Nhiệt dung riêng là gì nói nhiệt dung riêng của đồng là 380j/kg.k có nghĩa là gì

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, điều đó có nghĩa là :

A. để nâng 1kg nước tăng lên 1 độ ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J.

Đang xem: Nhiệt dung riêng là gì nói nhiệt dung riêng của đồng là 380j/kg.k có nghĩa là gì

B. để nâng 1kg nước bay hơi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J.

C. 1kg nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là 4200J.

D. để nâng 1kg nước giảm đi 1 độ ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J.

Đáp án A

Ta có:Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1 0 C[1K]

=> Nhiệt dung riêng của nước là4200J/kg.K. Điều này có nghĩa là: Để nâng1kgnước tăng lên1độ ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là4200J

Một nồi đồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nồi nước tăng nhiệt độ từ 35 0 C đến 100 0 C là:

A. 256kJ

B. 257800J

C. 280410J

D. 245800J

Đáp án: C

– Nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi đồng để nó tăng nhiệt độ từ 35 0 C đến 100 0 C .

– Nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi đồng để nó tăng nhiệt độ từ 35 0 C đến 100 0 C .

Xem thêm: Nơi Bán Máy In A3 Epson L1300 Chính Hãng, Giá Tốt, Máy In Epson L1300 [A3

– Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước:

Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 5kg nước từ 15 0 C đ ế n 100 0 C trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 1,5kg. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của sắt là 460J/kg.K

A. 1843650J

B. 1785000J

C. 58650J

D. 1726350J

Khối lượng của thùng sắtm1=1,5kgm,

nhiệt dung riêng của thùng sắt là c 1 = 460 J / k g . K

Khối lượng của nước trong thùng sắt m2=5kg,

nhiệt dung riêng của nước c 2 = 4200 J / k g . K

Ta có:

Nhiệt độ ban đầu của thùng sắt và nước là t1=150C

Nhiệt độ cần đạt tới của nước và thùng sắt lúc sau t2=1000C

Nhiệt lượng để cho thùng sắt có nhiệt độ tăng từ t 1 ⇒ t 2

là: Q 1 = m 1 c 1 t 2 − t 1

Nhiệt lượng để nước có nhiệt độ tăng từ t 1 ⇒ t 2

là: Q 2 = m 2 c 2 t 2 − t 1

=> Nhiệt lượng cần thiết để đun lượng nước đó từ 15 0 C đ ế n 100 0 C là:

Q = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 t 2 − t 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = 1 , 5.460 + 5.4200 100 − 15 = 1843650 J

Đáp án: A

Đúng 0
Bình luận [0]

Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 5kg nước từ 15oC đến 100oC trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 1,5kg. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K; của sắt là 460 J/kg.K.

A. 180950 J

B.1950650 J

C.1843650 J

D.2113690 J

Lớp 10 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

Đáp án: C

Nhiệt lượng cần cung cấp:

Q = [mscs + mncn].[t2 – t1] = 1843650 J

Đúng 0
Bình luận [0]

Hai quả cầu bằng đồng cùng khối lượng, được nung nóng đến cùng một nhiệt độ. Thả quả thứ nhất vào nước có nhiệt dung riêng 4200J/kg.K, quả thứ hai vào dầu có nhiệt dung riêng 2100J/kg.K. Nước và dầu có cùng khối lượng và nhiệt độ ban đầu.

Xem thêm: Tổng Hợp Những Mẫu Thiết Kế Biển Hiệu Cửa Hàng Online Đẹp, Chất Lượng

Gọi Q n là nhiệt lượng nước nhận được, Q d là nhiệt lượng dầu nhận được. Khi dầu và nước nóng đến cùng một nhiệt độ thì

A. Q n = Q d

B. Q n = 2 Q d

C. Q n = 1 2 Q d

D. Chưa xác định được vì chưa biết nhiệt độ ban đầu của hai quả cầu.

Lớp 8 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

B

Q n = m n . c n ∆ t 1 , Q d = m d . c d ∆ t 2

Mà m d = m n , ∆ t 1 = ∆ t 2 , c n = 2 c d => Q n = 2 Q d

Đúng 0
Bình luận [0]

Đun nóng 15 lít nước từ nhiệt độ ban đầu t 1 = 27 0 C. Sau khi nhận được nhiệt lượng 1134kJ thì nước nóng đến nhiệt độ t 2 . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt độ t 2 có giá trị là:

A. 25 0 C

B. 35 0 C

C. 45 0 C

D. 55 0 C

Lớp 8 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

Đáp án C

Đúng 0
Bình luận [0]

Người ta cung cấp cho 10l nước một nhiệt lượng 840kJ làm tăng từ nhiệt độ ban đầu t 1 = 25 0 C đến nhiệt độ t 2 . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000kg/ m 3 . Nhiệt độ t 2 là:

A. 35 0 C

B. 45 0 C

C. 40 0 C

D. 30 0 C

Lớp 8 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

Đáp án B

Đúng 0
Bình luận [0]

Dùng một bếp dầu để đun một ấm nước bằng nhôm khối lượng 500g chứa 5 lít nước ở nhiệt độ 20 0 C . Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước đến sôi là:

A. 1680kJ

B. 1725,2kJ

C. 1702,5kJ

D. 1695,6kJ

Lớp 8 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

Đáp án: B

– Nước sôi ở nhiệt độ 100 0 C

– Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước sôi là:

Đúng 0
Bình luận [0]

2kg nước đá ở nhiệt độ 00C cần nhiệt lượng cung cấp là bao nhiêu để chuyển lên nhiệt độ 600C biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg.K

A. Q = 1184kJ

B. Q = 688,4J

C. Q = 546,6kJ

D. Q = 546,5J

Lớp 10 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

Ta có:

+ Nhiệt lượng để 2kg nước đá tan chảy hoàn toàn là: Q 1 = λ m

+ Nhiệt lượng để 2kg nước đá đó thay đổi từ 00C lên 600C là: Q 2 = m c ∆ t

+ Nhiệt lượng cung cấp để 2kg nước đá ở 00C lên 600C là: Q = Q 1 + Q 2 = λ m + m c ∆ t

Thay số, ta được:

Đáp án: A

Đúng 0 Bình luận [0]

congdonginan.com

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Là gì

Đổi các đơn vị sau [Vật lý - Lớp 6]

1 trả lời

Tìm x [Vật lý - Lớp 7]

2 trả lời

Những câu hỏi liên quan

Một vật bằng đồng có khối lượng 1,78 kg rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ sâu 5m. Nếu vật không truyền nhiệt cho nước hồ thì nhiệt độ của nó tăng thêm bao nhiêu độ? Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Nghĩa là:

-Khi ta cho đồng tác dụng với 1 nhiệt lượng là 390J thì ĐỒNG sẽ tăng lên 10C tương ứng như vậy.

Đang xem: Nhiệt dung riêng là gì nói nhiệt dung riêng của đồng là 380j/kg.k có nghĩa là gì

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5 kg vào 500 gam nước miếng đồng nguội đi từ 80 độ c xuống 20 độ c hiệu suất khi truyền nhiệt là 80% cho nhiệt dung riêng của đồng là 380 kg nhân k và của nước là 4.200 j/kg.k A tính nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồngB nước nóng thêm bao nhiêu độ ? Nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu

Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 100 độ C vào 260g nước ở nhiệt độ 58 độ C làm cho nước nóng lên tới 60 độ C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg. K và bỏ qua sự hao phí ra môi trường bên ngoài.

a,Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg. K có nghĩa là gì?

b, Nhiệt dung riêng của chì? Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt?

READ  bắp tay tiếng anh là gì

c, Nhiệt lượng nước đã thu vào?

a] nhiệt lượng để làm cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC là 4200Jb] Qchì= Qnước

=> 0,42 . cchì. [100 – 60] = 0,26 . 4200 . [60 – 58]=> cchì= 130 J/kg.Knhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt = nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt = 60oCc] Qnước= mnước. cnước. [tcân bằng- tnước] = 0,26 . 4200 . [60 – 58] = 2184 [J]

Khối đồng có khối lượng 2 kg nhận nhiệt lượng 7600 J thì tăng thêm 10 o C . Nhiệt dung riêng của đồng hồ là:

A. 380 J/kg.K

B. 2500 J/kg.K

C. 4200 J/kg.K

D. 130 J/kg.K

Nhiệt lượng thu vào của đồng:

Q = m c ∆ t

Vậy c = Q m ∆ t = 7600 2 . 10 = 380 J / k g . K

⇒ Đáp án A

Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ 90 0C. vào 2 lít nước ở 200C. Tính khối lượng của miếng đồng? Biết nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?

Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/ kg.K và của nước là 4200 J/ kg.K

Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:

QCu= Qnc

=> mCu.cCu. [t1- t2] =mnc.cnc. [t2- t3]

=> mCu. 380. [90 – 22] = 2.4200.[22 – 20]

=> mCu= 0,65 [kg]

Một khối đồng có kích thước ban đầu 0 , 15 × 0 , 2 × 0 , 3 m 2 khi nung nóng đã hấp thụ một nhiệt lượng bằng 1 , 8 . 10 6 J . Tính độ biến thiên thể tích của khối đồng. Cho biết khối lượng riêng của đồng bằng D = 8 , 9 . 10 3 k g / m 3 , nhiệt dung riêng của đồng c = 0 , 38 . 10 3 J / k g . độ, hệ số nở dài của đồng α = 1 , 7 . 10 – 5 K – 1 .

A. 1 , 7 . 10 – 5 m 3

B. 2 , 7 . 10 – 5 m 3

C. 3 , 7 . 10 – 3 m 3

D. 5 , 7 . 10 – 3 m 3

Đáp án: B

Thể tích ban đầu của khối đồng:

Gọi ∆t là độ tăng nhiệt độ khi hấp thụ nhiệt lượng Q = 1,8.106 J.

Ta có công thức:

Vậy thể tích khối đồng tăng thêm 2,7.10-5 m3.

Khối đồng m = 2 kg nhận nhiệt lượng 7600 J thì tăng thêm 10 ° C . Nhiệt dung riêng của đồng là:

A. 380 J/kgK

B. 2.500 J/kgK.

Xem thêm: Stt Thả Thính Trời Lạnh – Stt Thả Thính Mùa Đông 2020 Hay Và Ấn Tượng

C. 4.200 J/kgK.

D. 130 J/kgK.

Người ta đun sôi 0,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 120C chứa trong chiếc ấm bằng đồng khối lượng m2 = 0,4kg. Sau khi sôi được một lúc đã có 0,1 lít nước biến thành hơi. Hãy xác định nhiệt lượng đã cung cấp cho ấm. Biết nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.106 J/kg, nhiệt dung riêng của nước và của đồng tương ứng là c1 = 4180J/kg. K; c2 = 380J/kg.K.

Nhiệt lượng cần thiết để đưa ấm từ nhiệt độ 270C đến nhiệt độ sôi 1000C

Q 1 = m 1 c 1 Δ t + m 2 c 2 Δ t Q 1 = [ m 1 c 1 + m 2 c 2 ] [ t 2 − t 1 ] ⇒ Q 1 = [ 0 , 5.4180 + 0 , 4.380 ] . [ 100 − 27 ] Q 1 = 163666 J

Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,1 lít nước hóa hơi là:

Q 2 = λ m = 0 , 1.2 , 3.10 6 = 2 , 3.10 5 J

Tổng nhiệt lượng đã cung cấp cho ấm nước:

⇒ Q = Q 1 + Q 2 = 163666 + 230000 Q = 393666 J

Xác định lượng nhiệt cần cung cấp cho cục nước đá khối lượng 0,2 kg ở -20 ° C biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100 ° C. Cho biết nước đá có nhiệt nóng chảy riêng là 3,4. 10 5 J/kg và nhiệt dung riêng là 2,09. 10 3 J/kg.K ; nước có nhiệt dung riêng là 4,18. 10 3 J/kg.K và nhiệt hoá hơi riêng là 2,3. 10 3 J/kg.

READ  Bạn Là Gì Mp3 - Download Lagu

Nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho một cục nước đá có khối lượng 200 g nước đá ở-20 ° Ctan thành nước và được đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi nước ở100 ° C

Q = c đ m[ t 1 – t 0 ] + λ m + c n m[ t 2 – t 1 ] + Lm

hay Q = m < c đ [ t 1 - t 0 ] + λ + c n [ t 2 - t 1 ] + L>

Thay số, ta tìm được :

Q = 0,2.

hay Q = 205 960 J ≈ 206 kJ

Hỏi phải đốt cháy bao nhiêu kilôgam xăng trong lò nấu chảy với hiệu suất 30% để nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy và làm chảy lỏng 10 tấn đồng ? Cho biết đồng có nhiệt độ ban đầu là 13 ° C nóng chảy ở nhiệt độ 1083 ° C, nhiệt dung riêng là 380 J/kg.K, nhiệt nóng chảy riêng là 1,8. 10 5 J/kg và lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 kg xăng là 4,6. 10 7 J/kg.

Xem thêm: Mở Tài Khoản Chứng Khoán Online Là Gì, Chứng Khoán Online Là Gì

Nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy và làm chảy lỏng 10 tấn đồng có giá trị bằng :

Q = cm[t – t 0 ] + λ m

với m là khối lượng của đồng cần nấu chảy, t 0 và t là nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ nóng chảy của đồng, c là nhiệt dung riêng và λ là nhiệt nóng chảy riêng của đồng.

Nếu gọi q là lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 kg xăng [còn gọi là năng suất toả nhiệt của xăng] thì khối lượng xăng [tính ra kilôgam] cần phải đốt cháy để nấu chảy đồng trong lò với hiệu suất 30% sẽ bằng :

Thay số, ta tìm được :

Đúng 0 Bình luận [0]

tranminhdung.vn

Video liên quan

Chủ Đề