Một sóng cơ truyền dọc theo trục ox có phương trình u=28cos

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos[2000t - 20x] cm, trong đó x là tọa độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là


A.

B.

C.

D.

Phương pháp giải:

Phương pháp giải: Đồng nhất với phương trình truyền sóng

Phương pháp giải: Đồng nhất với phương trình truyền sóng

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos[20x - 2000t] [cm], trong đó x là toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là

A.334m/s

B.314m/s

C.331m/s

D.100m/s

Các câu hỏi tương tự

Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos[20x – 2000t] [cm], trong đó x là toạ độ được tính bằng m, t là thời gian được tính bằng s. Tốc độ của sóng là

A.

100m/s

B.

314m/s.

C.

331m/s

D.

334m/s.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Đápán A vì:

từ phương trình =>ω=2000rad/s⇒f=20002π=1000πHz2πλ=20⇒λ=π10m⇒v=λf=100m/s

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 2 Sóng cơ và sóng âm - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong các đại lượng đặc trưng cho sóng sau đây: Biên độ, vận tốc, bước sóng, tần số, có một đại lượng độc lập với các đại lượng khác đó là:

  • Hai loa nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp đặt cách nhau S1S2= 5 m. Chúng phát ra âm có tần số f = 440 Hz với vận tốc truyền âm v = 330 m/s. Tại điểm M, người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S2. Khoảng cách S1M là:

  • Trong không khí, loài dơi phát ra âm thanh có bước sóng ngắn nhất bằng 0,33 m. Tần số của sóng này gần bằng:

  • Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2. Độ lệch pha dao động của hai nguồn là π. Điểm M trên mặt chất lỏng cách hai nguồn phát sóng những đoạn tương ứng là d1, d2. Điểm M sẽ dao động với biên độ cực đại nếu:

  • Một hòn đá rơi tự do xuống một giếng nhỏ. Sau khi rơi được một thời gian t=6s ta nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Biết vận tốc truyền âm là 330m/s, lấy g=10m/s2. Độ sâu của giếng là:

  • Nguồn sóng O phát ra sóng có bước sóngλ = 20cm. Điểm M nằm cách nguồn O một đoạn 90 cm. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với nguồn?

  • Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos[20x – 2000t] [cm], trong đó x là toạ độ được tính bằng m, t là thời gian được tính bằng s. Tốc độ của sóng là

  • Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:

  • Để hai sóng phát từ hai nguồn đồng bộ, khi gặp nhau tại một điểm trong một môi trường có tác dụng tăng cường nhau thì hiệu quang trình của chúng phải bằng:

  • Trong một buổi hòa nhạc, 10 chiếc kèn đồng phát một mức cường độ âm 50 dB. Để có mức cường độ âm 60 dB thì số kèn đồng phải dùng là:

  • **Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm [coi là nguồn điểm] một khoảng NA = 1 m,mức cường độ âm là: LA = 90 [dB]. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10–10 W/m2.

    Cường độ âm IA của âm đó tại A:

  • Một âm thoa được đặt phía trên miệng ống hình trụ hở. Chiều dài của cột khí trong ống có thể thay đổi bằng cách thay đổi mực nước phía dưới bằng bình thông nhau. Âm thoa phát âm cơ bản với tần số f1. Chiều cao cột không khí ngắn nhất để âm ở miệng ống cực đại là l0 = 13 cm. Tốc độ truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. Khi chiều cao của cột không khí bằng 65 cm thì cột không khí có bao nhiêu bụng sóng?

  • Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là

  • Sợi dây dài 2 m căng nằm ngang, một đầu dây cố định, đầu còn lại người ta cho dao động với tần số 10 Hz. Lực căng dây là 10 N thì dây rung thành hai múi. Khối lượng dây là:

  • Hai loa nhỏ giống hệt nhau đặt cách nhau S1S2 = 2,5 m âm phát ra theo mọi hướng cùng pha có bước sóng λ= 1,00 m. M là một điểm không nghe được âm thanh của cả hai loa. Cho MS1 = 3,5 và MS2 > MS1. MS2 nhỏ nhất thoả mãn điều kiện trên là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa của sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp tại A và B dao động cùng pha với tần số f = 15 Hz. Tại điểm M cách A và B lần lượt là d1 =23 cm và d2 =26,2 cm sóng có biên độ dao động cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 24 cm/s. Giữa M và đường trung trực của AB còn có bao nhiêu vân giao thoa cực đại?

  • Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50 Hz, trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A và B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

  • Phách là kết quả của sự:

  • Một ví dụ về sóng dọc là:

  • Phương trình truyền sóng trong môi trường từ nguồn O đến điểm M cách nguồn d[m] là u = 5sin[6πt− πd]. Vận tốc truyền sóng v trong môi trường này có thể là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Kim loại Ni phản ứng được với tất cả các muỗi trong dung dịch của dãy nào sau đây?

  • Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X chỉ có 1 kim loại và dung dịch Y chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi :

  • Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe[NO3]3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam chất rắn. Giá trị của m là:

  • Dãy gồm các kim loại được theo chiều tính khử tăng dần là:

  • Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là.

  • Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 0,1 mol H2. Khối lượng muối của kẽm thu được sau phản ứng là

  • Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là:

  • Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học trong dung dịch?

  • Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu,Mg,Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lit khí X [dktc]; dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y , cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là :

  • Tiến hành các thí nghiệm sau 1. Cho Zn vào dung dịch AgNO3 2. Cho Fe vào dung dịch Fe2[SO4]3 3. Cho Na vào dung dịch CuSO4 4. Dẫn khí CO [dư] qua bột CuO nóng 5. Đun nóng hỗn hợp rắn gồm Fe và Mg[NO3]2 Các thí nghiệm thể hiện tính khử của kim loại là

Video liên quan

Chủ Đề