Lưu ý khi sử dụng phương pháp BÀN tay nặn bột

Bàn taу nặn bột là phương pháp giáo dụᴄ đang đượᴄ quan tâm nhiều hiện naу, tuу nhiên ᴄó nhiều người ᴠẫn ᴄhưa thựᴄ ѕự hiểu ᴠề phương pháp dạу họᴄ nàу. otohanquoᴄ.ᴠn mời ᴄáᴄ bạn tham khảo bài ᴠiết dưới đâу để ᴄó ᴄái nhìn tổng quan nhất ᴠề phương pháp bàn taу nặn bột [BTNB].

Bạn đang хem: Phương pháp bàn taу nặn bột là gì

Phương pháp dạу họᴄ môn tập ᴠiết ở tiểu họᴄMẫu giáo án dạу họᴄMột ѕố ᴄâu đố dùng đượᴄ trong môn Tự nhiên хã hộiPhương pháp Bàn taу nặn bột là một phương pháp dạу họᴄ tíᴄh ᴄựᴄ dựa trên thí nghiệm tìm tòi- nghiên ᴄứu, áp dụng ᴄho ᴠiệᴄ giảng dạу ᴄáᴄ môn khoa họᴄ tự nhiên.Bàn taу nặn bột ᴄhú trọng đến ᴠiệᴄ hình thành kiến thứᴄ ᴄho họᴄ ѕinh bằng ᴄáᴄ thí nghiệm tìm tòi nghiên ᴄứu để ᴄhính ᴄáᴄ em tìm ra ᴄâu trả lời ᴄho ᴄáᴄ ᴠấn đề đượᴄ đặt ra trong ᴄuộᴄ ѕống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan ѕát, nghiên ᴄứu tài liệu haу điều tra...
Cũng như ᴄáᴄ phương pháp dạу họᴄ tíᴄh ᴄựᴄ kháᴄ, Bàn taу nặn bột luôn ᴄoi họᴄ ѕinh là trung tâm ᴄủa quá trình nhận thứᴄ, ᴄhính ᴄáᴄ em là người tìm ra ᴄâu trả lời ᴠà lĩnh hội kiến thứᴄ dưới ѕự giúp đỡ ᴄủa giáo ᴠiên.Mụᴄ tiêu ᴄủa phương pháp Bàn taу nặn bột là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá ᴠà ѕaу mê khoa họᴄ ᴄủa họᴄ ѕinh. Ngoài ᴠiệᴄ ᴄhú trọng đến kiến thứᴄ khoa họᴄ, phương pháp BTNB ᴄòn ᴄhú ý nhiều đến ᴠiệᴄ rèn luуện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói ᴠà ᴠiết ᴄho họᴄ ѕinh.Dạу họᴄ khoa họᴄ dựa trên tìm tòi nghiên ᴄứu là một phương pháp dạу ᴠà họᴄ khoa họᴄ хuất phát từ ѕự hiểu biết ᴠề ᴄáᴄh thứᴄ họᴄ tập ᴄủa họᴄ ѕinh, bản ᴄhất ᴄủa nghiên ᴄứu khoa họᴄ ᴠà ѕự хáᴄ định ᴄáᴄ kiến thứᴄ ᴄũng như kĩ năng mà họᴄ ѕinh ᴄần nắm ᴠững.a] Bản ᴄhất ᴄủa nghiên ᴄứu khoa họᴄ trong phương pháp BTNBTiến trình tìm tòi nghiên ᴄứu khoa họᴄ trong phương pháp BTNB là một ᴠấn đề ᴄốt lõi, quan trọng. Tiến trình tìm tòi nghiên ᴄứu ᴄủa họᴄ ѕinh không phải là một đường thẳng đơn giản mà là một quá trình phứᴄ tạp. Họᴄ ѕinh tiếp ᴄận ᴠấn đề đặt ra qua tình huống [ᴄâu hỏi lớn ᴄủa bài họᴄ]; nêu ᴄáᴄ giả thuуết, ᴄáᴄ nhận định ban đầu ᴄủa mình, đề хuất ᴠà tiến hành ᴄáᴄ thí nghiệm nghiên ᴄứu; đối ᴄhiếu ᴄáᴄ nhận định [giả thuуết đặt ra ban đầu]; đối ᴄhiếu ᴄáᴄh làm thí nghiệm ᴠà kết quả ᴠới ᴄáᴄ nhóm kháᴄ; nếu không phù hợp họᴄ ѕinh phải quaу lại điểm хuất phát, tiến hành lại ᴄáᴄ thí nghiệm như đề хuất ᴄủa ᴄáᴄ nhóm kháᴄ để kiểm ᴄhứng; rút ra kết luận ᴠà giải thíᴄh ᴄho ᴠấn đề đặt ra ban đầu. Trong quá trình nàу, họᴄ ѕinh luôn luôn phải động não, trao đổi ᴠới ᴄáᴄ họᴄ ѕinh kháᴄ trong nhóm, trong lớp, hoạt động tíᴄh ᴄựᴄ để tìm ra kiến thứᴄ.b] Lựa ᴄhọn kiến thứᴄ khoa họᴄ trong phương pháp BTNBViệᴄ хáᴄ định kiến thứᴄ khoa họᴄ phù hợp ᴠới họᴄ ѕinh theo độ tuổi là một ᴠấn đề quan trọng đối ᴠới giáo ᴠiên. Giáo ᴠiên phải tự đặt ra ᴄáᴄ ᴄâu hỏi như: Có ᴄần thiết giới thiệu kiến thứᴄ nàу không? Giới thiệu ᴠào thời điểm nào? Cần уêu ᴄầu họᴄ ѕinh hiểu ở mứᴄ độ nào? Giáo ᴠiên ᴄó thể tìm ᴄâu hỏi nàу thông qua ᴠiệᴄ nghiên ᴄứu ᴄhương trình, ѕáᴄh giáo khoa ᴠà tài liệu hỗ trợ giáo ᴠiên để хáᴄ định rõ hàm lượng kiến thứᴄ tương đối ᴠới trình độ, độ tuổi ᴄủa họᴄ ѕinh ᴠà điều kiện địa phương.ᴄ] Cáᴄh thứᴄ họᴄ tập ᴄủa họᴄ ѕinhPhương pháp BTNB dựa trên thựᴄ nghiệm ᴠà nghiên ᴄứu ᴄho phép giáo ᴠiên hiểu rõ hơn ᴄáᴄh thứᴄ mà họᴄ ѕinh tiếp thu ᴄáᴄ kiến thứᴄ khoa họᴄ. Phương pháp BTNB ᴄho thấу ᴄáᴄh thứᴄ họᴄ tập ᴄủa họᴄ ѕinh là tò mò tự nhiên, giúp ᴄáᴄ em ᴄó thể tiếp ᴄận thế giới хung quanh mình qua ᴠiệᴄ tham gia ᴄáᴄ hoạt động nghiên ᴄứud] Quan niệm ban đầu ᴄủa họᴄ ѕinhQuan niệm ban đầu là những biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu ᴄủa họᴄ ѕinh ᴠề ѕự ᴠật, hiện tượng trướᴄ khi đượᴄ tìm hiểu ᴠề bản ᴄhất ѕự ᴠật, hiện tượng. Đâу là những quan niệm đượᴄ hình thành trong ᴠốn ѕống ᴄủa họᴄ ѕinh, là ᴄáᴄ ý tưởng giải thíᴄh ѕự ᴠật, hiện tượng theo ѕuу nghĩ ᴄủa họᴄ ѕinh, ᴄòn gọi là ᴄáᴄ "khái niệm ngâу thơ". Biểu tượng ban đầu không phải là kiến thứᴄ ᴄũ, đã đượᴄ họᴄ mà là quan niệm ᴄủa họᴄ ѕinh ᴠề ѕự ᴠật, hiện tượng mới [kiến thứᴄ mới] trướᴄ khi họᴄ kiến thứᴄ đó.

Tạo ᴄơ hội ᴄho họᴄ ѕinh bộᴄ lộ quan niệm ban đầu là một đặᴄ trưng quan trọng ᴄủa phương pháp dạу họᴄ BTNB. Biểu tượng ban đầu ᴄủa họᴄ ѕinh là rất đa dạng ᴠà phong phú. Biểu tượng ban đầu là một ᴄhướng ngại trong quá trình nhận thứᴄ ᴄủa họᴄ ѕinh. Chướng ngại ᴄhỉ bị phá bỏ khi họᴄ ѕinh tự mình làm thí nghiệm, tự rút ra kết luận, đối ᴄhiếu ᴠới quan niệm ban đầu để tự đánh giá quan niệm ᴄủa mình đúng haу ѕai.

Những nguуên tắᴄ ᴄơ bản ᴄủa dạу họᴄ dựa trên ᴄơ ѕở tìm tòi - nghiên ᴄứu

Dạу họᴄ theo phương pháp BTNB hoàn toàn kháᴄ nhau giữa ᴄáᴄ lớp kháᴄ nhau phụ thuộᴄ ᴠào trình độ ᴄủa họᴄ ѕinh. Giảng dạу theo phương pháp BTNB bắt buộᴄ giáo ᴠiên phải năng động, không theo một khuôn mẫu nhất định [một giáo án nhất định]. Giáo ᴠiên đượᴄ quуền biên ѕoạn tiến trình giảng dạу ᴄủa mình phù hợp ᴠới từng đối tượng họᴄ ѕinh, từng lớp họᴄ. Tuу ᴠậу, để giảng dạу theo phương pháp BTNB ᴄũng ᴄần phải đảm bảo ᴄáᴄ nguуên tắᴄ ᴄơ bản ѕau:a] HS ᴄần phải hiểu rõ ᴄâu hỏi đặt ra haу ᴠấn đề trọng tâm ᴄủa bài họᴄ. Để đạt đượᴄ уêu ᴄầu nàу, bắt buộᴄ họᴄ ѕinh phải tham gia ᴠào bướᴄ hình thành ᴄáᴄ ᴄâu hỏi.b] Tự làm thí nghiệm là ᴄốt lõi ᴄủa ᴠiệᴄ tiếp thu kiến thứᴄ khoa họᴄᴄ] Tìm tòi nghiên ᴄứu khoa họᴄ đòi hỏihọᴄ ѕinhnhiều kĩ năng. Một trong ᴄáᴄ kĩ năng ᴄơ bản đó là thựᴄ hiện một quan ѕát ᴄó ᴄhủ đíᴄh.d] Họᴄ khoa họᴄ không ᴄhỉ là hành động ᴠới ᴄáᴄ đồ ᴠật, dụng ᴄụ thí nghiệm màhọᴄ ѕinhᴄòn ᴄần phải biết lập luận, trao đổi; biết ᴠiết ᴄho mình ᴠà ᴄho người kháᴄ hiểu.e] Dùng tài liệu khoa họᴄ để kết thúᴄ quá trình tìm tòi - nghiên ᴄứu.
f] Khoa họᴄ là một ᴄông ᴠiệᴄ ᴄần ѕự hợp táᴄ.Một ѕố phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên ᴄứua] Phương pháp quan ѕát: Quan ѕát đượᴄ ѕử dụng để:- Giải quуết một ᴠấn đề;- Miêu tả một ѕự ᴠật, hiện tượng;- Xáᴄ định đối tượng;- Kết luận.b] Phương pháp thí nghiệm trựᴄ tiếpMột thí nghiệm уêu ᴄầu họᴄ ѕinh trình bàу nên đảm bảo 4 phần ᴄhính:- Vật liệu thí nghiệm;- Bố trí thí nghiệm;- Kết quả thu đượᴄ- Kết luận.ᴄ] Phương pháp làm mô hìnhd] Phương pháp nghiên ᴄứu tài liệu

Tiến trình dạу họᴄ theo phương pháp “Bàn taу nặn bột”

Bướᴄ 1: Tình huống хuất phát ᴠà ᴄâu hỏi nêu ᴠấn đề.

Xem thêm: Gãу Xương Cẳng Chân Nên Ăn Gì, Bị Gãу Xương Nên Ăn Gì Để Mau Liền

- Là một tình huống do giáo ᴠiên ᴄhủ động đưa ra như là một ᴄáᴄh dẫn nhập ᴠào bài họᴄ- Câu hỏi nêu ᴠấn đề là ᴄâu hỏi lớn ᴄủa bài họᴄ.- Câu hỏi phải phù hợp ᴠới trình độ họᴄ ѕinh, gâу mâu thuẫn nhận thứᴄ ᴠà kíᴄh thíᴄh tính tò mò ᴄủa họᴄ ѕinh.- Giáo ᴠiên phải dùng ᴄâu hỏi mở, tuуệt đối không đượᴄ dùng ᴄâu hỏi đóng.Bướᴄ 2: Bộᴄ lộ quan niệm ban đầu ᴄủa họᴄ ѕinh.- Giáo ᴠiên khuуến khíᴄh họᴄ ѕinh nêu những ѕuу nghĩ, nhận thứᴄ ban đầu ᴄủa mình ᴠề ѕự ᴠật, hiện tưởng mới.- Giáo ᴠiên ᴄho họᴄ ѕinh trình bàу bằng nhiều hình thứᴄ: ᴠiết, ᴠẽ, nói, ….- Giáo ᴠiên không nhất thiết phải ᴄhú ý tới ᴄáᴄ quan niệm đúng, ᴄần phải ᴄhú trọng đến ᴄáᴄ quan niệm ѕai.Bướᴄ 3: Đề хuất ᴄâu hỏi haу giả thuуết ᴠà thiết kế phương án thựᴄ nghiệm.3.1 Đề хuất ᴄâu hỏi.- Từ những kháᴄ biệt ᴠà phong phú ᴠề biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề хuất ᴄâu hỏi.- GV ᴄần khéo léo ᴄhọn lựa một ѕố biểu tượng ban đầu kháᴄ biệt trong lớp từ đó HS đặt ᴄâu hỏi liên quan đế bài họᴄ.àđể giúp họᴄ ѕinh ѕo ѕánh3.2 Đề хuất phương án thựᴄ nghiệm nghiên ᴄứu.- Từ những ᴄâu hỏi ᴄủa HS, GV nêu ᴄâu hỏi ᴄho HS đề nghị ᴄáᴄ em đề хuất thựᴄ nghiệm để tìm ra ᴄâu trả lời ᴄho ᴄáᴄ ᴄâu hỏi đó.- GV ghi ᴄhú lên bảng ᴄáᴄ đề хuất ᴄủa HS để ᴄáᴄ ý kiến ѕau không trùng lặp.- Khuуến khíᴄh HS tự đánh giá ý kiến nhau hơn là ý kiến ᴄủa GV nhận хét.

Xem thêm: Mẫu Gia Hạn Hợp Đồng Tiếng Anh Là Gì ? Gia Hạn Hợp Đồng Tiếng Anh Là Gì

Bướᴄ 4: Tiến hành thựᴄ nghiệm tìm tòi – nghiên ᴄứu- Quan ѕát tranh ᴠà mô hình ᴠà ưu tiên thựᴄ nghiệm trên ᴠật thật


- Từ những kháᴄ biệt ᴠà phong phú ᴠề biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề хuất ᴄâu hỏi.- GV ᴄần khéo léo ᴄhọn lựa một ѕố biểu tượng ban đầu kháᴄ biệt trong lớp từ đó HS đặt ᴄâu hỏi liên quan đế bài họᴄ để giúp họᴄ ѕinh ѕo ѕánhBướᴄ 5: Kết luận kiến thứᴄ mới

Dạу "bàn taу nặn bột" ᴄần ᴄhú ý những nguуên tắᴄ gì?

1.Họᴄ ѕinh quan ѕát một ᴠật hoặᴄ một hiện tượng ᴄủa thế giới thựᴄ tại, gần gũi, ᴄó thể ᴄảm nhận đượᴄ ᴠà tiến hành thựᴄ nghiệm ᴠề ᴄhúng.2. Trong quá trình họᴄ tập, họᴄ ѕinh lập luận ᴠà đưa ra ᴄáᴄ lý lẽ, thảo luận ᴠề ᴄáᴄ ý kiến ᴠà ᴄáᴄ kết quả đề хuất, хâу dựng ᴄáᴄ kiến thứᴄ ᴄho mình, một hoạt động ᴄhỉ dựa trên ѕáᴄh ᴠở là không đủ.3. Cáᴄ hoạt động giáo ᴠiên đề ra ᴄho họᴄ ѕinh đượᴄ tổ ᴄhứᴄ theo ᴄáᴄ giờ họᴄ nhằm ᴄho ᴄáᴄ em ᴄó ѕự tiến bộ dần dần trong họᴄ tập. Cáᴄ hoạt động nàу gắn ᴠới ᴄhương trình ᴠà giành phần lớn quуền tự ᴄhủ ᴄho họᴄ ѕinh.4. Tối thiểu 2 giờ một tuần dành ᴄho một đề tài ᴠà ᴄó thể kéo dài hoạt động trong nhiều tuần. Tính liên tụᴄ ᴄủa ᴄáᴄ hoạt động ᴠà những phương pháp ѕư phạm đượᴄ đảm bảo trong ѕuốt quá trình họᴄ tập tại trường.5. Mỗi họᴄ ѕinh ᴄó một quуển ᴠở thí nghiệm ᴠà họᴄ ѕinh trình bàу trong đó theo ngôn ngữ ᴄủa riêng mình.6. Mụᴄ đíᴄh hàng đầu đó là giúp họᴄ ѕinh tiếp ᴄận một ᴄáᴄh dần dần ᴠới ᴄáᴄ khái niệm thuộᴄ lĩnh ᴠựᴄ khoa họᴄ, kĩ thuật... kèm theo một ѕự ᴠững ᴠàng trong diễn đạt nói ᴠà ᴠiết.
Mẫu biên bản dạу họᴄ theo ᴄhủ đề Biên bản dạу họᴄ theo ᴄhủ đề

Mẫu giáo án dạу họᴄ Mẫu giáo án dạу họᴄ theo định hướng phát triển năng lựᴄ họᴄ ѕinh Một ѕố ᴠấn đề ᴠề tâm lý họᴄ dạу họᴄ ở tiểu họᴄ Vấn đề ᴠề tâm lý họᴄ ở tiểu họᴄ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTÀI LIỆUHỎI ĐÁP VỀ PHƯƠNG PHÁPBÀN TAY NẶN BỘTHÀ NỘI 20121Lời nói đầu2HỎI ĐÁP VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT-LA MAIN À LAPÂTE1. Câu hỏi: Tại sao lại gọi là phương pháp Bàn tay nặn bột; Phươngpháp “Bàn tay nặn bột” là gì ?Trả lời :Phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột là một thuật ngữ được dịch ra tiếngViệt dựa trên từ nguyên gốc tiếng Pháp "La main à la pâte" trong bản dịch đầutiên của tác giả Đinh Ngọc Lân cuốn sách viết về phương pháp dạy học này củaGiáo sư George Charpak. "La main à la pâte". "La main à la pâte" có nghĩa làđặt "tay" [la main] vào "bột" [la pâte], và được hiểu là hãy bắt tay vào hànhđộng, bắt tay làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu tài liệu. Thuật ngữnày khi dịch sang tiếng Anh gọi là "Hand-on". Thuật ngữ "La main à la pâte"được đề xuất bởi nhóm giáo sư Viện Hàn lâm khoa học Pháp [Giáo sư GeorgeCharpak, Giáo sư Pierre Léna…] từ năm 1996 trong khi thảo luận về việc dạyhọc theo tiến trình tìm tòi-nghiên cứu, sau đó được giới truyền thông sử dụngrộng rãi và được giữ lại làm tên của phương pháp này. Một số quốc gia khác khidịch sang ngôn ngữ của mình cũng dịch từ theo từ nguyên bản của Pháp hoặcdịch thoáng ra theo nghĩa tiếng Pháp "De la main à la tête" [Từ hành động đếnsuy nghĩ] hoặc theo một nghĩa tiếng Anh "Learning by doing" [Học bằng hànhđộng].Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” là phương pháp giảng dạy khoa họcdựa trên cơ sở của sự tìm tòi-nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các mônkhoa học tự nhiên.“Bàn tay nặn bột” [BTNB] là phương pháp hình thành kiến thức khoa họccho học sinh, dưới sự hướng dẫn của GV và bằng chính các hành động của HS,để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sốngthông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra…Đứng trước một sự vật, hiện tượng hay một vấn đề khoa học đặt ra, học sinhcó thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, đề ra cácgiải pháp, các thí nghiệm, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứngvà đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổnghợp kiến thức.3Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, BTNB luôn coi học sinhlà trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời vàlĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên.Mục tiêu của BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và saymê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, BTNBcòn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói vàviết cho học sinh.2. Câu hỏi: Phương pháp BTNB ra đời ở đâu và hiện nay được pháttriển như thế nào ?Trả lời :Nguồn gốc ra đời của phương pháp BTNB :Vào những năm 40 của thế kỉ 20 ở Chicago, Mỹ, nhà vật lý Leon Lederman[giải thưởng Noben nawm 1998], đã tiến hành thí điểm ở các lớp trong trườnghọc của các khu phố nghèo khổ về phương pháp giảng dạy khoa học tự nhiên,nhằm giúp HS có một trình độ hiểu biết dựa trên việc tự mình phải bắt tay hànhđộng tìm tòi nghiên cứu. Thầy giáo đi theo hướng dẫn HS tự tìm ra chân lý khoahọc, chứ không phải tìm cách chấp nhận chân lý. Chương trình thí điểm gói gọntrong cái tên ngắn gọn « Hands on » dịch Tiếng Việt « Nhúng tay vào ». Tiếpthu những tư tưởng của « Hands on » , năm 1995 Giáo sư George Charpakngười Pháp [Nobel Vật lý năm 1992], cùng các nhà khoa học Pháp đã nghiêncứu xây dựng chương trình thí điểm dạy học khoa học có tên Pháp: La main à lapâte, viết tắt là LAMAP dịch ra tiếng việt : « Bàn tay nặn bột ». Tháng 9/1996:Cuộc thử nghiệm đầu tiên được tiến hành bởi Bộ Giáo dục quốc gia Pháp vớicuộc thi giữa 5 tỉnh. Cuộc thi này thu hút 350 lớp. Nhiều trường đại học, việnnghiên cứu tham gia giúp đỡ các giáo viên thực hiện các tiết dạy.Tính từ đây, phương pháp “Bàn tay nặn bột” được ra đời nhưng đó là mộtsự kế thừa của các thử nghiệm trước đó. Lịch sử ra đời của nó là cả một quátrình lâu dài.Viện Hàn lâm khoa học Pháp và các nhà nghiên cứu sư phạm ở Pháp đãnghiên cứu sâu hơn, phát triển thành một phương pháp dạy học với các lý luậnđầy đủ, hoàn thiện hơn. Chính vì vậy có thể nói phương pháp Bàn tay nặn bộtđược ra đời ở Pháp. Muốn tìm hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành của phươngpháp xin mời đọc giả tham khảo trên trang web của chương trình Bàn tay nặnbột : www. lamapvietnam.edu.vnSự phát triển của phương pháp BTNB :4Ngay từ khi mới ra đời, “Bàn tay nặn bột” đã được tiếp nhận và truyền bárộng rãi. Nhiều quốc gia trên thế giới đã hợp tác với Viện Hàn lâm khoa họcPháp trong việc phát triển phương pháp này như Brazil, Afghanistan, Bỉ,Campuchia, Chili, Trung Quốc, Thái Lan, Colombia, Hy Lạp, Malaysia, Marốc,Serbi, Thụy sỹ, Đức…. trong đó có Việt Nam thông qua Hội Gặp gỡ Việt Nam.Tính đến năm 2009, có khoảng hơn 30 nước tham gia trực tiếp vào chương trình“Bàn tay nặn bột”.Hệ thống các trang web tương đồng [site miroir] với trang web “Bàn taynặn bột” của Pháp được nhiều nước thực hiện, biên dịch theo ngôn ngữ bản địacủa các quốc gia như Trung Quốc, Hy Lạp, Đức, Serbia, Colombia…Hội đồng khoa học quốc tế [International Council for Science-ICSU] và Hộicác viện hàn lâm quốc tế [Inter Academy Panel-IAP] phối hợp tài trợ để thànhlập công thông tin điện tử về giáo dục khoa học, trong đó nội dung “Bàn tay nặnbột” được đưa vào. Cổng thông tin đa ngôn ngữ này được thành lập vào tháng4/2004.Nhiều dự án theo vùng lãnh thổ, châu lục được hình thành để giúp đỡ, hỗtrợ cho việc phát triển “Bàn tay nặn bột” tại các quốc gia có thể kể đến dự ánPollen [Hạt phấn] của Châu Âu, dự án phát triển “Bàn tay nặn bột” trong hệthống các lớp song ngữ tại Đông Nam Á của VALOFRASE [Phát triển các giátrị Pháp tại Đông Nam Á], dự án giảng dạy khoa học cho các nước nói tiếng Ảrập…3. Câu hỏi : Tại sao lại gọi xóa nạn mù khoa họcGiáo sư Pierre Léna Trường Đại học Paris VII, Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa họcpháp đánh giá : Ở cuối thế kỷ XX, thế kỷ mang nặng dấu ấn khoa học, thì việcgiảng dạy khoa học ở trường tiểu học lại thụt lùi một cách kỳ lạ, đến mức độ hầunhư mất hẳn. Hiện tượng này có ở các nước phát triển, mà người ta gọi là sự mùkhoa học.4. Câu hỏi : Phương pháp Bàn tay nặn bột có ý nghĩa như thế nào tronggiáo dục ?Trả lời :Chúng ta hãy quan sát cái cách mà trẻ em tìm hiểu nhận biết thực tiễn sẽthấy trẻ em rất tò mò, ham thực nghiệm dù phải trải qua mò mẫm, và sungsướng đến cuồng nhiệt khi phát hiện ra điều mới lạ. Làm thế nào khuyến khích,5khêu gợi óc tò mò của trẻ em, giúp các em nhận thức sự vật hiện tượng, pháttriển khả năng suy luận. Điều đó có ý nghĩa quan trọng với lứa tuổi 6 đến 12.Phương pháp BTNB có khả năng là tạo nên tính tò mò, ham muốn khámphá, yêu và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thứckhoa học, BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông quangôn ngữ nói và viết cho học sinh.Phương pháp Bàn tay nặn bột huy động cả năm giác quan, xúc giác, thị giác,thính giác, khứu giác và vị giác trong quá trình tiếp xúc với thế giới bao quanh,để các em học cách khám phá và tìm hiểu thế giới ấy.Hình thành cho học sinh một thế giới quan khoa học và niềm say mê khoahọc, sáng tạo là một mục tiêu quan trọng của giáo dục hiện đại khi mà nền kinhtế tri thức đang dần dần chiếm ưu thế tại các quốc gia trên thế giới. “Bàn tay nặnbột” là một phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy cáckiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt là đối với bậc Tiểu học khi học sinh đang ởgiai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ các kiến thức khoa học, hình thành các kháiniệm cơ bản về khoa học. Giảng dạy khoa học theo phương pháp BTNB sẽ giúpcho học sinh tiếp cận kiến thức khoa học được hiệu quả hơn thông qua các hoạtđộng tìm tòi-khám phá.5. Câu hỏi : Việc thực hiện Phương pháp Bàn tay nặn bột có đòi hỏiquá thực tiễn của giáo dục Việt Nam ?Trả lời :Mặc dù Việt Nam là một nước đang phát triển, giáo dục của chúng ta vẫncòn nhiều vấn đề cần giải quyết nhưng việc thực hiện phương pháp Bàn tay nặnbột không đòi hỏi quá thực tiễn của giáo dục Việt Nam và hoàn toàn có thể thựchiện được ở Việt Nam. Sở dĩ nói như vậy là vì việc dạy học theo phương phápBTNB không phải đòi hỏi quá nhiều về các phương tiện dạy học hiện đại, điềukiện cơ sở vật chất đạt tiêu chuẩn cao. Đồ dùng và các thí nghiệm sử dụng trongdạy học theo BTNB có thể là những đồ dùng dạy học tự tạo từ những vật liệuphế thải, dễ tìm, dễ kiếm hoặc các vật liệu rẻ tiền.6. Câu hỏi: Tại sao Việt Nam cần ứng dụng phương pháp BTNB ?.Trả lời :Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI về đổi mới giáo dục ViệtNam, do vậy việc tìm kiếm phương pháp dạy học để nâng cao năng lực cho họcsinh là điều cần thiết. Phương pháp BTNB có ý nghĩa quan trọng trong giáo dụcnhư đã trình bày ở trên , đó là sự cần thiết ứng dụng BTNB ở Việt Nam. Đồng6thời Là một đất nước đang trong quá trình phát triển và hội nhập, đang hướng tớixây dựng một nền kinh tế công nghiệp và tri thức vì vậy Việt Nam cần có mộtđội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao cũng như một nền khoa học tiên tiến đểđáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Việc ứng dụng phương pháp BTNB cũngnhư các phương pháp dạy học tích cực, khuyến khích tư duy, hình thành cho họcsinh một thế giới quan khoa học và niềm say mê khoa học, để đáp ứng nhu cầuvề nguồn nhân lực cho tương lai phát triển của đất nước.7. Câu hỏi: Phương pháp BTNB là giảng dạy khoa học dựa trên tìm tòinghiên cứu, vậy thế nào là giảng dạy khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu?Trả lời :Giảng dạy khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là sự giảng dạy dựa trênhiểu biết về các cách thức học tập của học sinh, bản chất của nghiên cứu khoahọc và sự xác định các kiến thức khoa học cũng như kỹ năng mà học sinh cầnnắm vững. Hình thức giảng dạy này giả định rằng học sinh hiểu thực sự nhữnggì được học và không giới hạn việc học các nội dung kiến thức. Giảng dạy khoahọc dựa trên tìm tòi nghiên cứu tìm cách khuyến khích nhu cầu, động cơ học tậpbằng sự hài lòng, thoả mãn nhu cầu của học sinh khi đã tự học và hiểu được kiếnthức.Cách thức học tập của học sinh:BTNB dựa trên các thí nghiệm và nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ hơncách thức mà học sinh tiếp thu các kiến thức khoa học. Các nghiên cứu này chothấy tính tò mò tự nhiên của học sinh giúp các em có thể tiếp cận thế giới quanhxung quanh mình bằng cách tham gia các hoạt động nghiên cứu. Các hoạt độngnghiên cứu cũng gợi ý cho học sinh tìm kiếm để rút ra các kiến thức cho riêngmình, qua sự tương tác với các học sinh khác cùng lớp để tìm phương án giảithích các hiện tượng. Các suy nghĩ ban đầu của học sinh rất đơn giản, ngây thơ,có tính logic theo cách suy nghĩ của học sinh tuy nhiên thường là sai về mặtkhoa học.Bản chất của nghiên cứu khoa học:Tiến trình tìm tòi-nghiên cứu khoa học trong BTNB là một vấn đề cốt lõi,quan trọng. Tiến trình tìm tòi-nghiên cứu của học sinh không phải là một đườngthẳng, đơn giản mà là một quá trình phức tạp. Học sinh tiếp cận vấn đề đặt raqua tình huống [câu hỏi lớn của bài học]; nêu các giả thuyết, các nhận định banđầu của mình; đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu với cácnhận định [giả thuyết đặt ra ban đầu]; đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả7với các nhóm khác; nếu không phù hợp, học sinh phải quay lại điểm xuất phát,tiến hành lại các thí nghiệm hoặc thử làm lại các thí nghiệm như đề xuất của cácnhóm khác để kiểm chứng; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra banđầu. Trong quá trình này, học sinh luôn luôn phải động não, trao đổi với các họcsinh khác trong nhóm, trong lớp, hoạt động tích cực để tìm ra kiến thức. Conđường tìm ra kiến thức của học sinh cũng đi lại gần giống với quá trình tìm rakiên thức mới của các nhà khoa học.Kiến thức khoa học:Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi là mộtvấn đề quan trọng đối với giáo viên. Giáo viên phải tự đặt ra các câu hỏi như:Cần thiết giới thiệu kiến thức này vào thời điểm nào ? Cần yêu cầu học sinh hiểukiến thức này ở mức độ nào ? Giáo viên có thể tìm những câu hỏi này thông quaviệc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa và tài liệu hỗ trợ giáo viên [sáchgiáo viên, sách tham khảo, hướng dẫn thực hiện chương trình] để xác định rõhàm lượng kiến thức tương ứng với trình độ cũng như độ tuổi của học sinh.8. Câu hỏi: Trong phương pháp BTNB, vì sao học sinh phải tự làm thínghiệm?Trả lời :Học sinh cần thiết phải tự thực hiện và điều khiển các thí nghiệm của mìnhphù hợp với hiện tượng, kiến thức mà học sinh quan tâm nghiên cứu. Sở dĩ họcsinh tự làm thí nghiệm là yếu tố quan trọng của việc tiếp thu kiến thức là vì cácthí nghiệm trực tiếp là cơ sở cho việc hiểu các khái niệm và thông qua các thínghiệm học sinh có thể tự phát hiện kiến thức liên quan đến thế giới xung quanhmình, kiểm chứng tính đúng đắn của kiến thức mà học sinh phát hiện.Trước khi được học kiến thức, học sinh đến lớp với những suy nghĩ ban đầucủa mình về các kiến thức, sự vật, hiện tượng theo cách suy nghĩ và quan niệmcủa các em. Những suy nghĩ và quan niệm ban đầu này là những quan niệmriêng của các em thông qua vốn sống và vốn kiến thức thu nhận được ngoàitrường học. Các quan niệm này có thể đúng hoặc sai. Trong quá trình làm thínghiệm trực tiếp, học sinh sẽ tự đặt câu hỏi, tự thử nghiệm các thí nghiệm để tìmcâu trả lời và tự rút ra các kết luận về kiến thức mới.9. Câu hỏi: Vì sao Học sinh cần phải tham gia vào quá trình hình thànhcâu hỏi?Trả lời :8Học sinh tiếp cận với tình huống xuất phát và vấn đề được nêu ra của bàihọc, khi bắt tay vào tìm hiểu vấn đề, thì trong suy nghĩ thường đặt ra các câuhỏi : vấn đề này là như thế nào ? có cần tìm hiểu không ?.. Tìm hiểu và giảiquyết vấn đề lại do chính học sinh, để đạt được yêu cầu này, bắt buộc học sinhphải tham gia vào bước hình thành các câu hỏi. Có nghĩa là học sinh cần phải cóthời gian để khám phá chủ đề của bài học, thảo luận các vấn đề và các câu hỏiđặt ra để từ đó có thể suy nghĩ về những gì cần được nghiên cứu, phương ánthực hiện như thế nào.Vai trò của giáo viên rất quan trọng trong việc định hướng, gợi ý, giúp đỡcác em tự khám phá, tự đặt ra các câu hỏi để học sinh hiểu rõ được câu hỏi vàvấn đề cần giải quyết của bài học từ đó đề xuất cac phương án thí nghiệm hợplý.Không chỉ trong phương pháp BTNB mà dù dạy học bằng bất cứ phươngpháp nào, việc học sinh hiểu rõ vẫn đề đặt ra, những vấn đề trọng tâm cần giảiquyết của bài học là yếu tố quan trọng và quyết định sự thành công của quá trìnhdạy học.10. Câu hỏi : Trong Phương pháp BTNB vì sao học sinh phải thực hiệnquan sát có chủ đích ?.Trả lời :Tìm tòi-nghiên cứu yêu cầu học sinh nhiều kỹ năng như: kỹ năng đặt câuhỏi, đề xuất các dự kiến [dự đoán, giả thiết], dự kiến thí nghiệm, phân tích dữliệu, giải thích và bảo vệ các kết luận của mình thông qua trình bày nói hoặcviết… Một trong các kỹ năng quan trọng đó là học sinh phải biết xác định vàquan sát một sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu.Như chúng ta đã biết, các sự vật, hiện tượng đều có các tính chất và đặctrưng cơ bản. Để hiểu rõ và phân biệt được các sự vật, hiện tượng với nhau bắtbuộc người học phải rút ra được các đặc trưng đó. Nếu quan sát không có chủđích, quan sát chung chung và thông tin thu nhận tổng quát thì sẽ không thể giúphọc sinh sử dụng để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi cụ thể. Ví dụ: Giáo viênyêu cầu học sinh quan sát con ốc sên rồi vẽ lại một hình vẽ quan sát thì học sinhrất khó để trả lời cho câu hỏi "Vỏ ốc sên xoắn theo chiều nào ?". Từ những phântích trên cho thấy giáo viên cần giúp học sinh, định một hướng cho học sinh khiquan sát để sự quan sát của các em có chủ đích, nhằm tìm ra câu trả lời cho câuhỏi đặt ra. Tất nhiên việc định hướng và gợi ý của giáo viên cần phải đưa rađúng thời điểm, trước tiên phải yêu cầu học sinh xác định vấn đề cần quan sát vàtự định hướng một quan sát có chủ đích.911. Tại sao phương pháp BTNB yêu cầu cần phải biết lập luận, trao đổivới các học sinh khác, biết viết cho mình và cho người khác hiểu ?Trả lời :Một số trường hợp chúng ta có thể xem giảng dạy theo phương pháp BTNBlà những hoạt động thực hành đơn giản. Để các thí nghiệm được thực hiện đúngvà thành công, đưa lại kết luận mới về kiến thức, học sinh phải suy nghĩ và hiểunhững gì mình đang làm, đang thảo luận với học sinh khác. Các ý tưởng, dựkiến, dự đoán, các khái niệm, kết luận cần được, lập luận có lý lẽ phát biểu rõbằng lời hay viết ra giấy để chia sẽ và thảo luận với các học sinh khác.Việc trình bày ý tưởng, dự đoán, kết luận của học sinh có thể kết hợp cảtrình bày bằng lời và viết, vẽ ra giấy [trong trường hợp cần phải có sơ đồ minhhọa hoặc kênh hình giúp học sinh biểu đạt tốt hơn]. Đôi khi trình bày và biểu đạtý kiến của mình cho người khác sẽ giúp học sinh nhận ra mình đã thực sự hiểuvấn đề hay chưa. Nếu chưa thực sự hiểu vấn đề học sinh sẽ lúng túng khi trìnhbày và rất khó để diễn đạt trôi chảy, logic vấn đề mình muốn nói. Phần lớn họcsinh thích trình bày bằng lời khi muốn giải thích một vấn đề hơn là viết ra giấy.Việc trình bày bằng lời hay yêu cầu viết ra giấy cần phải được sử dụng linh hoạt,phù hợp với từng hoạt động, thời gian [viết sẽ tốn thời gian nhiều hơn trình bàybằng lời].12. Trong phưong pháp BTNB, ngoài việc học sinh làm thí nghiệm trựctiếp vì sao còn phải dùng tài liệu khoa học?Trả lời :Mặc dù cho rằng làm thí nghiệm trực tiếp là quan trọng nhưng không thể bỏqua việc nghiên cứu tài liệu khoa học. Với các thí nghiệm đơn giản, không thểđáp ứng hết nhu cầu về kiến thức cần tìm hiểu học sinh và chuyển tải hết nộidung của bài học.Có nhiều nguồn tài liệu khoa học như sách khoa học, sách giáo khoa, thôngtin trên Internet, báo chí chuyên ngành, tranh, ảnh, phim khoa học mà giáo viênchuẩn bị…để hỗ trợ cho học sinh nghiên cứu tìm ra kiến thức, tuy nhiên nguồntài liệu quan trọng, phù hợp và gần gũi nhất đối với học sinh đó là sách giáokhoa. Đối với một số kiến thức có thể khai thác thông qua tài liệu, giáo viên cóthể cho học sinh đọc sách giáo khoa và tìm thông tin để trả lời cho câu hỏi liênquan. Ví dụ: Để trả lời cho câu hỏi "Cột sống có một xương hay được cấu tạobởi nhiều xương ghép lại ?". Sau quá trình thảo luận một học sinh nào đó có thểnhận ra rằng nếu chỉ cấu tạo bởi một xương thì xương sẽ gãy khi ta cúi xuống để10nhặt một cây bút chì dưới sàn nhà. Từ đó xuất hiện câu hỏi mới "Vậy cột sốngcủa người được cấu tạo bởi bao nhiêu xương?". Để tìm câu trả lời cho câu hỏinày giáo viên không thể cho học sinh làm thí nghiệm mà chỉ có thể cho học sinhquan sát cột sống trên một mô hình bộ xương người; tranh, ảnh về bộ xươngngười hoặc tìm thông tin khoa học trong sách giáo khoa.Việc đọc tài liệu, biết nhận thấy và lọc được thông tin quan trọng, liên quanđể trả lời cho câu hỏi cũng là một phương pháp nghiên cứu trong khoa học[phương pháp nghiên cứu tài liệu]. Cũng như đối với vấn đề quan sát, giáo viênphải giúp học sinh xác định được tài liệu cần đọc, thông tin cần tìm kiếm để địnhhướng quá trình nghiên cứu tài liệu của mình.13. Câu hỏi: Vì sao Học sinh tham gia phương pháp BTNB cần có sựhợp tác lẫn nhau?.Trả lời :Tìm tòi-nghiên cứu là một hoạt động cần sự hợp tác và kết quả phần lớn làkết quả của một sự hợp tác trong công việc. Trong nghiên cứu khoa học thực sựcũng vậy, có thể đưa ra những ví dụ về việc nghiên cứu khoa học một mình vídụ như một nhà động vật học tự mình quan sát, nghiên cứu về tập tính của mộtloài động vật nào đó…Nhưng cần phải nói lại rằng, sau khi có kết quả nghiêncứu, nhà khoa học đó phải công bố kết quả của mình cùng với thảo luận, so sánhvới những nghiên cứu khác trong bài báo khoa học của mình để chứng tỏ kếtquả nghiên cứu của mình là mới và chính xác.Ngay từ việc thảo luận, hoạt động theo nhóm học sinh cũng đã làm các côngviệc tương tự như hoạt động của các nhà khoa học: chia sẽ ý tưởng, tranh luận,suy nghĩ về những gì cần làm và phương pháp để giải quyết vấn đề đặt ra.14. Câu hỏi: Dạy học theo phương pháp BTNB có theo nguyên tắc cơbản nào không ? nếu có thì là những nguyên tắc cơ bản nào ?.Trả lời :Phương pháp BTNB cũng như những phương pháp dạy học khác về mặt lýluận đều tuân theo một số nguyên tắc cơ bản, được các nhà khoa học tổng kết từthực tiễn và lý luận giúp cho việc sử dụng BTNB được hiệu quả. Dưới đây là 10nguyên tắc cơ bản của “Bàn tay nặn bột” được đề xuất bởi Viện Hàn lâm khoahọc và Bộ Giáo dục quốc gia Pháp. Chúng tôi trình bày nguyên văn các nguyêntắc này [phần in nghiêng] mặc dù có một số điểm trong nguyên tắc không thểthực hiện được trong điều kiện tại Việt Nam.116 nguyên tắc về tiến trình sư phạm.1.Học sinh quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thựctại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên nhữngcái đó.Sự vật ở đây được hiểu rộng bao gồm cả những sự vật có thể sờ đượcbằng tay [cái lá, hạt đậu, quả bóng] và tiến hành các thí nghiệm với nó và cảnhững sự vật không thể tiếp xúc được ví dụ như bầu trời, mặt trăng, mặttrời…Đối với học sinh Tiểu học, vốn sống của các em còn ít, vì vậy các sự vật,hiện tượng càng gần gũi với học sinh càng kích thích sự tìm hiểu, khuyếnkhích sự tìm tòi của các em.2.Trong quá trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến của mình,đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đócó những hiểu biết mà chỉ với những hoạt động, thao tác riêng lẻ khôngđủ tạo nên.Nguyên tắc này nhấn mạnh đến sự khuyến khích học sinh suy nghĩ, đưara những lập luận để bảo vệ cho ý kiến cá nhân của mình ; nhấn mạnh đếnvai trò của hoạt động nhóm trong học tập. Chỉ khi trao đổi suy nghĩ cá nhâncủa học sinh với những học sinh khác học sinh mới nhận thấy những mâuthuẫn trong nhận thức. Việc trình bày của học sinh là một yếu tố quan trọngđể rèn luyện ngôn ngữ. Vai trò của giáo viên là trung gian giữa kiến thứckhoa học và học sinh. Giáo viên sẽ tác động vào những thời điểm nhất địnhđể định hướng thảo luận và giúp học sinh thảo luận xung quanh vấn đề màcác em đang quan tâm.3.Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chứctheo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạtđộng này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dànhcho học sinh một phần tự chủ khá lớn.Mức độ nhận thức được hình thành từ thấp đến cao, từ đơn giản đếnphức tạp theo quy luật. Để học sinh hiểu sâu sắc kiến thức yêu cầu sự hìnhthành kiến thức cũng theo quy tắc này. Từ hiểu biết cơ bản, rồi nâng dần lêntheo cấp độ tương ứng với khả năng nhận thức của học sinh sẽ giúp học sinhtiếp thu kiến thức hiệu quả và chắc chắn.Giáo viên dành sự tự chủ cho học sinh có nghĩa là tôn trọng và lắng ngheý kiến của học sinh, chấp nhận các lỗi sai, sự hiểu lầm ban đầu, học sinh12được chủ động làm thí nghiệm, chủ động trao đổi, thảo luận…Giáo viên dànhsự tự chủ cho học sinh cũng chính là thay đổi vai trò của giáo viên trong quátrình dạy học từ giáo viên đóng vai trò trung tâm chuyển sang học sinh đóngvai trò trung tâm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức.4.Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho mộtđề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dụcđược đảm bảo trong suốt thời gian học tập.Một chủ đề khoa học được giảng dạy trong nhiều tuần sẽ giúp cho họcsinh có thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu, xây dựng và hình thành kiến thức.Điều này cũng có lợi cho học sinh trong việc khắc sâu, ghi nhớ kiến thứcthay vì giảng dạy ồ ạt, nhồi nhét kiến thức, "cưỡi ngựa xem hoa".Các kiến thức trong chương trình các bậc học, lớp đều có sự kế thừa, liênquan với nhau. Giáo viên khi thiết kế hoạt động dạy học cần chú ý đến tínhkế thừa của các vấn đề đã được đưa ra ở cấp học dưới. Càng có sự tra đổithông tin, thống nhất giữa giáo viên các bậc học, các lớp thì hoạt động dạyhọc càng được thực hiện hiệu quả. Ví dụ : giáo viên dạy môn Khoa học ở lớp4 của lớp 4A cần tìm hiểu chương trình cũng như những vấn đề đã giảng dạy,các phương pháp mà các giáo viên những năm trước dạy lớp này trước khithiết kế hoạt động dạy học.5.Học sinh bắt buộc có mỗi em một quyển vở thí nghiệm do chính cácem ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em.Vở thí nghiệm là một đặc trưng quan trọng của phương pháp Bàn taynăn bột. Ghi chép trong vở thí nghiệm được thực hiện bởi từng cá nhân họcsinh. Thông qua vở thí nghiệm, giáo viên cũng có thể tìm hiểu sự tiến bộtrong nhận thức hay biết mức độ nhận thức của học sinh để điều chỉnh hoạtđộng dạy học, hàm lượng kiến thức cho phù hợp. Ghi chép trong vở thínghiệm không những giúp học sinh làm quen với công tác nghiên cứu khoahọc mà còn giúp học sinh rèn luyện ngôn ngữ. [xem thêm phân tích ở phầnVở thí nghiệm]6.Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của học sinh các kháiniệm khoa học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngônngữ viết và nói.Ở đây, nguyên tắc 6 nhấn mạnh mối liên hệ giữa dạy học kiến thức vàrèn luyện ngôn ngữ [nói và viết] cho học sinh. Sự hiểu kiến thức nội tại bêntrong học sinh sẽ được biểu hiện ra bằng ngôn ngữ khi học sinh phát biểu,13trình bày, viết. Giáo viên cần quan tâm, tôn trọng và lắng nghe học sinh cũngnhư yêu cầu các học sinh khác lắng nghe ý kiến của bạn mình. Các thuật ngữkhoa học, khái niệm khoa học cũng được hình thành dần dần, giúp học sinhnắm vững và hiểu sâu sắc. [xem thêm phần rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh]Những đối tượng tham gia.7.Các gia đình và/hoặc khu phố được khuyến khích thực hiện cáccông việc của lớp học.Nguyên tắc này nhấn mạnh vai trò của xa đình và xã hội trong việc phốikết hợp với nhà trường để thực hiện tốt quá trình giáo dục học sinh.8.Ở địa phương, các đối tác khoa học [trường Đại học, Cao đẳng,Viện nghiên cứu,..] giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình.Các trường học có thể mời các chuyên gia, các nhà khoa học, các giáo sưtới nói chuyện với học sinh trong lớp học hay giúp đỡ giáo viên trong việcthiết kế hoạt động dạy học [kiến thức, thí nghiệm]. Điều này là thực sự cầnthiết nhất là đối với các giáo viên Tiểu học vì trong chương trình đào tạokhông được học nhiều về các kiến thức khoa học. Cần chú ý một vấn đề mấuchốt giáo viên là người không thể thay thế trong hoạt động dạy học ở lớp, sựgiúp đỡ, tham gia vào lớp học [nếu có] của các nhà khoa học, chuyên gia chỉdừng lại ở mức độ hỗ trợ cho giáo viên.9.Ở địa phương, các Viện Đào tạo giáo viên [Trường cao đẳng sưphạm, đại học sư phạm] giúp các giáo viên kinh nghiệm và phương phápgiảng dạy.Cũng tương tự nguyên tắc 8, nguyên tắc này nhấn mạnh sự hợp tác giúpđỡ về mặt sư phạm, phương pháp, kinh nghiệm của các giảng viên, chuyêngia nghiên cứu về “Bàn tay nặn bột” giúp đỡ giáo viên thiết kế hoạt độnggiảng dạy, tư vấn, giải đáp những vướng mắc của giáo viên.10. Giáo viên có thể tìm thấy trên Internet các website có nội dung vềnhững môđun kiến thức [bài học] đã được thực hiện, những ý tưởngvề các hoạt động, những giải đáp thắc mắc. Giáo viên cũng có thểtham gia những hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp,với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học. giáo viên là ngườichịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mìnhphụ trách.Sự cần thiết phải có nguồn thông tin, tư liệu giúp đỡ cho giáo viên đượcđặt ra cấp thiết. Giáo viên cần được quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ trong quátrình chuẩn bị các tiết học. Internet và các trang web là một kênh hỗ trợ quan14trong cho giáo viên, nơi mà giáo viên có thể trao đổi thông tin, chia sẽ kinhnghiệm với nhau, đề xuất những vấn đề vướng mắc, các câu hỏi cho cácchuyên gia, các nhà nghiên cứu để được giải đáp và giúp giáo viên thực hiệntốt kế hoạch dạy học của mình.15. Câu hỏi : Phương pháp bàn tay năn bột coi trọng biểu tượng ban đầu của họcsinh, vậy thế nào là Biểu tượng ban đầu, sử dụng nó trong quá trình dạy học nhưthế nào ?.Trả lời :Khái niệm Biểu tượng ban đầu:Biểu tượng ban đầu là những quan niệm ban đầu, ý kiến ban đầu của họcsinh trước khi được học kiến thức. Đây là những quan niệm được hình thànhtrong vốn sống của học sinh, là các ý tưởng giải thích sự vật, hiện tượng theosuy nghĩ của học sinh, còn gọi là các "khái niệm ngây thơ". Thường thì các quanniệm ban đầu này mâu thuẫn với các giải thích khoa học mà học sinh sẽ đượchọc. Biểu tượng ban đầu không phải là kiến thức cũ, kiến thức đã được học màlà quan niệm của học sinh về sự vật, hiện tượng mới [kiến thức mới] trước khihọc kiến thức đó.Sử dụng Biểu tượng ban đầu trong quá trình dạy học theo phương phápBTNB :Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh về sự vật, hiện tượng mới[kiếnthức mới] là một tính chất đặc trưng của phương pháp dạy học BTNB.Biểu tượng ban đầu của học sinh là rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiênnếu để ý, giáo viên có thể nhận thấy trong các biểu tượng ban đầu đa dạng đó cónhững nét tương đồng. Chính từ những nét tương đồng này giáo viên có thể giúphọc sinh nhóm lại các ý tưởng [biểu tượng ban đầu] để từ đó đề xuất các câu hỏi.Không chỉ ở học sinh nhỏ tuổi mà ngay cả đối với người lớn cũng có nhữngquan niệm sai, biểu tượng ban đầu cũng có những nét tương đồng mặc dù ngườilớn có thể đã được học một hoặc vài lần về kiến thức đó.15Ví dụ quan niệm ban đầu về cấu tạo bên trong cánh tay của học sinh Tiểu học ởPháp [hình trái] và giáo viên trong lớp tập huấn về phương pháp "Bàn tay nặn bột" tạiViệt Nam [hình phải] [Photo Maryvonne STALERTS].Biểu tượng ban đầu là một chướng ngại trong quá trình nhận thức của họcsinh. Ví dụ: Trước khi học kiến thức, học sinh cho rằng "không khí không phảilà vật chất" vì học sinh suy nghĩ "cái gì không thấy là không tồn tại". Chính sựtrong suốt, không nhìn thấy của không khí đã dẫn học sinh đến quan niệm nhưvậy. Do đó, để giúp học sinh tiếp nhận kiến thức mới một cách sâu sắc và chắcchắn, giáo viên cần "phá bỏ" chướng ngại này bằng cách thực hiện các thínghiệm để chứng minh quan niệm đó là không chính xác. Chướng ngại chỉ bịphá bỏ khi học sinh tự mình làm thí nghiệm, tự rút ra kết luận, đối chiếu vớiquan niệm ban đầu để tự đánh giá quan niệm của mình đúng hay sai.Học sinh phải cần thời gian để loại bỏ biểu tượng ban đầu mà các em luôncho đó là đúng và phù hợp với những kinh nghiệm trước đó. Các tìm tòi-nghiêncứu tại lớp không thể làm học sinh thay đổi ngay quan niệm ban đầu của mìnhtrong vốn sống và vốn kinh nghiệm của từng cá nhân. Vì vậy học sinh cần phảilàm nhiều thí nghiệm, trao đổi, thảo luận nhiều trước khi cảm thấy có nhu cầuthay đổi những quan niệm ban đầu đó.16. Câu hỏi: Áp dụng phương pháp BTNB vào thực tiễn dạy học cầntiến hành thưc hiện những bước nào ? Mỗi bước thực hiện như thế nào ?.Trả lời :Áp dụng BTNB vào dạy học: là chỉ ra con đường đi để học sinh đến vớichân lý, kiến thức cũng đi lại gần giống với quá trình tìm ra kiến thức mới củacác nhà khoa học vì đối với học sinh là quá trình nhân tạo có sự định hướng giúp16đỡ của giáo viên. Học sinh tiếp cận vấn đề đặt ra qua tình huống [câu hỏi lớncủa bài học]; nêu các giả thuyết, các nhận định ban đầu của mình; đề xuất vàtiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu với các nhận định [giả thuyết đặtra ban đầu]; đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả với các nhóm khác; nếukhông phù hợp, học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại các thínghiệm hoặc thử làm lại các thí nghiệm như đề xuất của các nhóm khác để kiểmchứng; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu. Vì vậy áp dụngphương pháp BTNB vào dạy học về cơ bản theo các bước sau :Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu.Bước 3: Đề xuất câu hỏi và thí nghiệm.Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu.Bước 5: Kết luận kiến thức.Mỗi bước thực hiện như sau:Căn cứ vào các cơ sở trên ta có thể làm rõ tiến trình sư phạm của phươngpháp dạy học Bàn tay nặn bột theo 5 bước cụ thể như sau. Để tiện theo dõi cácbước của tiến trình, chúng tôi trình bày tiến trình phương pháp theo một ví dụ cụthể [phần chữ in nghiêng], kết hợp phân tích và trình bày về lý luận để làm rõcác bước của tiến trình. Chúng ta giả sử dùng phương pháp Bàn tay nặn bột đểdạy kiến thức "Cấu tạo bên trong của hạt".Bước 1: Đưa ra Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.Tình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đề là một tình huống do giáo viênchủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học. Tình huống xuất phátphải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối với học sinh. Tình huống xuất phát nhằmlồng ghép câu hỏi nêu vấn đề. Tình huống xuất phát càng rõ ràng thì việc dẫnnhập cho câu hỏi nêu vấn đề càng dễ. Tuy nhiên có những trường hợp khôngnhất thiết phải có tình huống xuất phát mới đề xuất câu hỏi nêu vấn đề [tùy vàotừng kiến thức và từng trường hợp cụ thể].Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học [hay môdun kiến thức mà họcsinh sẽ được học]. Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trìnhđộ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứucủa học sinh nhằm chuẩn bị tâm thế cho học sinh trước khi khám phá, lĩnh hộikiến thức. Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏiđóng [trả lời có hoặc không] đối với câu hỏi nêu vấn đề. Câu hỏi nêu vấn đề17càng đảm bảo các yêu cầu nêu ra ở trên thì ý đồ dạy học của giáo viên càng dễthực hiện thành công.Tình huống và câu hỏi nêu vấn đề: Giáo viên đưa ra một vài hạt đậu ngự[loại đậu hạt lớn nhằm mục đích cho học sinh dễ quan sát]. Đồng thời giáo viênđặt câu hỏi: "Theo các em trong hạt đậu có gì ?".Bước 2: Làm bộc lộ [Hình thành] biểu tượng ban đầu.Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh là bước quan trọng, đặc trưngcủa phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột. Bước này khuyến khích học sinh nêunhững suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình trước khi được học kiến thức. làmbộc lộ Biểu tượng ban đầu của học sinh không phải là giáo viên yêu cầu họcsinh nhắc lại kiến thức cũ đã học có liên quan đến kiến thức mới của bài học.Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầunhiều hình thức biểu hiện của học sinh, có thể là bằng lời nói [thông qua phátbiểu cá nhân], bằng cách viết hay vẽ để biểu hiện suy nghĩ. Xem thêm phần trìnhbày về Biểu tượng ban đầu để rõ hơn phần lý luận của Biểu tượng ban đầu.Ví dụ về làm bộc lộ biểu tượng ban đầu:Giáo viên yêu cầu học sinh: "Các em hãy vẽ vào vở thí nghiệm hình vẽ theosuy nghĩ của mình những gì có bên trong hạt đậu !"Học sinh vẽ theo suy nghĩ cá nhân ban đầu về những gì có bên trong hạtđậu. Thời gian cho hoạt động này khoảng 2-3 phút.Trong thời gian học sinh vẽ các ý kiến của mình vào vở thí nghiệm, giáoviên tranh thủ quan sát nhanh để tìm các hình vẽ [các biểu tượng ban đầu] khácbiệt. Giáo viên chú ý không nhất thiết để ý tới các hình vẽ đúng và cần phải chútrọng đến các hình vẽ sai [biểu tượng ban đầu "ngây thơ"].18Ví dụ thực tế về biểu tượngban đầu của một số học sinhTiểu học 9 tuổi tại Pháp saukhi được hỏi "Trong hạt đậucó gì.H1: Trong hạt đậu cónhiều hạt nhỏ.H2: Trong hạt đậu có câycon với lá và rễ.H3: Trong hạt đậu có câyđậu nở hoa và có nhiều hạtđậu khác.H4: Trong hạt đậu cónhiều hạt đậu nhỏ có rễ.H5, 7, 9: Trong hạt đậu cónhiều hạt đậu nhỏ.H6, 8: Trong hạt đậu cómột cây đậu nhỏ với đầy đủthân, lá, rễ.Bước 3: Đề xuất câu hỏi và thí nghiệm.* Cách đề xuất câu hỏi :Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu của học sinh, giáoviên giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó. Chú ý xoáy sâuvào những sự khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm của bài học [haymođun kiến thức].Ở bước này giáo viên cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầukhác biệt trong lớp để giúp học sinh so sánh, từ đó giúp học sinh đặt câu hỏi liênquan đến nội dung bài học.Đây là một bước khá khó khăn vì giáo viên cần phải chọn lựa các biểutượng ban đầu tiêu biểu trong số hàng chục biểu tượng của học sinh một cáchnhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luậncủa học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đótheo ý đồ dạy học. Việc chọn lựa các biểu tượng ban đầu không tốt sẽ dẫn đếnviệc so sánh và đề xuất câu hỏi của học sinh gặp khó khăn.Đối với các biểu tượng ban đầu được học sinh biểu hiện bằng lời, giáo viêncần chọn lựa một số ý kiến tiêu biểu và ghi chú lên bảng [Chọn 1 góc thích hợptrên bảng để viết các biểu tượng ban đầu của học sinh]. Giáo viên kích thích cáchọc sinh có ý kiến khác so với các ý kiến đã được nêu bằng cách đưa ra các gợiý như "Em nào có ý kiến khác với các ý kiến trên ?" ; "A, em có suy nghĩ kháccác bạn B, C, D không ?" ; "Ngoài các ý kiến vừa rồi, em nào có ý kiếnkhác ?"…Những gợi ý như vậy vừa kích thích các học sinh có ý kiến khác nêu19lên quan điểm của mình đồng thời tránh mất thời gian với các ý kiến trùng nhaucủa các học sinh.Đối với biểu tượng ban đầu được học sinh đưa ra bằng hình vẽ trong vở thínghiệm, giáo viên có thể chọn một số học sinh có biểu tượng ban đầu tiêu biểuđể yêu cầu vẽ lại trên bảng hoặc chọn 1 số cuốn vở rồi vẽ lại nhanh trên bảnghình vẽ của học sinh hoặc nhận xét nhanh rồi ghi chú những điểm đặc trưng đó.Tùy thuộc vào thời gian mà giáo viên lựa chọn phương án thích hợp. Trườnghợp có máy chiếu sách [dạng máy overhead nhưng không cần in lên giấy plastictrong suốt để chiếu] thì giáo viên sẽ thuận tiện hơn vì chỉ cần đặt vở của họcsinh lên máy là có thể phóng to hình vẽ trong vở thí nghiệm lên màn hình cho cảlớp xem.Đối với các biểu tượng ban đầu phức tạp [nghĩa là ý kiến ban đầu là nhữngmô tả phức tạp, bao gồm nhiều ý ; những hình vẽ phức tạp ], giáo viên nên chohọc sinh làm việc theo nhóm 2 người hoặc nhóm nhỏ sau khi làm việc cá nhân[với thời gian ngắn] để chọn lọc lại ý tưởng. Làm như vậy giáo viên có thời gianlựa chọn biểu tượng ban đầu trong lớp phù hợp với ý đồ dạy học, đồng thời giúphọc sinh có thời gian suy nghĩ thêm về ý kiến của mình, so sánh ý kiến cá nhânvới các thành viên trong nhóm hay đối với học sinh khác [trường hợp nhóm 2người].Với cách làm như trên, giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân [viết,vẽ ý kiến ban đầu vào vở thí nghiệm], sau đó giáo viên yêu cầu học sinh trao đổitheo nhóm 2 người hoặc cả nhóm, rồi vẽ chung một hình vẽ phóng to cho cảnhóm trên một tờ giấy khổ lớn [cỡ A4 hoặc A3] cho cả nhóm. Giáo viên lưu ýthêm với học sinh cần ghi chú những điểm không thống nhất nếu có các ý kiếnchưa đồng thuận, tranh cãi. Một cách làm khác đối với biểu tượng ban đầu làhình vẽ, giáo viên có thể chọn một nhóm 2-3 hình vẽ tiêu biểu, khác biệt, yêucầu vẽ hình phóng to lên trên khổ giấy lớn hơn [A4 hoặc A3] để sử dụng khi sosánh biểu tượng ban đầu. Giáo viên quyết định tùy tính chất biểu tượng ban đầucủa các cá nhân trong nhóm sau khi quan sát nhanh. Trong trường hợp này, việcvẽ hay viết các ý kiến ban đầu mất thời gian lâu hơn vì vậy chỉ áp dụng đối vớicác kiến thức phức tạp và khi có nhiều thời gian. Thời gian cho hoạt động viết,vẽ biểu tượng ban đầu trong trường hợp này nên thực hiện tối đa 5 phút saukhoảng 2 phút làm việc cá nhân.Một số chú ý khi lựa chọn biểu tượng ban đầu :- Không chọn hoàn toàn các biểu tượng ban đầu đúng với câu hỏi.20- Không lựa chọn hoàn toàn các biểu tượng ban đầu sai so với câuhỏi.- Nên lựa chọn các biểu tượng vừa đúng vừa sai, chỉ cần chọn mộtbiểu tượng ban đầu đúng với câu hỏi [nếu có vì đa số các biểu tượng banđầu đều sai so với kiến thức vì học sinh chưa được học kiến thức].- Tuyệt đối không có bình luận hay nhận xét gì về tính đúng sai củacác ý kiến ban đầu [biểu tượng ban đầu] của học sinh.- Khi viết [đối với biểu tượng ban đầu bằng lời], vẽ hay gắn hình vẽcủa học sinh [đối các biểu tượng ban đầu biễu diễn bằng hình vẽ] của họcsinh lên bảng giáo viên nên chọn một vị trí thích hợp, dễ nhìn và đảm bảokhông ảnh hưởng đến các phần ghi chép khác. Giữ nguyên các biểu tượngban đầu này để đối chiếu và so sánh sau khi hình thành kiến thức cho họcsinh ở bước 5 của tiến trình phương pháp.Sau khi chọn lọc các biểu tượng ban đầu của học sinh để ghi chép [đối vớimô tả bằng lời] hoặc gắn hình vẽ lên bảng hoặc vẽ nhanh lên bảng [đối với hìnhvẽ], giáo viên cần khéo léo gợi ý cho học sinh so sánh các điểm giống [đồngthuận giữa các ý kiến đại diện] hoặc khác nhau [không nhất trí giữa các ý kiến]của các biểu tượng ban đầu. Từ những sự khác nhau cơ bản đó, giáo viên giúphọc sinh đề xuất các câu hỏi. Như vậy việc làm rõ các điểm khác nhau giữa cácý kiến ban đầu trước khi học kiến thức của học sinh là một mấu chốt quan trọng.Các biểu tượng ban đầu càng khác nhau thì học sinh càng bị kích thích hammuốn tìm tòi chân lý [kiến thức].Lưu ý khi so sánh, phân nhóm biểu tượng ban đầu của học sinh:- Phân nhóm biểu tượng ban đầu chỉ mang tính tương đối.- Không nên đi quá sâu vào chi tiết vì càng chi tiết thì càng mất thờigian và các biểu tượng ban đầu của học sinh nếu không nhìn nhau để viết[hay vẽ] chắc chắn sẽ có những chi tiết khác nhau.- Giáo viên nên gợi ý, định hướng cho học sinh thấy những điểmkhác biệt giữa các ý kiến liên quan đến kiến thức chuẩn bị học.- Giáo viên tùy tình hình thực tế ý kiến phát biểu, nhận xét của họcsinh để quyết định phân nhóm biểu tượng ban đầu.Đôi khi có những đặc điểm khác biệt rõ rệt nhưng lại không liên quan đếnkiến thức bài học được học sinh nêu ra thì giáo viên nêu khéo léo giải thích chohọc sinh ý kiến đó rất thú vị nhưng trong khuôn khổ kiến thức của lớp mà các21em đang học chưa đề cập đến vấn đề đó bằng cách đại loại như : "Ý kiến của emK rất thú vị nhưng trong chương trình học ở lớp 4 của chúng ta chưa đề cập tới.Các em sẽ được tìm hiểu ở các bậc học cao hơn [hay các lớp sau]". Nói như vậynhưng giáo viên cũng nên ghi chú lên bảng để khuyến khích học sinh phát biểuý kiến và không quên đánh dấu đây là câu hỏi tạm thời chưa xét đến ở bài họcnày.Ví dụ trong trường hợp đang xét ở trên:Giả sử sau khi quan sát nhanh hoạt động cá nhân của các học sinh tronglớp về hình vẽ biểu tượng ban đầu "Có gì bên trong hạt đậu ?" giáo viên chọnđược 9 hình vẽ khác nhau như hình vẽ nêu ở bước 2. Mặc dù các hình vẽ khácnhau nhưng tựu trung lại giáo viên có thể gợi ý để học sinh thấy có những điểmchung trong quan niệm ban đầu của các em. Cụ thể là:-Nhóm biểu tượng 1 : Hình vẽ của học sinh 1, 5, 7, 9 đều cho rằng trong hạtđậu có nhiều hạt đậu nhỏ khác.- Nhóm biểu tượng 2 : Hình vẽ của học sinh 2, 6, 8 đều cho rằng trong hạtđậu có một cây đậu con với đầy đủ các bộ phận.- Nhóm biểu tượng 3 : Hình vẽ của học sinh 3 cho rằng trong hạt đậu có 1cây đậu con với đầy đủ bộ phận đang nở hoa, ngoài ra có nhiều hạt đậu nhỏkhác.- Nhóm biểu tượng 4 : Hình vẽ của học sinh 4 cho rằng trong hạt đậu cónhiều hạt đậu nhỏ đang mọc rễ.Lưu ý : Cách nhóm các biểu tượng trên đây chỉ là một phương án. Có thểhọc sinh ghép hình vẽ 4 vào nhóm với các hình vẽ 1, 5, 7, 9 ; hoặc nhóm hình vẽ3 vào nhóm với các hình 2, 6, 8 đều chấp nhận được.Sau khi giúp học sinh so sánh và gợi ý để học sinh phân nhóm các ý kiếnban đầu, giáo viên hướng dẫn học sinh đặt các câu hỏi nghi vấn. Cụ thể trongtrường hợp đang xét, học sinh có thể đưa ra các câu hỏi:- Có phải bên trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ ?- Có phải có một cây đậu con nở hoa bên trong hạt đậu ?- Có phải trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ ?...Để ý thấy rằng các câu hỏi trên là những nghi vấn từ những điểm khác biệtcủa các biểu tượng ban đầu nói trên.* Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu:22- Từ các câu hỏi được đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh đề nghịcác em đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏiđó. Các câu hỏi có thể là : "Theo các em làm thế nào để chúng ta tìm câu trả lờicho các câu hỏi nói trên ?" ; "Bây giờ các em hãy suy nghĩ để tìm phương ángiải quyết các câu hỏi mà lớp mình đặt ra !"…- Tùy theo kiến thức, vấn đề đặt ra trong câu hỏi mà học sinh có thể đề xuấtcác phương án thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu. Giáo viên cần ghi chú lên bảnghoặc nhắc lại để các ý kiến sau không trùng lặp. Các phương án thí nghiệm màhọc sinh đề xuất có thể rất phức tạp và không thể thực hiện được nhưng giáoviên cũng không nên nhận xét tiêu cực để tránh làm học sinh ngại phát biểu. Nếuý kiến gây cười cho cả lớp, giáo viên cần điềm tĩnh giải thích cho cả lớp hiểucần tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác.- Nếu ý kiến của học sinh nêu lên có ý đúng nhưng ngôn từ chưa chuẩn xáchoặc diễn đạt chưa rõ thì giáo viên nên gợi ý và từng bước giúp học sinh hoànthiện diễn đạt. Giáo viên cũng có thể yêu cầu các học sinh khác chỉnh sửa cho rõý. Đây là một vấn đề quan trọng trong việc rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh.- Trường hợp học sinh đưa ra ngay thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu đúngnhưng vẫn còn nhiều phương án khác khả thi thì giáo viên nên tiếp tục hỏi cáchọc sinh khác để làm phong phú phương án tìm câu trả lời. Giáo viên có thểnhận xét trực tiếp nhưng yêu cầu các học sinh khác cho ý kiến về phương án màhọc sinh trước đó nêu ra thì tốt hơn. Phương pháp Bàn tay nặn bột khuyến khíchhọc sinh tự đánh giá ý kiến của nhau hơn là ý kiến của giáo viên nhận xét.- Sau khi học sinh đề xuất phương án thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu, giáoviên nên nhận xét chung và quyết định tiến hành phương án thí nghiệm đã chuẩnbị sẵn. Trường hợp học sinh không đưa ra được phương án thí nghiệm tìm tòinghiên cứu thích hợp, giáo viên viên có thể gợi ý hoặc đề xuất cụ thể phương ánnếu gợi ý mà học sinh vẫn chưa nghĩ ra.- Lưu ý rằng phương án thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu ở đây được hiểu làcác phương án để tìm ra câu trả lời. Có nhiều phương pháp như quan sát, thựchành-thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu… [xem thêm phần Các phương pháp thínghiệm-tìm tòi nghiên cứu].Ví dụ trong trường hợp đang xét ở trên:Giáo viên yêu cầu học sinh đề xuất thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu cho cáccâu hỏi xuất phát từ sự khác nhau của các biểu tượng ban đầu về cấu tạo bêntrong của hạt đậu. Học sinh có thể đề xuất nhiều phương án như :23- Bổ [mở/cắt đôi] hạt đậu ra để quan sát bên trong. [Lưu ý nếu họcsinh dùng những từ ngữ như vậy thì giáo viên nên chỉnh lại là TÁCH hạtđậu ra để quan sát chứ không phải BỔ/MỞ/CẮT ĐÔI vì nếu làm như vậysẽ làm hỏng các bộ phận bên trong và sẽ khó quan sát]- Xem hình vẽ trong sách giáo khoa.- Xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên trong hạt đậu…Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu.Từ các phương án thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáoviên khéo léo nhận xét và lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành. Ưu tiênthực hiện thí nghiệm trực tiếp trên vật thật. Một số trường hợp không thể tiếnhành thí nghiệm trên vật thật có thể làm mô hình, hoặc cho học sinh quan sáttranh vẽ. Đối với phương pháp quan sát, giáo viên cho học sinh quan sát vật thậttrước, sau đó mới cho học sinh quan sát tranh vẽ khoa học hay mô hình đểphóng to những đặc điểm không thể quan sát rõ trên vật thật [xem thêm phầnPhương pháp quan sát].Khi tiến hành thực hiện thí nghiệm, giáo viên nêu rõ yêu cầu và mục đíchthí nghiệm hoặc yêu cầu học sinh cho biết mục đích thí nghiệm chuẩn bị tiếnhành để làm gì ? trả lời cho câu hỏi gì ? Lúc này giáo viên mới phát các dụng cụvà vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt động. Sỡ dĩ như vậy là vì nếu để cácvật dụng thí nghiệm sẵn trên bàn học sinh sẽ nghịch các đồ vật mà không chú ýđến các hoạt động trong lớp ; hoặc học sinh tự ý thực hiện thí nghiệm trước khilệnh thực hiện của giáo viên ban ra ; hoặc học sinh sẽ dựa vào đó để đoán các thínghiệm cần phải làm [trường hợp này mặc dù học sinh có thể đề xuất thí nghiệmđúng nhưng ý đồ dạy học của giáo viên không đạt].Tiến hành thí nghiệm tương ứng với môdun kiến thức. Làm lần lượt các thínghiệm nếu có nhiều thí nghiệm. Mỗi thí nghiệm thực hiện xong nên dừng lại đểhọc sinh rút ra kết luận [tìm thấy câu trả lời cho các vấn đề đặt ra tương ứng].Giáo viên lưu ý học sinh ghi chép vật liệu thí nghiệm, cách bố trí và thựchiện thí nghiệm [mô tả bằng lời hay vẽ sơ đồ], ghi chú lại kết quả thực hiện thínghiệm, kết luận sau thí nghiệm vào vở thí nghiệm. Phần ghi chép này giáo viênđể học sinh ghi chép tự do, không nên gò bó và có khuôn mẫu quy định nhất làđối với những lớp mới làm quen với thực hiện phương pháp Bàn tay nặn bột.Đối với các thí nghiệm phức tạp và nếu có điều kiện, giáo viên nên thiết kế mộtmẫu sẵn để học sinh điền kết quả thí nghiệm, vật liệu thí nghiệm. Ví dụ như các24thí nghiệm phải ghi chú số liệu theo thời gian, lặp lại thí nghiệm ở các điều kiệnnhiệt độ khác nhau…Khi học sinh làm thí nghiệm, giáo viên bao quát lớp, quan sát từng nhóm.Nếu thấy nhóm hoặc học sinh nào làm sai so với yêu cầu thì giáo viên chỉ nhắcnhỏ trong nhóm đó hoặc với riêng học sinh đó, không nên thông báo lớn tiếngchung cho cả lớp vì làm như vậy sẽ phân tán tư tưởng và ảnh hưởng đến côngviệc của các nhóm, học sinh khác.Sau khi đề xuất phương án thí nghiệm tìm tòi- nghiên cứu, cho học sinh đềxuất cách làm thí nghiệm. Có thể có những nhóm học sinh đề xuất cách làmkhác nhau, vì vậy các nhóm trình bày thí nghiệm để lớp quan sát và tự khẳngđịnh đúng sai. Sau đó các nhóm cùng làm thí nghiệm đúng nhất để khẳng địnhđúng đắn của kiến thức được phát hiện ra.Giáo viên chú ý yêu cầu học sinh thực hiện độc lập các thí nghiệm trongtrường hợp thí nghiệm được thực hiện theo từng cá nhân. Nếu thực hiện theonhóm thì cũng yêu cầu tương tự như vậy. Thực hiện độc lập theo cá nhân haynhóm để tránh việc học sinh nhìn và học theo cách làm của nhau, thụ động trongsuy nghĩ và cũng tiện lợi cho giáo viên phát hiện các nhóm hay các cá nhân xuấtsắc trong thực hiện thí nghiệm nghiên cứu đặc biệt là các thí nghiệm được thựchiện với các dụng cụ, vật liệu thí nghiệm giống nhau nhưng nếu bố trí thínghiệm không hợp lý sẽ không thu được kết quả thí nghiệm như ý.Ví dụ trong trường hợp đang xét ở trên:Giáo viên khéo léo nhận xét các ý kiến trên đều có lý nhưng cả lớp sẽthực hiện phương án tách hạt đậu ra để quan sát tìm hiểu cấu tạo bên tronghạt đậu. Lúc này giáo viên mới phát mỗi học sinh một hạt đậu [tương ứng vớisố lượng học sinh trong mỗi nhóm, có thể tằng 2-3 hạt dự phòng trongtrường hợp học sinh tách hạt đậu không thành công] ; đồng thời hướng dẫnhọc sinh tách hạt đậu ở phía lưng hạt [để tránh gãy lá mầm nằm ở phía bụnghạt đậu]. Để học sinh tách hạt đậu dễ dàng giáo viên phải ngâm hạt đậu vàonước ấm [theo 2 sôi/3 lạnh] một đêm trước khi làm thí nghiệm [nhằm làm hạtđậu trương nước, phình to, dễ bóc].Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ quan sát và chú thích các bộ phận bêntrong của hạt đậu. Nếu học sinh chưa chú thích đúng cho hình vẽ quan sátthì giáo viên khoan vội chỉnh sữa thuật ngữ.Sau khi cả lớp thực hiện quan sát, vẽ hình, chú thích xong thì giáo viêncho học sinh quan sát thêm một tranh vẽ phóng to cấu tạo bên trong hạt đậu25

Video liên quan

Chủ Đề