Kế sách nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên

Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Hướng dẫn

Chọn đáp án: C
Giải thích: Trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên nhà Trần đều thực hiện “vườn không nhà trống”, tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long. Với kế sách này, ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Chiến lược này đã đẩy quân Mông Cổ vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực.

Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ ba, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?

Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ba, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?

A. Phòng tuyến sông Như Nguyệt

B. Cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng

C. Cả hai ý trên đều sai

D. Cả hai ý trên đều đúng

17/11/2020 3,145

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên nhà Trần đều thực hiện "vườn không nhà trống", tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long. Với kế sách này, ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Chiến lược này đã đẩy quân Mông Cổ vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực.

Giang [Tổng hợp]

Kế sách được nhà Trần thực hiện nhuần nhuyễn trong cả 3 lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên là

A.“Tiên phát chế nhân”.

B.“Vườn không nhà trống”.

C.“Ngụ binh ư nông”.

D.“Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Lời giải:
Đáp án:B

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X- XV - Lịch sử 10 - Đề số 14

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • Tác giả bài Hịch tướng sĩ và có câu nói nổi tiếng: “Nếu bệ hạ muốn hàng, xin trước hết hãy chém đầu thần đi đã” là

  • Tinh thần chủ động đối phó với địch của quân dân nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương

  • Kế sách được nhà Trần thực hiện nhuần nhuyễn trong cả 3 lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên là

  • Giữa thế kỉ XI, tình hình chính trị nhà Tống như thế nào?

  • Kế sách mà vương triều nhà Trần đã thi hành để làm lung lạc và giảm ý chí của quân giặc trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên là

  • “Đánh một trận sạch không kình ngạc
    Đánh hai trận tan tác chim muông
    Cơn gió to trút sạch lá khô
    Tổ kiến hồng sụt tan đê vỡ”
    Đoạn thơ trên nói về sức mạnh của

  • Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong bối cảnh

  • Chiến thắng quyết định buộc quân Minh phải rút về nước là

  • Nước Đại Việt dưới thời nào phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề