. Khi ly độ của phần tửở M là +5 3 cm thì ly độ của phần tử ở N là +5 3 cm. Biên độ sóng là:A. 5 6 cm.B. 10 3 cm.C. 20 3 cm.D. 10 cm.Câu 20 Sóng cơ truyền từ M đến N, chu kỳ T. Biết N cách M một khoảng bằng λ/12. Tại thời điểm M đangở vị trí cao nhất, sau đó bao lâu thì N ở vị trí cao nhất?A. T/12B. T/6C. T/24D. T/3Câu 21 Sóng cơ truyền từ M đến N, chu kỳ T. Biết N cách M một khoảng bằng λ/8. Tại thời điểm N đang ởvị trí cao nhất, sau đó bao lâu thì M ở vị trí cao nhất?A. 5T/6B. T/6C. 7T/8D. T/8Câu 22 Sóng cơ truyền từ M đến N, chu kỳ T. Biết N cách M một khoảng bằng λ/3 và ban đầu có ly độ bằngnhau nhưng điểm M có lý độ âm, điểm N có ly độ dương. Thời điểm N ở vị trí thấp nhất làA. T/3B. 7T/12C. 2T/3D. 5T/12Câu 23 Sóng cơ truyền từ M đến N, chu kỳ T, biên độ A. Biết N cách M một khoảng bằng λ/6. Ban đầuđiểm M đang ở biên A. Khi N ở biên độ A thì ly độ của M làA. A 3 /2B. A/2C. A 2 /2D. 0Câu 24 Cho sóng cơ lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng với tần số 20Hz, tốc độ truyền là 2 m/s. Hai điểmM, N nằm trên mặt thoáng chất lỏng cách nhau 22,5cm [M nằm gần nguồn sóng hơn]. Tại thời điểm t, điểmN hạ xuống thấp nhất. Thời gian sau đó M hạ xuống thấp nhất lần thứ 2015 làA. 100,7325sB. 100,7175sC. 100,7375s.D. 100,7125sCâu 25 Sóng cơ truyền từ M đến N, chu kỳ T. Biết N cách M một khoảng bằng 0,75λ. Tại thời điểm Nđang ở vị trí cao nhất, sau đó bao lâu thì M ở vị trí cao nhất lần thứ 1997?A. 1996,25T.B. 1996,75TC. 998,25TD. 998,75TCâu 26 Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tưbước sóng. Tại thời điểm t mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,3 mm và 0,4 mm,mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng.Sóng cóA. biên độ 0,5 mm, truyền từ A đến B.B. biên độ 0,5 mm, truyền từ B đến A.C. biên độ 0,7 mm, truyền từ B đến A.D. biên độ 0,7 mm, truyền từ A đến B.Câu 27 Hai điểm M, N ở trên một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau. Trong khoảng MN có 8điểm khác dao động cùng pha N. Khoảng cách MN bằngA. 9 lần bước sóng.B. 7,5 lần bước sóng.C. 8,5 lần bước sóng. D. 8 lần bước sóng.Câu 28Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50 Hz, vận tốc truyền sóng là v = 175 cm/s.Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng daođộng ngược pha với M. Khoảng cách MN là:A. 7,0cmB. 10,5cmC. 8,75cmD. 12,25cmCâu 29 Sóng truyền từ O đến M với vật tốc không đổi v = 40 cm/s, phương trình sóng tại O là u0 =3cosπt/2[cm]. Biết ở thời điểm t li độ của M là 3cm, vậy lúc t + 6 [s] li độ của M là :A. 3cmB. 1,5cmC. -3cmD. 0Câu 30 Cho sóng lan truyền dọc theo một đường thẳng. Cho phương trình dao động ở nguồn O là u 0 =acosωt. Một điểm nằm trên phương truyền sóng cách xa nguồn bằng 1/3 bước sóng, ở thời điểm bằng nửachu kì thì có độ dịch chuyển là 5cm. Biên độ dao động bằng:A. 5,8cmB. 7,7cmC. 10cmD. 8,5cmTrắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại họcTrang - 38 - Câu 31 Hai điểm A, B cùng nằm trên một phương truyền sóng, cách nhau 24cm. Trên đoạn AB có 3 điểmA1, A2, A3 dao động cùng pha với A; 3 điểm B 1, B2, B3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền theo thứ tự A,B1, A1, B2, A2, B3, A3, B, biết AB1 = 3cm. Bước sóng của sóng làA. 7cmB. 6cmC. 3cmD. 9cm2. Độ lệch phaCâu 32 Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình: u[x,t] = 0,05cosπ[2t0,01x], trong đó u và x đo bằng mét và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha của hai phần tửnằm trên phương truyền sóng cách nhau 25m làA. π/4 radB. 1/4 radC. 5π/2 radD. 5/2 radCâu 33 Nguồn sóng ở O dao động theo phương Oy với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 40cm/stheo phương Ox ⊥ Oy; trên phương Ox sóng truyền từ O→P→Q với PQ =15cm. Biên độ sóng này bằng4cm và không thay đổi khi lan truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 2cm và đang chuyển động theochiều dương của trục Oy thì li độ tại Q làA. 4B. 2 cmC. 2 3 cmD. 2 2 cmCâu 34 Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương Oy.Trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm. Cho biên độ a = 1cm và biên độ không thayđổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là:A. 0B. 2 cmC. 1cmD. - 1cmCâu 35 Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 40cm/s trên phương Oy.Trên phương này có 2 điểm M và N với khoảng cách MN = 15cm và M gần nguồn sóng hơn. Cho biên độ a= 13cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó M có li độ 5cm và đang đixuống thì li độ tại N là:A. 9cmB. – 9cmC. 12cmD. – 12cmCâu 36 Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trênđường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảngtừ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước làA. 75cm/s.B. 80cm/s.C. 70cm/s.D. 72cm/s.Câu 37 Trên mặt chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động với tần số f = 30Hz. Tốc độ truyền sóng làmột giá trị nào đó trong khoảng từ 1,8m/s đến 3m/s. Tại điểm M cách O một khoảng 10 cm sóng, các phầntử luôn dao động ngược pha với dao động của các phần tử tại O. Giá trị của tốc độ đó làA. 1,9m/s.B. 2,4m/s.C. 2,0m/s.D. 2,9m/s.Câu 38 Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóngtrên dây là 4 [m/s]. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 [cm], người ta thấy M luôn luôn daođộng lệch pha so với A một góc ∆φ = [n + 0,5]π với n là số nguyên. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ8Hz đến 13Hz. Tính tần số.A. 12 HzB. 8,5 HzC. 10 HzD. 12,5 HzCâu 39 Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độtruyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm, người ta thấy M luôn daođộng ngược pha với nguồn. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz. Bước sóng của sóng đócó giá trị làA. 8cmB. 4cmC. 6cmD. 5cmCâu 40 Một sóng cơ có bước sóng λ, tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ7λđiểm M đến điểm N cách M một đoạn. Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2πfa, lúc3đó tốc độ dao động của điểm N bằng :A. 3 πfa.B. 0.C. πfa.D. 2 πfa.ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂMCâu 41[ĐH 2007] Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt[cm] với t tính bằng giây.Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?A. 20B. 40C. 10D. 30Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại họcTrang - 39 - Câu 42[CĐ2008] Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos[20t + 4x]trên bằng [cm] [x tính bằng mét, t tính bằng giây]. Vận tốc truyền sóng này trong môi trườngA. 5 m/s.B. 50 cm/s.C. 40 cm/sD. 4 m/s.Câu 43[CĐ 2008] Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao độngcủa các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31cm và 33,5 cm, lệch pha nhau gócA. π/2 rad.B. π rad.C. 2π rad.D. π/3Câu 44[ĐH 2008] Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạnd. Biết tần số f, b.sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình daođộng của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM[t] = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vậtchất tại O làA. u0 = acos2π[ft - ]B. u0 = acos2π[ft + ]C. u0 = acosπ[ft - ]D. u0 = acosπ[ft + ]Câu 45[CĐ 2009] Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos[4πt – 0,02πx] [u và x tính bằngcm, t tính bằng giây]. Tốc độ truyền của sóng này làA. 100 cm/s.B. 150 cm/s.C. 200 cm/s.D. 50 cm/s.Câu 46[CĐ 2009] Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhaunhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau làA. 0,5m.B. 1,0m.C. 2,0 m.D. 2,5 m.Câu 47[ĐH 2009]Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểmA. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.πCâu 48[ĐH 2009]Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u =4cos[4πt - ] cm. Biết dao động4πtại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Tốc độ3truyền của sóng đó là :A. 1,0 m/sB. 2,0 m/s.C. 1,5 m/s.D. 6,0 m/s.Câu 49[ĐH 2009] Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đố ở haiđiểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là π/2 thì tần số của sóng bằng:A. 1000 HzB. 1250 HzC. 5000 HzD. 2500 Hz.Câu 50[ĐH 2010] Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổnđịnh trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn,gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng làA. 12 m/sB. 15 m/sC. 30 m/sD. 25 m/sCâu 51[CĐ 2010] Một sóng cơ truyền trong một m.tr dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos[6πt-πx][cm] [x tính bằng mét, t tính bằng giây]. Tốc độ truyền sóng bằng11A. m/s.B. 3 m/s.C. 6 m/s.D. m/s.63Câu 52[ĐH 2011] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểmđó cùng pha.B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao độngtại hai điểm đó cùng pha.Câu 53[ĐH 2011] Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyềnsóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với Ovà cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyềnsóng làA. 100 cm/sB. 80 cm/sC. 85 cm/sD. 90 cm/sCâu 54[ĐH 2012] Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900.Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại họcTrang - 40 - C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bướcsóng thì dao động cùng pha.D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.Câu 55[ĐH 2012] Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bướcsóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại Mlà 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằngA. 6 cm.B. 3 cm.C. 2 3 cm.D. 3 2 cm.Câu 56[CĐ 2012] Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyềnâm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhaulà d. Tần số của âm làv2vvvA..B..C..D. .2dd4ddCâu 57[CĐ 2012] Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóngcó giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngượcpha nhau. Tần số sóng trên dây làA. 42 Hz.B. 35 Hz.C. 40 Hz.D. 37 Hz.Câu 58[ĐH 2013]: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặtnước với bước sóng λ. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tửnước dao động. Biết OM = 8λ; ON = 12λ và OM vuông góc ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nướcdao động ngược pha với dao động của nguồn O là:A. 5B. 6C. 7D. 4.Câu 59[ĐH 2013]: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dâytheo chiều dương của trục Ox. Hình v mô tả hình dạng của sợi dâytại thời điểm t1 [đường nét đứt] và t2 = t1 + 0,3 [s] [đường liền nét].Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây làA. -39,3cm/sB. 65,4cm/sC. -65,4cm/sD. 39,3cm/sCâu 60[CĐ 2013]: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở haiđiểm nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao độngA. cùng pha nhau.B. lệch pha nhau π/2.C. lệch pha nhau π/4. D. ngược pha nhau.Câu 61[CĐ 2013]: Một song hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương trình dao động củanguồn sóng [đặt tại O] là u0 = 4cos100πt [cm]. Ở điểm M [theo hướng Ox] cách O một phần tư bước sóng,phần tử môi trường dao động với phương trình làA. uM = 4cos[100πt + π] [cm].B. uM = 4cos[100πt] [cm].C. uM = 4cos[100πt – 0,5π] [cm].D. uM = 4cos[100πt + 0,5π] [cm].Câu 62[CĐ 2014]: Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình u = 5cos[8πt – 0,04πx] [u và xtính bằng cm, t tính bằng s]. Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 cm, phần tử sóng có li độ làA. 5,0 cm.B. -5,0 cm.C. 2,5 cm.D. -2,5 cm.Câu 63[CĐ 2014]: Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gầnnhau nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau, cách nhauA. 2 cmB. 3 cmC. 4 cmD. 1 cmCâu 64[ĐH 2014]: Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thờiđiểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau mộtkhoảng ngắn nhất là 8 cm [tính theo phương truyền sóng]. Gọi δ là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của mộtphần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. δ gần giá trị nào nhất sau đây?A. 0,105.B. 0,179.C. 0,079.D. 0,314.Câu 65[ĐH 2014]: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ nàycó bước sóng làA. 150 cmB. 100 cmC. 50 cmD. 25 cmChuyên đề 2: Giao thoa sóng cơ1. Biên độ sóng tổng hợp và các đại lượng cơ bảnTrắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại họcTrang - 41 - Câu 1 Khẳng định nào sau đây là sai:A. Giao thoa là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóngB. Sóng dừng là sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng phương truyềnC. Với sóng dừng, các nút sóng là những điểm cố địnhD. Các sóng kết hợp là các sóng dao động tần số, hiệu số pha không thay đổi theo thời gianCâu 2 Khẳng định nào sau đây là đúng: Cho 2 nguồn sóng dao động cùng pha.Biên độ của sóng tổng hợpđạt giá trịA. cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số chẵn bước sóng.B. cực tiểu khi hiệu khoảng cáchtừ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ bước sóngC. cực tiểu khi hiệu khoảng cáchtừ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóngD. cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ bước sóng.Câu 3 Tại hai điểm A, B trên mặt nước người ta gay ra hai dao động hình sin theo phương thẳng đứng cùngtần số góc ω và cùng pha ban đầu. Vận tốc ruyền sóng trên mặt nước là v. Điểm M trên mặt nước cách Amột khoảng d1 và B một khoảng d2. Độ lệch pha của hai sóng do hai nguồn A, B truyền tới M là:ωωvvA. ∆φ = [d1+ d2]B. ∆φ= [d1-d2]C. ∆φ= [d1-d2]D. ∆φ = [d1+d2]vvωωCâu 4 Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp A và Bdao động với tần số 15Hz, cùng pha. Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trựccủa AB tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến A và B bằng 2cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặtnước.A. 2cm/sB. 7,5cm/sC. 15cm/sD. 30cm/sCâu 5 Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt nướccách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãycực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước làA. v = 15cm/sB. v = 22,5cm/sC. v = 5cm/sD. v = 20m/sCâu 6 Hai điểm A, B cùng pha cách nhau 20cm là 2 nguồn sóng trên mặt nước dao động với tần số f=15Hzvà biên độ bằng 5cm. Vận tốc truyền sóng ở mặt nước là v=0,3m/s. Biên độ dao động của nước tại các điểmM, N nằm trên đường AB với AM=5cm, AN=10cm, làA. AM = 0; AN = 10cmB. AM = 0; AN = 5cmC. AM = AN = 10cmD. AM=AN=5cmCâu 7 Tại hai điểm S1,S2cáchnhau 5cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang cùng tần số f =50Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trong nước là 25cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Haiđiểm M, N nằm trên mặt nước với S1M = 14,75cm, S2M = 12,5cm và S1N = 11cm, S2N = 14cm. Kết luận nàolà đúng:A. M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểuB. M, N dao động biên độ cực đạiC. M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên độ cực đạiD. M, N dao động biên độ cực tiểuCâu 8 Hai nguồn phát sóng âm kết hợp S 1 và S2 cách nhau S1S2 = 20m cùng phát một âm có tần số f =420Hz. Hai nguồn có cùng biên độ a = 2 mm, cùng pha ban đầu. Vận tốc truyền âm trong không khí là v =336 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên đoạn S1S2 và cách S1 lần lượt là 4 m và 5 m, khi đóA. tại cả hai điểm đó đều không nghe được âm.B. tại M không nghe được âm, còn tại N nghe được âm rõ nhất.C. tất cả hai điểm đó đều nghe được âm rõ nhất.D. tại M nghe được âm rõ nhất, còn tại N không nghe được âm.Câu 9 Hai nguồn sóng kết hợp A, B giống nhau. Biên độ là 2cm, bước sóng là 4cm. Gọi v là tốc độ truyềnsóng. V là tốc độ dao động cực đại tại trung điểm của AB. Kết luận nào sau đây là đúng:v1v 4v 1v1====A.B.C.D.V 2πV πV πV 4πCâu 10 Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S 1, S2 phát âm cùng phương trình uS1 = uS2 = acosωt. Tốc độtruyền âm trong không khí là 345m/s. Một người đứng ở vị trí M cách S 1 là 3m, cách S2 là 3,375m. Tần sốâm nhỏ nhất, để người đó không nghe được âm từ hai loa phát ra là:A. 480HzB. 440HzC. 420HzD. 460HzCâu 11 Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16cm, dao động điều hòa theophương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình: u A = 2cos40πt [cm] và uB = 2cos[40πt + π] [cm]. Tốcđộ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳngAx vuông góc với AB, cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại.Trắc nghiệm lí 12- Luyện thi đại họcTrang - 42 -

Video liên quan

Chủ Đề