Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức bài 8

Hướng dẫn Giải KHTN 6 Bài 8: Đo nhiệt độ chi tiết, đầy đủ nhất, bám sát nội dung bộ SGK Kết nối tri thức, giúp các em học tốt hơn.

Mở đầu

Nhúng tay trái vào bình nước lạnh, tay phải vào bình nước ấm rồi rút hai tay ra, cùng nhúng vào bình đựng nước nguội thì các bàn tay có cảm giác nóng, lạnh như thế nào? Từ đó rút ra kết luận về cảm giác nóng, lạnh của tay

Hướng dẫn giải:

Khi nhúng tay trái vào bình nước lạnh, tay phải vào bình nước ấm rồi rút hai tay ra thì tay trái có cảm giác lạnh và tay phải có cảm giác nóng. Nhưng khi rút hai tay ra, cùng nhúng vào bình đựng nước nguội thì tay trái có cảm giác nóng, còn tay phải có cảm giác lạnh.

Kết luận: Cảm giác của tay không thể xác định được chính xác độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.

I. Đo nhiệt độ

1. Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng nhiệt độ trong đời sống.

2. Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước lượng nhiệt độ của nước trong cốc được không? Việc ước lượng này có ích lợi gì?

3. Trong các nhiệt độ sau: 0∘C; 5∘C; 36,5∘C; 323∘C, hãy chọn nhiệt độ thích hợp cho mỗi hiện tượng, quá trình trong hình 8.2

Hướng dẫn giải:

1. -Chúng ta cần phải ước lượng nhiệt độ ngoài trời để mặc quần áo cho hợp lí.

- Nếu ước lượng nhiệt độ ngoài trời là 300C, chúng ta chỉ cần mặc áo cộc.

- Ước lượng nhiệt độ ngoài trời là 200C, chúng ta có thể khoác thêm một chiếc áo len.

2. Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước lượng được nhiệt độ của nước trong cốc.

Việc ước lượng này giúp ta không uống phải cốc nước quá nóng.

3.

a]Nước chanh đá: 50C

b]Chì nóng chảy: 3230C

c]Đo thân nhiệt: 36,50C

d]Nước đá: 00C

II. Dụng cụ đo nhiệt độ

1. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Thí nghiệm Hình 8.4 cho thấy chất lỏng nở ra khi nóng lên, nhiệt độ càng cao thì chất lỏng nở ra càng nhiều. Hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở chế tạo các dụng cụ đo nhiệt độ.

2. Các loại nhiệt kế

Dụng cụ đo nhiệt độ được gọi là nhiệt kế.

Tùy theo mục đích sử dụng và giới hạn nhiệt muốn đo, người ta chế tạo nhiều loại nhiệt kế khác nhau [Hình 8.5]

III. Sử dụng nhiệt kế y tế

Chỉ ra các theo tác sai khi dùng nhiệt kế trong các tình huống dưới đây:

a] Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo.

b] Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo

c] Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.

Hướng dẫn giải:

Các theo tác sai khi dùng nhiệt kế :

b] Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo

c] Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.

Bài 8 Đo nhiệt độ – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – Từ năm 2021 trở đi môn Vật Lý lớp 6 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài 8 Đo nhiệt độ – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

Soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 và Giải bài tập KHTN lớp 6: Tại đây

Quý phụ huynh cần tư vấn tuyển Gia sư dạy kèm tận nhà
☎ Xin gọi 0934490995 – Cô Quyên để được hỗ trợ tư vấn miễn phí ☎
Phụ huynh có thể bấm vào nút Điện thoại 📞 đang hiển thị trên màn hình
Trung tâm gia sư Đà Nẵng

Mở đầu

Nhúng tay trái vào bình nước lạnh, tay phải vào bình nước ấm rồi rút hai tay ra, cùng nhúng vào bình đựng nước nguội thì các bàn tay có cảm giác nóng, lạnh như thế nào? Từ đó rút ra kết luận về cảm giác nóng, lạnh của tay

Trả lời – Bài 8 Đo nhiệt độ:

Khi nhúng tay trái vào bình nước lạnh, tay phải vào bình nước ấm rồi rút hai tay ra thì tay trái có cảm giác lạnh và tay phải có cảm giác nóng. Nhưng khi rút hai tay ra, cùng nhúng vào bình đựng nước nguội thì tay trái có cảm giác nóng, còn tay phải có cảm giác lạnh.

Kết luận: Cảm giác của tay không thể xác định được chính xác độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.

I. Đo nhiệt độ

Đo nhiệt độ – Khoa học tự nhiên lớp 6 – Dạy kèm tại nhà – Hội Gia sư Đà Nẵng

  1. Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng nhiệt độ trong đời sống.
  2. Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước lượng nhiệt độ của nước trong cốc được không? Việc ước lượng này có ích lợi gì?
  3. Trong các nhiệt độ sau: 0∘C; 5∘C; 36,5∘C; 323∘C, hãy chọn nhiệt độ thích hợp cho mỗi hiện tượng, quá trình trong hình 8.2

Bài soạn khoa học tự nhiên – Gia sư lớp 6 biên soạn

1. Tình huống: khi có em bé bị sốt, cần sờ trán và ước lượng nhiệt độ sốt để có thể có các biện pháp phù hợp để hạ sốt cho bé.

2. Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước lượng được nhiệt độ của nước trong cốc.

Việc ước lượng này giúp ta không uống phải cốc nước quá nóng.

3. 

a] Nhiệt độ 5∘C

b] Nhiệt độ 323∘C

c] Nhiệt độ 36,5∘C

d] Nhiệt độ 0∘C

II. Dụng cụ đo nhiệt độ

1. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng – Bài 8 Đo nhiệt độ

Thí nghiệm Hình 8.4 cho thấy chất lỏng nở ra khi nóng lên, nhiệt độ càng cao thì chất lỏng nở ra càng nhiều. Hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở chế tạo các dụng cụ đo nhiệt độ.

Hội Gia sư Đà Nẵng

2. Các loại nhiệt kế

Dụng cụ đo nhiệt độ được gọi là nhiệt kế.

Tùy theo mục đích sử dụng và giới hạn nhiệt muốn đo, người ta chế tạo nhiều loại nhiệt kế khác nhau [Hình 8.5]

Đo nhiệt độ – Các loại nhiệt kế – Gia sư Đà Nẵng biên soạn

III. Sử dụng nhiệt kế y tế

Chỉ ra các theo tác sai khi dùng nhiệt kế trong các tình huống dưới đây:

a] Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo.

b] Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo

c] Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.

Bài giải khoa học tự nhiên lớp 6 – Bài 8 Đo nhiệt độ

Các theo tác sai khi dùng nhiệt kế :

b] Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo

c] Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.

Gia sư lớp 6 nhận thấy năm học lớp 6 đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình học tập đối với các em học sinh. Ở đó các em được sẽ được làm quen với môi trường học tập hoàn toàn mới, những cách học và kiến thức mới mẻ. Đặc biệt, trong năm 2021 thì chương trình học lớp 6 thay đổi cải cách làm cho các em học sinh gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc thuê gia sư dạy kèm tại nhà lớp 6 ở Đà Nẵng là cần thiết.

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà NẵngTrung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

Video liên quan

Chủ Đề