Cán cân thương mại là gì Địa 10

Bài 40. ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Trình bày dược vai trò của ngành thương mại. Hiểu và trình bày dược một sô' khái niệm [thị trường, cán cân xuất nhập khẩu], đặc diem của thị trường thê' giới. Phân tích bảng sô' liệu. KIẾN THỨC Cơ BẤN Khái niệm về thị trường ÌTiị trường dược hiểu là nơi gặp gỡ giữa người bán [bên bán] và người mua [bèn mua]. Thị trường hoạt động được nhờ sự trao đổi giữa người bán và người mua về những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ nào đó. Dể đo giá trị của hàng hoá và dịch vụ, cần có vật ngang giá. Vật ngang giá hiện đại là tiền. Thị trường hoạt động theo quy luật cung và cầu. Vì vậy, đề cập đến tình hình thị trường, người ta thường nêu vấn đề giá cả, xu hướng trong cung và cầu của các sản phẩm, dịch vụ nào đó. Do quy luật cung cầu nên giá cả trên thị trường thường xuyên bị biến động. Các hoạt động tiếp thị, phân tích thị trường ngày càng có vai trò quan trọng trong thương mại, dịch vụ. • Ngành thương mại 1. Vai trò 'Htưưng mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua. Hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sàn xuất. Ngành thương mại phát triển giúp cho sự trao đổi được mở rộng, thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa. Hoạt động thương mại còn có vai trò hướng dẫn tiêu dùng. Thương mại được chia làm hai ngành lớn: + Nội thương: Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia. Nội thương phát triển góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sán xuất và phân cóng lao dộng theo vùng và lãnh thổ. + Ngoại thương: Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia. Sự phát triển của ngành ngoại thương góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đát nước, gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn. Cán cân xuất nhập kháu và cơ câu xuất nhập khấu. Cún cân xiiữl nhập khẩu Quan hệ so sánh giá trị giữa hàng xuất khẩu với giá trị hàng nhập khẩu được gọi là cán cân xuất nhập khẩu. Nếu trị giá hàng xuất khẩu mà lớn hơn trị giá hàng nhập khẩu thì gọi là xuất siêu. Ngược lại. nếu trị giá hàng xuất khẩu mà nhỏ hơn trị giá hàng nhập khẩu thì gọi là nhập siêu. Cơ cấu hàng xuất nhập khâu Các mật hàng xuất khẩu có thê’ chia thành các nhóm: nguyên liệu chưa qua chế biến và các sán phẩm dã qua chê' biến. Các mặt hàng nhập khẩu có thể chia thành các nhóm: tư liệu sàn xuất [nguyên liệu, máy móc, thiết bị,...] và sán phẩm tiêu dùng. Ngoài việc xuất và nhập khẩu hàng hoá, các nước còn xuất và nhập khẩu các dịch vụ thương mại. ill. Đặc điểm của thị trường thế giới Thị trường thê' giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu. Sự ra dời của Tổ chức thương mại thê' giới [WTO] 'và nhiều tổ chức kinh tê' ờ các khu vực khác trên thè' giói cho thấy xu thê' toàn cầu hóa kinh tế đã trở thành một xu hướng quan trọng nhất trong sự phát triển cúa nén kinh tế thế giới hiện nay. Khối lượng buôn bán trên toàn thê' giới, các nhóm nước phát triển, đang phát triển trẽn thê'giới lãng liên tục. 1 loạt dộng buôn bán trên thè' giới lập trung vào các nước tư bản .nghĩa phát triến. Ba trung tám buôn bán lớn nhất thế giới là Hoa Kì, Tây Au "à Nhật Bản. Các curing quốc về xuất nhập khẩu như Hoa Kì. CHLB Đức, Nhật Bản, Anh. Pháp chi phối rất mạnh nền kinh té'thê'giới. GỢI Ý TRÁ LỜI GÂU HOI GIỮA BÀI 1. Dựa vào sơ dồ [trang 154 - SGK]. em hãy trình bày các khái niệm về hàng hóa, dịch vụ, vật ngang giá. Hàng hóa: Vật mang ra trao đổi trên thị trường. Hàng hóa là sán phẩm của lao dộng, có hai thuộc tính: giá trị sư dụng và giá trị. Bất cứ những gì có thế và thu dược tiền đều có gia trị hàng hóa. đều trở thành hàng hóa. Dịch vụ: Trong thị trường, dịch vụ được hiếu là "vật” mang ra trao đối trên thị trường [ví dụ: công vận chuyển hàng hóa, công chuyển tiền đến một địa chí nào đó, ...]. Vật ngang giá: Để làm thước đo giá trị hàng hóa, giữa người bán và người mua phải chọn vật ngang giá. Vật ngang giá hiện đại là tiền tệ. Quan sát hình 40 [trang 156 - SGK], em có nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới. Các nước ở châu Âu. châu Á, Bắc Mĩ có tỉ trọng buôn bán hàng hóa so với toàn thế giới lớn, đặc biệt là các nước châu Âu [chiếm 45%]. Trong khi đó, các nước ở Trung và Nam Mĩ, châu Phi, Trung Đông,... chiếm tỉ trọng nhó trong buôn bán hàng hóa so với toàn thê' giới. Có thể thấy, trong buôn bán thế giới, các luồng hàng xuất nhập khẩu của các nước tư bản phát triển chiếm tỉ trọng lớn nhất. Trị giá buôn bán của các nước Bắc Mĩ và châu Âu chiếm 63,3% giá trị buôn bán toàn thế giới. Việc buôn bán giữa các nước tư bản phát triển với nhau chiếm tỉ trọng lớn. Ở châu Âu, 73,8% [năm 2004] giá trị ngoại thương là thực hiện giữa các nước này với nhau. Ở Bắc Mĩ, ti lệ này là 56,0%, còn ở châu Á là 50,3%. Dựa vào bảng 40.1 [trang 156 - SGK], em có thể rút ra nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu của một số nước có nền ngoại thương phát triển hàng đầu thê' giới năm 2001. Các nước này chiếm tỉ trọng cao cả về xuất khẩu và nhập khẩu của toàn thế giới. Hầu hết các nước đều có cán cân xuất, nhập khẩu dương. GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HÓI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI Thê' nào là ngành thương mại? Vai trò của ngành thương mại đối với việc phát triển kinh té' - xã hội đâ't nước. Thương mại là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua. Vai trà Hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sản xuất. Ngành thương mại phát triển giúp cho sự trao đổi được mở rộng, thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa. I loạt động thương mại còn có vai trò hướng dẫn tiêu dùng. Nội thương phát triển góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ. Ngoại thương phát triển góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, gắn liền thị trường trong nước với thị trường thê' giới rộng lớn. Trình bày đặc điểm của thị trường thê' giới. Thị trường thê' giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu. Sự ra đời của WTO và nhiều tổ chức kinh tê' ở các khu vực khác trên thê' giới cho thấy xu thế toàn cầu hóa kinh tê' đã trở thành một xu hướng quan trọng nhất trong sự phát triển của nền kinh tê' thê' giới hiện nay. Khối lượng buôn bán trên toàn thê' giới, các nhóm nước phát triển, đang phát triển trên thố giới tăng liên tục. Hoạt động buôn bán trên thế giới tập trung vào các nước tư bản chú nghĩa phát triển. Ba trung tàm buôn bán lớn nhất thế giới là Hoa Kì, Tây Âu và Nhật Bản. Các cường quốc về xuất nhập khẩu như Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp chi phối rất mạnh nền kinh tế thế giới. Dựa vào bảng sổ' liệu SGK, hãy: Tính giá trị xuất khẩn bình quán theo dầu người của các quốc gia trên. Hoa Kì: 2789.6 USD/người. Trung Quốc: 657,2 USD/người. Nhật Ban: 4439,6 USD/người. Vẽ biểu dồ hình cột dế thể hiện: trục tung thể hiện số USD/người, trục hoành thê’ hiện các nước. Lưu ý bản chú giải và tên biểu đồ. Rút ra nhận xét cần thiết. Giá trị xuất khẩu theo bình quàn đầu người cao nhất là Nhật Bản, tiếp đến là Hoa Kì, sau đó là Trung Quốc. Trung Quốc có tổng giá trị xuất khẩu cao nhất trong ba nước, nhưng giá trị xuất khẩu bình quàn theo đầu người thấp nhất. Nhật Bản có tổng giá trị xuất khẩu thấp nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người cao nhất [gấp 1,6 lần Hoa Kì, gấp 6,7 lần Trung Quốc]. CÂU HỎI Tự HỌC 7. Vật ngang giá hiện dại là: A. Tài nguyên. B. Sức lao động. c. Tiền. D. Vàng. Ngành thương mại không có vai trò: Điều tiết sản xuất. Tạo ra thị hiếu mới, nhu cầu mới cho người tiêu dùng, c. Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hoá. D. Tạo ra nguyên liệu, vật tư, máy móc cho nhà sản xuất. Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt dộng ngoại thương: Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới. Tạo ra thị trường thống nhất trong nước. c. Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng. D. Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội. Trong cơ cấu hàng nhập khẩu của các nước có nền kình tê'dang phát triển, chiếm tỉ trọng cao thuộc về: A. Nhiên liệu. B. Sản phẩm công nghiệp, c. Lương thực, thực phẩm. D. Nguyên liệu.

Địa Lí 10 Bài 40 – Địa lí ngành thương mại1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần:a.Về kiến thức: Trình bày được vai trò của ngành thương mại.Hiểu và trình bày được một số khái niệm[thị trường,cán cânxuất nhập khẩu],đặc điểm của thị trường thế giới và một số tổ chức thương mại thế giớibVề kĩ năng: Phân tích được các sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thông kêc.Về thái độ: Có ý thức học tập tốt hơn và hiểu đúng đắn về ngành thương mại2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên: Bài soạn,SGK,SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng,….b.Học sinh: SGK, vở ghi,… 3.Tiến trình bài dạy:a.Kiểm tra bài cũ-định hướng bài: [2 phút] -Kiểm tra bài tập: -Định hướng bài:Nền kinh tế càng phát triển,thì thương mại càng đóng vai trò càng quan trọng.Việc pháttriển thương mại, mở rộng thị trường là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế.Là ngành không thể thiếu được trong nền kinh tế hàng hóa….b.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chínhHĐ 1:Trình bày khái niệm thị trường[HS làm việc cả lớp:10 phút]Bước 1:GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ,trình bày khái niệm: Hàng hóa;Vật ngang giá;Thị trường,…Bước 2:HS trình bày,GV chuẩn kiến thức,yêu cầuHS ghi nhớ*GV yêu cầu nêu các quy luật hoạt động của thị trường. I. Khái niệm về thị trường-Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.-Hàng hóa:Sản phẩm[vật chất,tinh thần]đem ra mua bán trên thị trường-Vật ngang giá:Vật được sử dụng làm thước đo giá trị của hàng hóa[vật ngang giá hiện đại là tiền].-Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu:Maketing:Hoạt động của con người hướng vào việc đáp ứng những nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng thông qua quá trình trao đổi HĐ 2: Tìm hiểu ngành thương mại[HS làm việc cả lớp:20 phút]Bước 1:HS trình bày vai trò của thương mại và cho biết ngành nội thương là gì?Tại sao phát triển lại góp phần thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ[vì trao đổi hàng hóa,dịch vụ trong nước]Vai trò của ngoại thươngBước 2:GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS trình bày về cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu hàng xuất nhập khẩu*Cán cân xuất nhập khẩu là gì?Thế nào là xuất siêu và nhập siêu?[HS trả lời dựa vào mục II.2-a] *Nêu ví dụ một số sản phẩm xuất khẩu của các nước đang phát triển.*Nêu ví dụ một số sản phẩm nhập khẩu của các nước đang phát triểnGV chuẩn kiến thức HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm của thị trường thế giới[HS làm việc cá nhân:10 phút]Bước 1:GV nêu câu hỏi : Dựa vào hình 40 em hãynhận xét tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới ?Dựa vào bảng 40.1 nhận xét về tình hình xuất +Cung > cầu:giá giảm, người mua lợi.+CungNhập khẩu:Xuất siêu-Xuất khẩu < Nhập khẩu: Nhập siêub.Cơ cấu hàng xuất–nhập khẩu.Phản ánh trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia,một lãnh thổ:-Các nước phát triển:xuất sản phẩm công nghiệp chế biến,nhập nguyên liệu,năng lượng.-Các nước đang phát triển:xuất nông sản,khoáng sản, hàng tiêu dùng,nhập nguyên liệu,máy móc.III.Đặc điểm của thị trường thế giới .-Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế là xu thế quan trọng nhập khẩu 1 số nước có nền ngoại thương phát triểnBước 2:HS trình bày,GV chuẩn kiến thức và chỉ cho HS thấy rõnhất.-Khối lượng buôn bán trên thế giới tăng liên tục.-Châu Âu, Châu Á , Bắc Mĩ có tỉ trọng buôn bán so với toàn thế giới và nội vùng lớn nhất-Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới ; Hoa Kì ,Tây Âu , Nhật Bản-Các cường quốc xuất nhập khẩu : Hoa Kì, LBĐức, Nhật Bản,Anh,Pháp IV.Các tổ chức thương mại thế giới[ không học] c.Củng cố – luyện tập: [1phút]d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà: [2phút]

Video liên quan

Chủ Đề