Máy bay B52 cho được bảo nhiều tấn

Pháo đài bay B-52 nâng cấp để chở thêm số bom “cực kì lớn”

Chia sẻ

Mẫu oanh tạc cơ đáng tin cậy nhất của Mỹ đang được nâng cấp hệ thống vũ khí hoàn toàn mới.

B-52 có thể bay hơn 8.000 km không cần tiếp dầu.

Quân đội Mỹ đang thực hiện tiến trình nâng cấp cho “pháo đài bay” B-52 để tăng khả năng chuyên chở vũ khí. Kế hoạch nâng cấp mang tên 1760 sẽ cho phép B-52 mang thêm 8 quả bom J-serie đời mới bên cạnh một số giá treo vũ khí mới.

Oanh tạc cơ hạng nặng và nổi tiếng nhất của Mỹ thường mang theo bom tấn công trực diện kết hợp [JDAM] trên các giá treo. Với quá trình nâng cấp mới, máy bay sẽ chở theo được hàng loạt tên lửa và bom đời mới. Đáng chú ý, số bom và tên lửa này có thể được cất giấu trong thân máy bay.

“Điều này đồng nghĩa máy bay B-52 có thể chở thêm 66% lượng bom so với phiên bản cũ. Con số tăng thêm này là cực kì lớn. Hãy thử tưởng tượng bạn có thể tấn công được nhiều lần hơn trước mà chỉ cần một lần xuất kích”, Không quân Mỹ tuyên bố.

Ngoài ra, việc đưa bom và tên lửa vào trong thân máy bay sẽ giúp dùng nhiên liệu hiệu quả hơn vì giảm lực cản không khí. Quá trình nâng cấp đầu tiên sẽ hoàn thành vào cuối năm 2017, trong đó máy bay B-52 sẽ gắn được bom JDAM dẫn đường bằng laser. Tới cuối năm 2022, các vũ khí đời mới như tên lửa không đối đất, tên lửa tầm xa, hệ thống gây nhiễu mới, sẽ được gắn lên B-52.

Hải quân Mỹ cho biết sự nâng cấp dựa trên nền tảng công nghệ mới, trong đó đáng chú ý là hệ thống nạp tên lửa xoay vòng giúp tăng khả năng mang bom. Hệ thống mới sẽ tốn khoảng 313 triệu USD để nâng cấp tất cả máy bay.

Máy bay B-52 có thể chở theo 27 tấn vũ khí các loại.

Máy bay B-52 hoạt động từ năm 1955, được biết tới nhiều trong chiến tranh Việt Nam. Hiện nay, toàn bộ 76 chiếc B-52 đã được trang bị hệ thống thông tin chung, hệ thống bản đồ, radio, vô tuyến đời mới nhất. Các loại vũ khí mới cũng được nâng cấp theo thời gian. Trước đây, B-52 từng nằm trong kế hoạch sẽ “nghỉ hưu” vào năm 2040. Tuy nhiên hiện tại Mỹ chưa có máy bay nào đủ sự tin cậy như B-52.

“Pháo đài bay” B-52 có sải cánh 56 mét, bay cao 15 km và có thể bay liên tục 8.000 km không cần tiếp dầu. B-52 được gọi là “pháo đài bay” vì nó có thể chở theo 27 tấn vũ khí các loại. Gần đây, B-52 được đưa tới chiến trường Afghanistan để tham chiến diệt khủng bố.

Mỹ trang bị vũ khí thông minh cho pháo đài bay B-52

6 máy bay ném bom chiến lược B-52 cũ kĩ sẽ được hiện đại hóa để bắn những vũ khí thông minh hoàn toàn mới.

Bấm xem >>

Pháo đài bay B-52 là máy bay ném bom chiến lược phản lực được Không quân Hoa Kỳ [USAF] sử dụng từ năm 1955, thay thế cho các kiểu Convair B-36 và Boeing B-47. Máy bay B52 bây giờ không còn là ghê gớm nữa nhưng hiện nó vẫn là một trong những vũ khí chiến lược của không quân Mỹ.

Bạn đang xem: Máy bay b52 dài bao nhiêu mét


Pháo đài bay B-52 là máy bay ném bom chiến lược phản lực được Không quân Hoa Kỳ [USAF] sử dụng từ năm 1955, thay thế cho các kiểu Convair B-36 và Boeing B-47. Máy bay B52 bây giờ không còn là ghê gớm nữa nhưng hiện nó vẫn là một trong những vũ khí chiến lược của không quân Mỹ.


B-52F đang ném bom Mk 117 750 lb [340 kg] trong chiến tranh Việt Nam. Ảnh những năm 1965-1966.

B52 là loại pháo đài bay khổng lồ, có uy lực rất lớn, cao hơn 12 mét, dài hơn 49 mét, sải cánh hơn 56 mét, nặng trên 200 tấn.

B52 có 8 động cơ phản lực, nhờ vậy có thể mang được hơn 100 quả bom với tổng trọng lượng xấp xỉ 30 tấn, nghĩa là gấp khoảng 10 lần một máy bay cường kích F4.

Được chế tạo để mang vũ khí hạt nhân trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, nó chỉ được dùng để thả các vũ khí quy ước trong các cuộc chiến tranh thực tế.

Đây là máy bay ném bom có tầm bay xa không cần tiếp nhiên liệu dài nhất, và mang được đến 27 tấn [60.000 lb] vũ khí.

Xem thêm: Báo Thể Thao & Văn Hóa


B52 có tầm bay cao tới 20 km, ném bom ở độ cao 17 km, hiệu quả nhất là từ 9 đến 11 km. Nó có thể bay xa nhiều ngàn ki-lô-mét không phải tiếp dầu [chú thích: Một chiếc B52 đã được bay thử [không mang bom] từ căn cứ Okinawa [Nhật Bản] đến căn cứ Tô-rê-giôn [Tây Ban Nha] trên một chặng đường 20.000 km. Chuyến bay kéo dài 21 giờ 52 phút, không phải tiếp dầu trên không.]

Sở hữu hệ thống gây nhiễu điện tử cực mạnh [trong cùng một lúc, tác động lên mọi dải tần số của ra-đa đối phương, khiến cho ra-đa đối phương hoàn toàn mất mục tiêu], tạo thành cái áo giáp điện tử vững chắc, một tấm màn điện tử che giấu toàn bộ lực lượng tiến công, biến mỗi chiếc B52 thành một máy bay tàng hình đúng nghĩa.

Tổ lái bao gồm chỉ huy, phi công, sĩ quan theo dõi radar, sĩ quan hoa tiêu và sĩ quan tác chiến điện tử.



Bên trong buồng lái của B-52.

Khu vực làm việc của các hoa tiêu.

Bằng kỹ thuật điện tử tối tân, nền công nghiệp quân sự khổng lồ của Mỹ đã trang bị cho không quân của họ những máy gây nhiễu điện tử được chế tạo hết sức tinh vi, có công suất rất lớn, liên tục được cải tiến để làm nhiễu loạn toàn bộ hệ thống thông tin và vô hiệu hóa tất cả các đài ra-đa của đối phương, từ ra-đa cảnh giới đến ra-đa điều khiển tên lửa, ra-đa ngắm của pháo cao xạ, ra-đa dẫn đường cho máy bay và ra-đa ngắm bắn của phi công MIG.

Mỗi chiếc B52 mang trong mình nó 16 máy phát nhiễu tích cực, với dải tần rộng từ 100 đến 10.000 mê-ga-héc; 2 máy gây nhiễu tiêu cực, 2 máy thu tần số ra-đa của đối phương, không kể những ra-đa dẫn đường, ra-đa phát hiện mục tiêu, ra-đa ngắm bắn, ra-đa ngắm ném bom hết sức tinh xảo. Báo Lao Động giữ bản quyền nội dung trên website này. Báo điện tử Lao Động được phát triển bởi Lao Động Technologies © 2021

Giờ đây "Pháo đài bay" B-52 vẫn được bay, dự kiến sử dụng tới năm 2040.

“ Pháo đài bay”

Với chiều dài thân máy bay 50m, cao 12,4m và sải cánh rộng tới 56,4m, B-52 lớn hơn người tiền nhiệm B-47 rất nhiều, cho đến bây giờ vẫn là máy bay ném bom chiến lược lớn nhất thế giới.

B-52 mang 8 động cơ phản lực cánh quạt Pratt & Whiteney TF33-P-3/103, trọng lượng cất cánh tối đa khoảng 200 tấn. Tốc độ bay trung bình của B-52 vào khoảng 1.000km/giờ. Các chuyên gia phân tích ưu thế B-52 là tầm bay xa 12.000km, trần bay cao khi cần có thể đạt 15km. B-52 ném bom ở độ cao 9.000m đến 10.000m. Khi tiếp dầu có thể còn bay xa hơn. Chuyến bay kỷ lục tại vùng Vịnh 1 B-52 bay tới 34 giờ trên không, nhờ tiếp nhiên liệu vài lần.

Các nhà quân sự Hoa Kỳ gọi B-52 là “Pháo đài bay” bởi tính chất của pháo đài là được bảo vệ tốt trước sức tấn công từ ngoài vào.

Đến đời B-52H, loại máy bay này được nâng cấp hơn 10 lần, nó mang tới 16 máy gây nhiễu điện tử tích cực, 2 máy gây nhiễu tiêu cực và 2 máy thu tần số radar đối phương. Số máy nhiễu này trùm phủ hầu hết các tần số, từ dải âm tần đến siêu cao tần, kỳ vọng “bịt mắt” được hầu hết các radar của Việt Nam trong thập kỷ 70.

B-52 còn mang 4 quả tên lửa mồi bẫy ADM-20 Quail [chim cút], nhằm đánh lừa tên lửa của đối phương, kiểu “liều mình cứu chúa”, tầm bắn khoảng 700km, tốc độ gần 1.000km/h, có tác dụng hút tên lửa SAM-2 và tên lửa của MiG-21 vào đó.

 Nó còn có thể mang tên lửa hành trình với số lượng lớn. Đuôi B-52 có một tháp pháo Vulcan 20mm [ 4 nòng] để tự vệ trước máy bay hoặc tên lửa của đối phương.

Trong đội hình ném bom vào Hà Nội tháng 12/1972, nó được 12 đến 16 chiếc máy bay chiến thuật F-4, F-105 mang nhiễu, mang tên lửa cao tốc chống radar và cả bom để bảo vệ. Trước khi B-52 bay vào mục tiêu bắn phá, còn có 2 máy bay đi trước rải nhiễu kim loại, tăng thêm “đám mây tích điện” che mắt radar.

Kíp lái của B-52 gồm 6 người: Chỉ huy, phi công, sĩ quan ra-đa, sĩ quan hoa tiêu, sĩ quan tác chiến điện tử và xạ thủ súng máy ngồi ở đuôi máy bay.

 “ Kho bom di động”

Không loại máy bay nào ném bom được ở độ cao 9.000m đến 10.000m như B-52, vì nó khỏe, B-52 mang được nhiều bom, ném theo kiểu trải thảm diện tích rộng. Trong khi các máy bay khác mang được ít bom, bay cao sẽ khó ném trúng.

B-52 chở gần 30 tấn  bom và tên lửa, gồm khoảng 108 quả bom cỡ 227 kg. Thời gian trút 30 tấn bom đó chỉ trong 10 -15 giây, tạo thành những loạt chấn động nổ có sức phá hoại cực mạnh, 3 chiếc có thể ném nhiều “box” như thế, mỗi “box”, theo người Mỹ tính là một diện tích mặt đất bề dài 3km, bề ngang 1km.

John Foster Dallas, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ dưới thời Harry Truman từng nói: “Nằm dưới tầm B52, đối phương chỉ còn cách cầu Chúa”. Báo Mỹ còn mô tả “những bình địa trở thành vệt bom dài với các điểm nổ cách nhau từ 12 đến 20m, những hố bom chi chít kề nhau như cảnh tượng mặt trăng bị thiên thạch bắn phá”.

Sau này B-52G sử dụng hệ thống dẫn đường quán tính và mang thêm loại tên lửa hành trình không đối đất AGM-28 Hound Dog [chó săn]. AGM-28 bay siêu âm tầm bắn lên tới 800km, còn bay ở tốc độ cận âm thì tầm bắn còn trên 300km.

Được bảo vệ kỹ càng và tốn kém như thế, nhưng đêm đầu tiên 18/12/1972,  B-52 đánh vào Hà Nội, bị bắn rơi 3 chiếc. Nếu tính cả 12 ngày đêm cuối tháng 12/1972, không quân chiến lược Mỹ huy động tới 193 chiếc “pháo đài bay”, với gần 600 phi vụ, chiếm gần một nửa “pháo đài bay” của toàn nước Mỹ hòng hủy diệt Hà Nội…kết cục có 34 “pháo đài bay” bị hạ gục.

Nhờ có 8 động cơ, nên trong số đó có nhiều chiếc dựa vào động cơ còn lại, cố “lết” cánh về căn cứ U-ta-pao Thái Lan mới thoát chết.

                                                                     Trần Văn [theo US Strategic Air Force]


Video liên quan

Chủ Đề