Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người Sinh học 7

18/06/2021 143

B. Giun chỉ

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là

Xem đáp án » 18/06/2021 528

Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao?

Xem đáp án » 18/06/2021 489

Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn?

Xem đáp án » 18/06/2021 487

Đặc điểm nào sau đây không có ở các đại diện của ngành Giun tròn?

Xem đáp án » 18/06/2021 233

 Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?

1. Uống thuốc tẩy giun định kì.

2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.

3. Không dùng phân tươi bón ruộng.

4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến.

5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Số ý đúng là

Xem đáp án » 18/06/2021 187

Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là

Xem đáp án » 19/06/2021 167

Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?

Xem đáp án » 19/06/2021 151

Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?

1. Uống thuốc tẩy giun định kì.

2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.

3. Không dùng phân tươi bón ruộng

4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến.

5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Số ý đúng là?

Xem đáp án » 19/06/2021 121

Đặc điểm nào sau đây không có ở các đại diện của ngành Giun tròn?

Xem đáp án » 19/06/2021 102

Trong các đặc điểm sau, đâu là điểm khác nhau giữa sán lá gan và giun đũa?

Xem đáp án » 19/06/2021 91

Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao?

Xem đáp án » 19/06/2021 81

Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn?

Xem đáp án » 19/06/2021 76

Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các giun tròn?

Xem đáp án » 19/06/2021 75

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Sinh học Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 14: [có đáp án] Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành [phần2] !!

Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người?

Câu hỏi: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người?

A. Giun móc câu

B. Giun chỉ

C. Giun đũa.

D. Giun kim

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Đáp ánB

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 14: [có đáp án] Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành [phần2] !!

Lớp 7 Sinh học Lớp 7 - Sinh học

  • 13 Tháng Tư, 2022
  • Vũ Phương Thảo
  • Sinh học

Lời giải chuẩn nhất cho câu hỏi: “ Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người? ” và phần kiến thức mở rộng thú vị do TOP TÀI LIỆU biên soạn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo

Câu hỏi

Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người? A. Giun móc câu B. Giun chỉ C. Giun đũa.

D. Giun kim

Lời giải :

Đáp án đúng: B

Loài giun gây ra bệnh chân voi ở người giun chỉ.

Bệnh chân voi hay còn được gọi là phù chân voi là biến chứng của nhiễm giun chỉ bạch huyết. Bệnh lưu hành chủ yếu ở các nước nóng ẩm và xảy ra do muỗi truyền ấu trùng giun chỉ sang người. Giun chỉ ký sinh ở hệ thống bạch huyết từ đó là tổn thương các bạch mạch gây ứ dịch tại các chi phù to lên nên được gọi là bệnh phù chân voi.

Trên thế giới phát hiện 3 loài giun chỉ gây bệnh cho người là Wuchereria bancrofti [W. bancrofti], Brugia malayi [B. malayi] và Brugia timori [B.timori]. Ở nước ta, chỉ phát hiện được 2 loài là W. bancrofti và B. malayi [B.malayi].

Kiến thức tham khảo

Tìm hiểu về giun

Giun hay còn gọi là giun sán là một loại ký sinh trùng phổ biến. Có một số loại giun lây nhiễm và ăn thịt người. Một số loài giun mà mọi người mắc phải có thể có kích thước rất lớn – dài hơn 3 feet [0,91m], trong khi đó cũng có những loài rất nhỏ. Loại giun ký sinh tồi tệ nhất thường được tìm thấy ở các vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới ấm áp trên thế giới, nhưng cũng có một số loài giun cũng phổ biến ở những nơi khác. Và bất kỳ ai cũng có thể bị nhiễm giun.

Tìm hiểu các loại giun có thể ký sinh trong cơ thể người phổ biến nhất

1. Giun kim

Giống như tên gọi, giun kim có dạng dài, kích thước rất nhỏ, chiều dài thường nhỏ hơn 1/2 Inch. Con người thường nhiễm giun này khi không may nuốt phải trứng của chúng có trong thực phẩm, thức uống. Khi trứng giun kim đi vào trong ruột sẽ nở ra, sinh sôi phát triển tại đây.

Ban đêm là thời gian hoạt động chủ yếu của loài giun ký sinh này, chúng sẽ thoát ra khỏi cơ thể qua hậu môn và đẻ hàng ngàn trứng tại đây. Theo con đường này, trứng giun kim lại tiếp tục bị phát tán, có thể lây truyền cho người khác và khiến họ nhiễm bệnh.

Trẻ em là đối tượng dễ bị giun kim ký sinh nhất và cũng dễ lây truyền nhất. Giun kim có vòng đời khoảng 1 – 2 tháng, thời gian từ trứng đến trưởng thành là khoảng 2 – 4 tuần. Trong thời gian này, trứng có khả năng đẻ 4 – 16 ngàn trứng nên khả năng gây lây nhiễm rất cao.

Triệu chứng do nhiễm giun kim ký sinh thường không rõ ràng, có những bệnh nhân không có triệu chứng và có những bệnh nhân bị buồn nôn, đau, ngứa hậu môn.

2. Giun đũa

Giun đũa là loài giun ký sinh có vòng đời khá dài, khoảng 13 – 15 tháng, trong thời gian này chúng có khả năng đẻ đến 200 ngàn trứng mỗi ngày.

Điều kiện môi trường ưa thích để giun đũa phát triển là những nơi ấm áp, điều kiện vệ sinh kém, cụ thể là các nước nhiệt đới và ôn đới. Người dân vùng nông thôn có điều kiện vệ sinh chưa tốt dễ nhiễm giun đũa ký sinh hơn người dân khu vực thành thị. Giống như giun kim, trẻ em cũng thường bị nhiễm giun đũa hơn người trưởng thành.

Con đường lây nhiễm giun đũa giống với giun kim, khi trứng giun phân tán trong môi trường và được con người nuốt vào. Giun đũa thường làm tổ và phát triển ở đường ruột, trước đó giun non thường di chuyển tới phổi và cổ họng. Với kích thước lớn nên bệnh nhân nhiễm giun đũa có nhiều triệu chứng khá rõ ràng gồm: đau bụng, mệt mỏi, thở khò khè, nôn mửa, ho khan, giảm cân nhanh, tiêu chảy,…

3. Giun móc

Loài giun ký sinh này phổ biến ở các nước nhiệt đới. Một điểm đặc biệt là trứng giun do người bệnh thải ra lẫn đất sẽ tự nở trong môi trường, sau đó có thể xâm nhập vào cơ thể người qua da. Vì thế, đi chân trần hoặc người làm công việc phải tiếp xúc dài, nhiều với đất kém vệ sinh rất dễ nhiễm giun móc.

Giun móc có kích thước khá nhỏ, khi trưởng thành 1 con cái dài khoảng 10 – 13 mm, một con đực dài khoảng 8 – 11mm. Chúng cũng có khả năng đẻ trứng đáng kinh ngạc với khoảng 10 – 25 ngàn trứng mỗi ngày.

Mặc dù xâm nhập vào cơ thể người qua da nhưng đến giai đoạn trưởng thành, giun sẽ tập trung ở đường ruột, thường là tá tràng hoặc ruột non. Trong miệng chúng có đôi răng hình móc nên có thể cắn chặt vào niêm mạc đường tiêu hóa và hút máu để sống và trưởng thành.

Triệu chứng ban đầu do nhiễm giun móc gây ra là triệu chứng phát ban ngứa trên da. Ngoài ra, việc giun ký sinh bám chặt vào niêm mạc đường tiêu hóa sẽ gây đau bụng, tiêu chảy, cơ thể mệt mỏi, thiếu máu, rối loạn tiêu hóa, sụt cân,…

4. Giun tóc
Giun tóc có đặc điểm hình dạng giống như sợi tóc, rất mảnh và dài, môi trường sống ưa thích của chúng cũng là điều kiện thời tiết ấm áp khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Giun tóc có màu trắng sữa hoặc hồng nhạt, chiều dài từ 30 – 50mm tùy vào con đực hay con cái. Một giun tóc cái có khả năng đẻ 2 ngàn trứng mỗi ngày và vòng đời kéo dài tới 5 – 6 năm nếu không điều trị tốt.

Nhiễm giun tóc thường xảy ra ở các khu vực nông thôn, điều kiện vệ sinh kém, nhất là những người có thói quen dùng phân chưa qua xử lý để chăm sóc rau màu. Trứng giun có thể phát tán và phát triển ở điều kiện môi trường bên ngoài tới giai đoạn ấu trùng, sau đó lây nhiễm cho con người qua đường ăn uống.

Đa phần bệnh nhân nhiễm giun tóc không có triệu chứng rõ ràng nào, chỉ khi nhiễm trùng nặng sẽ thấy:

Người gầy gò, còi cọc.

Tiêu chảy kéo dài có lẫn máu hoặc chất nhầy.

Sa trực tràng trượt ra khỏi hậu môn.

Ngoài 4 loài giun ký sinh phổ biến nhất này, con người còn có thể nhiễm 1 số loài khác như: giun lươn, giun xoắn, sán dây, sán máng, giun chỉ bạch huyết,… Đa phần chúng ký sinh trong hệ tiêu hóa, một phần trong máu hoặc cơ quan nội tạng.

Video liên quan

Chủ Đề