Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội như thế nào

Đột biến đa bội được ứng dụng như thế nào trong chọn giống cây trồng? Cho ví dụ.

Các câu hỏi tương tự

Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào? Hãy sưu tập tư liệu và mô tả một giống cây trồng đa bội ở Việt Nam.

Hoá chất sau đây thường được ứng dụng để gây đột biến đa bội ở cây trồng là:

A. Axit phôtphoric

B. Axit sunfuaric

C. Cônsixin

D. Cả 3 loại hoá chất trên

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là cơ bản? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó.

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

- Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào, tại sao?

- Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?

Quan sát các hình sau đây. Hãy trả lời các câu hỏi sau:

- Sự tương quan giữa mức bội thể [số n] và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây nói trên như thế nào?

- Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường quá mắt thường qua những dấu hiệu nào?

- Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?

Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào

A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.

B. bảo tồn nguồn gen quý.

C. tạo giống cây thu hoạch được sớm.

D. gây chết hàng loạt các loài có hại.

Các câu hỏi tương tự

1. Hạn chế sự tăng nhanh dân số

3. Tăng cường trồng rừng ở khắp mọi nơi

5. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm

7. Tăng cường xây dựng các công trình thuỷ điện

Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?

1. Hạn chế sự tăng nhanh dân số

2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên

3. Tăng cường trông rừng ở khắp mọi nơi

4. Bảo vệ các loài sinh vật

5. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm

6. Tạo ra các loài vật nuôi, cây trồng có năng suất cao

7. Tăng cường xây dựng các công trình thuỷ điện

Phương án đúng là:

A. 1, 2, 3, 4, 7

B. 1, 2, 4, 5, 6

C. 2, 3, 4, 5, 6

D. 1, 3, 4, 5, 7

Trắc nghiệm: Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào?

A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.

B. bảo tồn nguồn gen quý.

Bạn đang xem: Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào

C. tạo giống cây thu hoạch được sớm.

D. gây chết hàng loạt các loài có hại.

Trả lời: 

Đáp án đúng A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.

Cùng THPT Đông Đô tìm hiểu về đột biến đa bội nhé!

1. Khái niệm Đột biến

– Đột biến đa bội là sự biến đổi số lượng NST ở tất cả các cặp NST trong tế bào theo hướng tăng thêm số nguyên lần bộ đơn bội và lớn hơn 2n hình thành các thể đa bội.

– Tự đa bội:  là sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài, gồm các thể đa bội lẻ 3n, 5n, 7n..và các thể đa bội chẵn 4n, 6n, 8n…

– Dị đa bột: là hiện tượng cả hai bộ NST lưỡng bội của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. Thể song nhị bội là cơ thể mà trong tế bào có 2 bộ NST 2n của 2 loài khác nhau, hình thành từ lai xa và đã qua đa bội hoá hoặc lai tế bào sinh dưỡng khác loài.

2. Đặc điểm của thể đa bội

– Thể đa bội thường có kích thước tế bào và cơ thể lớn hơn so với tế bào và cơ thể lưỡng bội. Người ta nhận thấy có sự tương quan chặt chẽ giữa kích thước tế bào và cơ thể sinh vật với mức độ đa bội. Tế bào tứ bội to hơn so với tế bào lưỡng bội, tế bào bát bội [8n] to hơn tế bào tứ bội                                                

Xem thêm:  Nghị định 15 2018 nđ-cp hướng dẫn luật an toàn thực phẩm pdf

– Thể tam bội thường bị bất thụ [không có khả năng sinh sản] còn thể tứ bội thường có khả năng sinh sản. Tuy nhiên, tùy theo từng loài, thể tứ bội cũng có thể bị giảm khả năng sinh sản.

3. Nguyên nhân

– Do tác động của các tác nhân lý hoá hay sự rối loạn của trao đổi chất nội bào cho thoi vô sắc không hình thành trong phân bào dẫn tất cả NST nhân đôi đều không phân li – bộ NST trong tế bào tăng lên gấp đôi.

– Tự đa bội ở thực vật thường tự nhiên phát sinh, không có sự can thiệp của con người. Đó là đa bội hoá tự nhiên.

– Con người có thể dùng tác nhân đột biến gây đa bội nhân tạo. Tác nhân này có thể là tia bức xạ, sốc nhiệt, hoá chất [như colchicine], gây rối loạn nội bào làm mọi cặp nhiễm sắc thể không phân li sau khi đã nhân đôi.

– Dị đa bội thường do lai xa, sau đó cơ thể lai xa được đa bội hóa.

4. Cơ chế phát sinh

– Cơ chế phát sinh các thể tự đa bội:

+ Trong giảm phân: Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của toàn bộ các cặp NST – tạo ra các giao tử không bình thường [chứa cả 2n NST]. Sự kết hợp giữa giao tử không bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử không bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến đa bội

Xem thêm:  Trường THPT Trường Chinh Quận Tân Bình

+ Trong nguyên phân: Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử [2n] tất cả các cặp NST không phân li thể tứ bội [4n]

– Cơ chế phát sinh thể dị đa bội:

+ Cơ chế hình thành thế dị đa bội là lai xa kết hợp với đa bội hóa tạo ra cây song nhị bội [gồm 2 bộ NST của 2 loài đem lai]

VD: Củ cải 2n =18 R lai bắp cải 2n=18 B tạo con lai F1 có [9R+9B] bất thụ do bộ NST không tương đồng = đa bội hóa F1 tạo ra thể dị bội: 18R+18B [song nhị bội hữu thụ]

5. Hậu quả và vai trò

a. Hậu quả

– Ở thực vật, các cá thể tự đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh sản hữu tính chỉ có thể sinh sản vô tính.

– Ở động vật, đột biến đa bội thường gây chết do cơ chế xác định giới tính bị rối loạn. Do đó, thể đột biến tự đa bội thường hiếm gặp ở động vật, chỉ bắt

gặp ở động vật bậc thấp như thằn lần 3n, 4n.

b. Vai trò

– Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa, góp phần hình thành các loài mới chủ yếu là thực vật có hoa.

– Các thể đa bội chẳn hoặc thể dị đa bội có thể tạo thành giống mới cho năng suất cao, cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống cây trồng.

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 9, Sinh học 9

Những câu hỏi liên quan

Trong chọn giống cây trồng, phương pháp gây đột biến tạo thể đa bội lẻ thường không được áp dụng đối với các giống cây trồng thu hoạch chủ yếu là

A. hạt

B.

C. thân

D. rễ củ

[1] Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;

Xem thêm:  Có mấy dạng dữ liệu trên trang tính

[3] Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.

[5] Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.

[1] Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;

[3] Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.

[5] Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.

[1]  Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.

[3]  Tạo giống lúa “gạo vàng” cỏ khả năng tổng hợp  -carôten trong hạt.

[5]  Tạo giống cây trồng song nhị bội hữu thụ

[1] Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;

[3] Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.

[5] Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.

[1] Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;

[3] Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.

[5] Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.

Số các thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen, gây đột biến lần lượt là:

A. 3 và 3. 

B. 3 và 2

C. 2 và 3

D. 2 và 2.

Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến

A. dị bội

B. mất đoạn

C. chuyển đoạn

D. đa bội

Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến

A. dị bội     

B. mất đoạn

C. chuyển đoạn.     

D. đa bội

Video liên quan

Chủ Đề