Marker và Taker là gì

Binance, cùng với một số sàn giao dịch khác, hoạt động theo cơ chế thu phí maker-taker, trong đó cách tính phí giao dịch đối với maker và taker là khác nhau.

Thông thường trên Binance, phí giao dịch của maker sẽ thấp hơn của taker. Nguyên do của vấn đề này nằm ở chỗ, một “maker” sẽ cung cấp khả năng thanh khoản cho Sổ lệnh – Order book [bằng cách đặt các “lệnh” có thể được khớp trong tương lai, chính điều này đã “tạo nên” thị trường; tương tự như việc trưng bày sản phẩm hàng hóa lên kệ hàng]. Ngược lại, khi một “taker” nhận một lệnh trên Sổ lệnh, tức là người đó đã tiêu thụ mất một lượng thanh khoản từ Sổ lệnh [lấy đi một phần hàng hóa từ cửa hàng].

Người dùng sẽ được coi là một “maker” khi họ đặt một lệnh không được thanh khoản ngay tức thì, khi đó lệnh này sẽ được ghi lại trên Sổ lệnh trong trạng thái chờ khớp/hoàn tất lệnh sau đó khi có người khác chấp nhận.

“Taker” là người sẵn sàng chấp nhận đặt một lệnh có thể được khớp ngay lập tức với một lệnh khác có sẵn trong Sổ lệnh

[*Các Lệnh thị trường luôn đến từ các Taker do Lệnh thị trường không bao giờ được lên Sổ lệnh]

Phí giao dịch trên Binance được thanh toán ngay khi giao dịch được thực thi. Thời điểm Lệnh của người dùng được hoàn tất/giao dịch, Lệnh đó sẽ được liệt vào 1 trong 2 loại là thuộc “maker” hay “taker”. Khi đó, người dùng sẽ phải trả 1 trong 2 loại phí dành cho “taker” hay “maker”, tùy thuộc vào việc người dùng là maker – có Lệnh trên Sổ lệnh, hay là taker – người khớp Lệnh.

Hướng dẫn tạo tài khoản Binance cho người mới bắt đầu.

Tải bộ tài liệu biên soạn miễn phí tại đây: Telegram

Đăng ký học đầu tư tại Danh Academy

Binance.

Chứng khoán 99

Chắc hẳn không ít lần giao dịch trên Binance hay các sàn giao dịch tiền điện tử khác bạn không ít lần thấy sự khác biệt giữa phí mua ngay [Market] so với phí đặt giới hạn [Limit] hay nghe thoáng qua từ “Maker, Taker”.

Vậy MakerTaker là gì? Và các sàn hoạt động như thế nào để bạn có thể mua các đồng tiền điện tử của riêng mình.

Hãy cũng MCG Capital đi tìm hiểu về định nghĩa này nhé!

Maker Là Gì?

Maker là người sẽ cung cấp khả năng thanh khoản cho Sổ lệnh — Order Book [bằng cách đặt các “Lệnh Limit” có thể được khớp trong tương lai, chính điều này đã “tạo nên” thị trường].

Ví dụ: Maker sẽ là người trưng bày sản phẩm hàng hoá lên kệ hàng để có người đến mua lấy sản phẩm hàng hoá đó.

Maker còn hay được gọi là nhà sản xuất. Bằng việc tạo ra các lệnh Order nhưng chưa được hoàn thành. Bạn đã tạo ra các đơn hàng, tạo ra lệnh mua bán và maker là người tạo thị trường.

Taker Là Gì?

Taker là người nhận một lệnh trên Sổ lệnh, tức là người đó đã tiêu thụ mất một lượng thanh khoản từ Sổ lệnh — Order Book [bằng cách đặt các “Lệnh Market” có thể khớp ngay lập tức]

Ví dụ: Taker sẽ người người đến cửa hàng do Maker trưng bày và lấy đi một phần sản phẩm hàng hoá được trưng bày đó.

Bằng việc thực hiện các lệnh mua ngay lập tức thì Taker là người đã lấy đi một phần các đơn hàng hay là người lấy đi thị trường.

Phí Giữa Maker Và Taker

Thông thường, phí giao dịch của Maker sẽ thấp hơn Taker. Đó là do vai trò của Maker giúp đơn đặt hàng cung cấp tính lưu động [thông qua việc đặt đơn hàng và tìm người mua phù hợp trong tương lai, điều này giúp maker tạo nên thị trường. Ngược lại, Taker giảm tính lưu động bằng cách tiêu thụ đơn hàng, lấy đơn đặt hàng từ sổ đặt hàng.

Người dùng sẽ được coi là một “Maker” khi họ đặt một lệnh không được thanh khoản ngay tức thì, khi đó lệnh này sẽ được ghi lại trên Sổ lệnh trong trạng thái chờ khớp/hoàn tất lệnh sau đó khi có người khác chấp nhận.

“Taker” là người sẵn sàng chấp nhận đặt một lệnh có thể được khớp ngay lập tức với một lệnh khác có sẵn trong Sổ lệnh.

Đối với một số sàn giao dịch, họ chỉ tính phí cho Taker và miễn phí đối với Maker.

Có thể bạn quan tâm: Sàn Mua/Bán Tiền Điện Tử Bằng VNĐ Với Phí Giao Dịch Bằng 0

Kết Luận

Qua bài viết này, MCG Capital hi vọng bạn đã hiểu thêm về hai thuật ngữ trên cũng như giải đáp được cho các bạn lý do sao chi phí giao dịch đôi lúc lại khác nhau.

Bạn sẽ được xem là một maker khi bạn đặt một lệnh mà lệnh không được khớp ngay lập tức, nhưng được thêm vào sổ lệnh thay vào đó. Khi lệnh của bạn đang thêm thanh khoản vào sổ lệnh, hoạt động này sẽ khiến bạn trở thành “maker” tạo thanh khoản.

Các lệnh giới hạn thường sẽ thực thi như các lệnh của maker, nhưng không phải trong mọi trường hợp. Ví dụ: giả sử bạn đặt lệnh mua giới hạn với một giá giới hạn cao hơn đáng kể so với giá thị trường hiện tại. Vì bạn đang thiết lập rằng lệnh của bạn có thể thực hiện tại mức giá giới hạn hoặc tốt hơn, nên lệnh của bạn sẽ thực hiện trái với giá thị trường [vì nó thấp hơn giá giới hạn của bạn].

Bạn trở thành một taker khi bạn đặt một lệnh mà lệnh đó được khớp ngay lập tức. Lệnh của bạn không được thêm vào sổ lệnh mà ngay lập tức được khớp với lệnh hiện có trong sổ đặt hàng. Vì bạn đang lấy thanh khoản từ sổ lệnh, bạn là một taker. Các lệnh thị trường sẽ luôn là các lệnh taker vì bạn đang thực hiện lệnh của mình tại giá thị trường tốt nhất hiện có.

Một số sàn giao dịch áp dụng mô hình phí nhiều cấp độ để khuyến khích các trader cung cấp thanh khoản. Nói cách khác, đây là cách để các sàn thu hút các trader có khối lượng giao dịch cao tham gia sàn của mình - thanh khoản hút thêm thanh khoản. Trong các hệ thống như vậy, các maker có xu hướng trả phí thấp hơn so với các taker, vì họ là những người thêm thanh khoản vào sàn. Trong một số trường hợp, sàn thậm chí có thể đưa ra thêm ưu đãi hoàn phí cho các maker. Bạn có thể kiểm tra mức phí hiện tại của mình trên Binance tạitrang này.

Maker là gì? Taker là gì? Hiểu rõ về Marker và Taker khi giao dịch tiền điện tử.

Binance, cùng với một số sàn giao dịch khác, hoạt động theo cơ chế thu phí maker-taker, trong đó cách tính phí giao dịch đối với maker và taker là khác nhau.

Thông thường trên Binance, phí giao dịch của maker sẽ thấp hơn của taker. Nguyên do của vấn đề này nằm ở chỗ, một maker sẽ cung cấp khả năng thanh khoản cho Sổ lệnh – Order book [bằng cách đặt các lệnh có thể được khớp trong tương lai, chính điều này đã tạo nên thị trường; tương tự như việc trưng bày sản phẩm hàng hóa lên kệ hàng]. Ngược lại, khi Một taker nhận một lệnh trên Sổ lệnh, tức là người đó đã tiêu thụ mất một lượng thanh khoản từ Sổ lệnh [lấy đi một phần hàng hóa từ cửa hàng].

Người dùng sẽ được coi là một “maker” khi họ đặt một lệnh không được thanh khoản ngay tức thì, khi đó lệnh này sẽ được ghi lại trên Sổ lệnh trong trạng thái chờ khớp/hoàn tất lệnh sau đó khi có người khác chấp nhận.

Taker là người sẵn sàng chấp nhận đặt một lệnh có thể được khớp ngay lập tức với một lệnh khác có sẵn trong Sổ lệnh

[*Các Lệnh thị trường luôn đến từ các Taker do Lệnh thị trường không bao giờ được lên Sổ lệnh]

Phí giao dịch được thanh toán ngay khi giao dịch được thực thi. Thời điểm Lệnh của người dùng được hoàn tất/giao dịch, Lệnh đó sẽ được liệt vào 1 trong 2 loại là thuộc “maker” hay “taker”. Khi đó, người dùng sẽ phải trả 1 trong 2 loại phí dành cho “taker” hay “maker”, tùy thuộc vào việc người dùng là maker – có Lệnh trên Sổ lệnh, hay là taker – người khớp Lệnh.

Maker là gì? Taker là gì?

Maker chỉ việc bạn đặt lệnh với giá chỉ định [treo lệnh mua thấp hơn giá thị trường hoặc cao hơn giá thị trường] không được lập tức khớp với các lệnh khác trong danh sách độ sâu, được chuyển vào danh sách độ sâu để chờ đối phương chủ động đến khớp lệnh của bạn, hành vi này được gọi maker.

Taker chỉ việc bạn đặt lệnh với giá chỉ định [có sự giao thoa với lệnh trong danh sách độ sâu thị trường] được lập tức khớp với các lệnh khác trong danh sách độ sâu, bạn chủ động đi khớp lệnh trong danh sách độ sâu, hành vi này được gọi là taker.

Video liên quan

Chủ Đề