Nên học kinh tế vi mô hay vi mô trước

Kinh tế vi mô là gì? Kinh tế học vi mô khác vĩ mô ở những điểm nào. Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết sau 

Kinh tế vi mô tiếng Anh gọi là micro – economics. Đây là môn khoa học chuyên nghiên cứu, phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cụ thể của một tế bào kinh tế trong một quốc gia. Từ những sự phân tích này, các nhà quản lý; chủ doanh nghiệp có thể tiến hành dự đoán được về xu hướng phát triển kinh tế của một khu vực, một đất nước trong quãng thời gian tương lai. Thông thường sẽ là từ 5 đến 10 năm.

Kinh tế học vi mô cũng chính là chuyên ngành nghiên cứu hành vi của từng cá nhân, từng người tiêu dùng, nhà đầu tư. Hoạt động nghiên cứu kinh tế vi mô chủ yếu sẽ nhờ vào sự tương tác giữa các chủ thể trên trong thị trường. Từ những tương tác này sẽ có thể giải thích được tại sao các cá nhân, người tiêu dùng lại có những hành vi mua sắm trên thị trường. Đâu là những yếu tố khiến khách hàng có thể  tạo ra quyết định mua hàng

Có thể nói, kinh tế vi mô là một môn khoa học chuyên về các vấn đề kinh tế. Trong đó, môn học này tập trung vào một số điều quan trọng nhất của nền kinh tế bao gồm: các vấn đề về thị trường, sản xuất, chi phí, lợi nhuận, các yếu tố khác nhau tác động đến sự phát triển của thị trường kinh doanh….

Kinh tế học vi mô chuyên nghiên cứu gì?

Trong số những điều trên, kinh tế vi mô sẽ chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các vấn đề gồm:

  • Những vấn đề cơ bản tồn tại của doanh nghiệp
  • Lý thuyết cơ bản về hành vi người tiêu dùng
  • Các yếu tố liên quan đến thị trường, sản xuất
  • Các yếu tố về cạnh tranh, độc quyền
  • Những hạn chế của nền kinh tế thị trường
  • Sự can thiệp của chính phủ vào tốc độ phát triển của nền kinh tế

Đây là một số nội dung cơ bản mà kinh tế vi mô nghiên cứu. Từ những thông tin nghiên cứu này, các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp mới có thể đưa ra được những phương hướng, chiến lược  kinh doanh nhằm mục tiêu phát triển cho doanh nghiệp của riêng mình được.

Xem thêm: Kinh tế đối ngoại là gì? Lý do khiến ngành học này đang rất HOT

Trong hoạt động nghiên cứu kinh tế vi mô là gì, các nhà nghiên cứu thường sẽ sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

  • Các phương pháp nghiên cứu chung của khoa học về kinh tế: Người nghiên cứu sẽ cần phải nắm rõ những vấn đề liên quan đến lí luận, phương pháp luận trong toàn bộ quá trình nghiên cứu. Đây là phương pháp quan trọng nhất trong việc nghiên cứu kinh tế học vi mô để giúp nhà nghiên cứu có thể hiểu rõ được vấn đề mà mình cần tìm hiểu.
  • Trong quá trình nghiên cứu, người nghiên cứu thường sẽ phải gắn chặt công việc nghiên cứu phương pháp luận với quá trình thu thập thông tin nhằm nâng cao những nhận thức khác nhau về lý luận để giải quyết được những vấn đề cụ thể của hoạt động kinh tế.
Phương pháp được sử dụng để nghiên cứu kinh tế vi mô

Đọc thêm: Cách làm CV xin việc ấn tượng giúp ứng viên được nhà tuyển dụng đánh giá cao

Bên cạnh những phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô cơ bản, người nghiên cứu cũng sẽ cần phải sử dụng các phương thức khác nhau tùy theo từng vấn đề như:

  • Đơn giản hóa việc nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế
  • Áp dụng cách thức cân bằng nội bộ. Xem xét sự tác động của từng đơn vị, phòng ban lên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà không chịu tác động bởi cách vấn đề khác nhau.
  • Mô hình hóa hoạt động nghiên cứu thông qua các công cụ toán học……

Rất nhiều người hiện đang lầm tưởng, kinh tế vi mô và vĩ mô là hai khái niệm giống nhau. Tuy nhiên, điều này là hoàn toàn sai lệch. Giữa vi mô và vĩ mô luôn có sự khác biệt rõ ràng. Vậy, vi mô và vĩ mô khác nhau như thế nào?

Điểm khác biệt đầu tiên có thể kẻ tới đó là việc kinh tế học vi mô thường xuyên nghiên cứu hành vi của từng doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường. Còn với kinh tế vĩ mô, môn học này sẽ chủ yếu đề cập đến sự phát triển của nền kinh tế một quốc gia trong từng giai đoạn bất kỳ.

Và từ những thông tin nghiên cứu của vi mô, bức tranh toàn cảnh kinh tế vĩ mô của đất nước mới được phác họa rõ nét để giúp cho chính phủ có những quyết sinh phù hợp.

Vi mô và vĩ mô khác nhau như thế nào?

Đối với kinh tế vi mô, mục tiêu của từng cá nhân; từng doanh nghiệp trong nền kinh tế luôn được chú ý. Còn với vĩ mô, những mục tiêu kinh tế của cả quốc gia mới là điều được đặc biệt chú ý.

Với môn học kinh tế học vi mô, cách thức vận hành; đưa ra quyết định của doanh nghiệp sẽ được đặc biệt chú ý. Trong đó, vĩ mô chủ yếu tìm cách thức để cải thiện toàn bộ bức tranh của nền kinh tế quốc gia trong một chu kỳ nhất định.

Xem thêm: Quản trị kinh doanh là gì? Ngành nghề cho những người đa năng

Khi nghiên cứu về kinh tế vi mô là gì, chúng ta cũng sẽ thấy có một số khái niệm cơ bản có liên quan đến chuyên ngành này. Trong đó có thể kể tới:

Lý thuyết về cung cầu, cung và cần bằng tiếng anh gọi là Deman, supply and equilibrium. Đây là những công thức sẽ giúp bạn có thể xác định được giá cả trong một thị trường có tính cạnh tranh cao. Lý thuyết này thường được kết luận bằng giá cả mà người tiêu dùng yêu cầu và cung cấp bở nhà sản xuất.

Lý thuyết về sản xuất là một loạt những yêu cầu trong quá trình chuyển đổi sản xuất hàng hóa của một doanh nghiệp. Có thể hiểu đơn giản rằng đây là những hướng dẫn về quá trình chuyển đổi đầu vào thành đầu ra trong hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa.

Đừng bỏ qua: Hàng trăm vị trí hấp dẫn đang chờ các ứng viên tìm việc làm tại Bắc Giang tiềm năng

Kinh tế lao động hay còn gọi là labor economics. Khái niệm này trong kinh tế học vi mô nên được hiểu là các động lực phát triển của thị trường lao động trong bối cảnh đầy cạnh tranh hiện nay. Lý thuyết này xem xét mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động để định hình rõ được về tình trạng việc làm, thu nhập hiện nay.

Trên đây là một số điểm cơ bản về kinh tế vi mô là gì. Và trong hoạt động quản lý kinh tế, nếu như chỉ giải quyết các vấn đền ở cấp độ vi mô mà không có sự quản lý vĩ mô của nhà nước thì nền kinh tế khó đi theo được đúng mục tiêu đã định.

Nhiều người nhầm lẫn giữa 2 khái niệm kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. Vậy 2 khái niệm này giống và khác nhau ở những điểm nào, mời các bạn tham khảo nội dung bài viết dưới đây.

Bạn đang xem: Phân biệt kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô

1. Sự giống nhau giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô

Kinh tế học vi mô và vĩ mô tuy nghiên cứ kinh tế trên những giác độ khác nhau nhưng đều là những bộ phận quan trọng cấu thành nên kinh tế học, không thể chia cắt mà bổ sung cho nhau. Trong thực tiễn kinh tế và quản lý kinh tế, nếu chỉ giải quyết những vấn đề kinh tế vi mô, quản lý kinh tế vi mô hay quản lý sản xuất kinh doanh mà không có điều chỉnh cần thiết của kinh tế vĩ mô, quản lý nhà nước về kinh tế thì nền kinh tế sẽ bất ổn định và không thể phát triển được.

2. Sự khác nhau giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô

Kinh Tế Học được định nghĩa là môn nghiên cứu về cách con người làm việc cùng nhau để chuyển đổi các nguồn lực [Hạn chế] sang hàng hoá và dịch vụ để thỏa mãn mong muốn của con người [Mong muốn này là không giới hạn] và cách phân phối giống nhau giữa chúng. Kinh tế học được chia thành hai phần chính, đó là kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.

Kinh Tế Vi Mô Kinh Tế Vĩ Mô
Định Nghĩa: Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia vào nền kinh tế. Nghiên cứu nền kinh tế với tư cách tổng thể bao gồm cả quốc gia và quốc tế.
Đối Tượng: Các biến số kinh tế cá thể. Các biến số kinh tế tổng hợp.
Ứng Dụng: Cho các hoạt động nội bộ. Môi trường và các vấn đề bên ngoài.
Phạm vi nghiên cứu Các lý luận cơ bản cho kinh tế học như cung, cầu, giá cả, thị trường; Các lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng; Lý thuyết về hành vi của người sản xuất; Cấu trúc thị trường; Thị trường các yếu tố sản xuất: Lao động – vốn – Tài nguyên; Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường; Các lý luận về trao đổi, phúc lợi kinh tế; Các lý luận về thất bại thị trường;…. Tổng sản phẩm, việc làm, lạm phát, tăng trưởng, chu kỳ kinh tế, vai trò ổn định kinh tế vĩ mô của chính phủ, v.v.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp mô hình hoá; Phương pháp so sánh tĩnh; Phương pháp phân tích cận biên;…. Kinh tế học vĩ mô sử dụng tích cực phương pháp mô hình hóa. Gần như mỗi một hiện tượng kinh tế vĩ mô lại được mô tả bằng một mô hình riêng với những giả thiết riêng
Mục Tiêu: Bao gồm các vấn đề khác nhau như: Cung, Cầu, Giá cả của hàng hóa và dịch vụ, Giá của các yếu tố sản xuất, Mức tiêu thụ, Phúc lợi kinh tế v.v… Bao gồm các vấn đề khác nhau như: Thu nhập quốc gia, Mức giá chung, Phân phối việc làm, Tiền tệ v.v…
Tầm Quan Trọng: Hữu ích trong việc xác định giá của một sản phẩm cùng với giá của các yếu tố sản xuất [Đất đai, nguồn lao động, nguồn vốn, doanh nghiệp v.v…] trong nền kinh tế. Duy trì ổn định ở mức giá chung và giải quyết các vấn đề chính của nền kinh tế như: lạm phát, giảm phát, tỷ lệ thất nghiệp và đói nghèo nói chung.
Mặt Hạn Chế: Nó dựa trên các giả định không thực tế. Cụ thể là chúng ta hay nghe thầy/cô giảng là “giả định các yếu tố khác không đổi” từ đó xác định cung cầu này nọ v.v… Nó phân tích bằng sự sai sót của các thành phần có liên quan. Đôi khi không chứng minh được sự thật bởi vì những gì chúng ta cho tổng thể là đúng thì lại không đúng với một cá nhân.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Hỏi đáp pháp luật của LuatTreEm.

Đăng bởi: Blog LuatTreEm

Chuyên mục: Hỏi đáp

Video liên quan

Chủ Đề